Giáo án Tổng hợp lớp 5

Giáo án Tổng hợp lớp 5

I. Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

- Học thuộc lòng một đoạn thư :”Sau 80 năm công học tập của các em”

* HS khá giỏi:đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc

- Học sinh: SGK

III. Các hoạt đông dạy - học:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu: 
- 	Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- 	Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn
- 	Học thuộc lòng một đoạn thư :”Sau 80 nămcông học tập của các em”
* HS khá giỏi:đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng 
- 	Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt đông dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
- Học sinh lắng nghe 
3.Bài mới:a. Giới thiệu bài :
B, Các hoạt động:
HĐ1. Luyện đọc 
- 2 Hs đọc bài
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Giải nghĩa: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu.
- Học sinh đọc từ câu sai.
- Hs đọc chú giải
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
- HS lắng nghe.
HĐ2. Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm 6.
- HS thảo luận.
- HS trình bày, Nhóm khác bổ sung.
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH.
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì?
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời 
(chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) 
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại
+ Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước?
- Hs trả lời
HĐ3. Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
-1 HS đọc bài, cả lớp nhận xét, nêu cách đọc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Treo bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3
- GV nhận xét.
- 2 HS đọc.
- Đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm
4. Tổng kết – dặn dò:
- Chuẩn bị: 
“Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học.
Chính tả
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu: 
- 	Nghe và viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- 	Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3.
- 	Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- 	Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Bài mới: a,Giới thiệu bài mới: 
b. Các hoạt động:
HĐ1. Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Gv đọc toàn bài chính tả ở SGK
- Học sinh nghe
- Gv nhắc học sinh cách tình bày bài viết theo thể thơ lục bát 
- Học sinh nghe
- Hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)
- Hs ghi bảng con
- Nhận xét
- Lớp nhận xét
- Gv đọc từng dòng thơ cho học sinh viết
- Học sinh viết bài 
- Gv nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh
- Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau 
HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Ÿ Bài 2: nhóm
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Hs làm bài theo nhóm
- Giáo viên nhận xét
- Hs lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm 
- 1, 2 học sinh đọc lại 
Ÿ Bài 3: Cá nhân
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Hs làm bài cá nhân.
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
4. Tổng kết - dặn dò
- Dặn Hs:
- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- 	Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia STN cho một STN khác không và viết một STN dưới dạng phân số
- 	Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
- 	Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học:: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
3. Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: 
b. Các hoạt động:
HĐ1: Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và: 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc 
+ : đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Hs viết bảng con.
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
+ Rút ra chú ý 2
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
+ Rút ra chú ý 3
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
+ Rút ra chú ý 4
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
HĐ2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Làm miệng
a.Gọi lần lượt Hs đọc các phân số
Nhận xét
b.Gọi Hs nêu tử và mẫu số của các p/số đó
Bài 2: Làm bảng con
- Gọi 3 Hs làm bảng lớp, dưới làm bảng con
- Nhận xét
Bài 3: Làm vở
- Gv chấm – nhận xét
Bài 4: Làm phiếu:
- Gv phát phiếu cho Hs làm bài, 2em làm trên bảng
- Hs đọc lần lượt các phân số.
- Hs đọc
- Hs làm bài
- Hs làm bài vào vở
- Hs làm bài
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: 
Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”
- Nhận xét tiết học 
Khoa học
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu: 
Học sinh nhận ra mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
KNS: KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.
Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) 
Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình
III. Các hoạt động dạy học:: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. 
- Nêu yêu cầu môn học. 
3. Bài mới: GTB – GT
 Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. 
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. 
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. 
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. 
- Học sinh lắng nghe 
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi 
- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. 
- HS lắng nghe 
Ÿ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? 
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? 
- Tất cả mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
à GV chốt 
4. Tổng kết – dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: 
Nam hay nữ?
- Nhận xét tiết học 
----------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2011
Thể dục
	Bµi 1 : giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh - tỉ chøc líp
 ®éi h×nh ®éi ngị - trß ch¬i kÕt b¹n.
I. Mơc tiªu :
 - Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh thĨ dơc 5. Yªu cÇu HS biÕt ®­ỵc 1 sè néi dung c¬ b¶n cđa ch­¬ng tr×nh vµ cã th¸i ®é häc tËp ®ĩng.
 - Mét sè quy ®Þnh vỊ néi quy, yªu cÇu tËp luyƯn. Y/c HS biÕt ®­ỵc nh÷ng ®iĨm c¬ b¶n ®Ĩ thùc hiƯn trong c¸c bµi häc thĨ dơc.
 - Biªn chÕ tỉ , chän c¸n sù m«n.
 - ¤n ®éi h×nh ®éi ngị : C¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thĩc giê häc, c¸ch xin phÐp ra vµo líp. Y/c thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ nãi to, râ , ®đ néi dung.
 - Trß ch¬i KÕt b¹n. Y/c n¾m ®ỵc c¸ch ch¬i, néi quy ch¬i, høng thĩ trong khi ch¬i.
 II. §å dïng : 1 cßi.
 III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn më ®Çu:
- ỉn ®Þnh tỉ chøc, phỉ biÕn néi dung, y/c tiÕt häc.
- Khëi ®éng: ®øng vç tay , h¸t.
 2. PhÇn c¬ b¶n:
a, Giíi thiƯu tãm t¾t ch¬ng tr×nh thĨ dơc L5.
b, Phỉ biÕn néi quy, y/c tËp luyƯn.
c, Biªn chÕ tỉ tËp luyƯn: Theo tỉ.
d, Chän c¸n sù thĨ dơc líp:
e, ¤n ®éi h×nh, ®éi ngị: C¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thĩc giê häc. C¸ch xin phÐp ra vµo líp.
g, Trß ch¬i KÕt b¹n:
- GV nªu tªn trß ch¬i, cïng HS nãi l¹i c¸ch ch¬i.
- 1 nhãm ch¬i thư- ch¬i chÝnh thøc.
3. PhÇn kÕt thĩc:
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc , dỈn dß.
6-10’
1-2’
1-2’
18-22’
2-3’
1-2’
1-2’
1-2’
5-6’
4-5’
4-6’
- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hĐp;chuyĨn sang cù li réng.
- TËp trung phỉ biÕn.
- GV dù kiÕn, ®Ĩ líp quyÕt ®Þnh .
- GV lµm mÉu, sau ®ã chØ dÉn cho c¸n sù vµ c¶ líp cïng tËp.
- Chia nhãm, ch¬i trß ch¬i.
GV ®iỊu khiĨn, HS lµm theo hiƯu lƯnh cđa GV
Toán
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- 	Biết tính chất cơ bản của phân số. 
- 	Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản)
- HSKG  ...  đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và công cụ cần thiết: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1/ Bài mới: 
a.GTB: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
* Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc nút) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ, với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu hai lỗ khuy để nối với vải (dưới khuy). Trên 2 nẹp áo, vị trí khuy ngang bằng với vị trí lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp áo sản phẩm vào nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 (vì Hs đã được học cách thực hiện các thao tác ở lớp 4- GV hướng dẫn học sinh đọc lướt các nội dung mục II (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bước trên quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu).
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu các vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
). GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1.
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3. GV sử dụng khuy có kích thước lớn huớng dẫn cách chuẩn bị đính khuy. 
- Hướng dẫn học sinh đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) để nêu cách đính khuy. GV dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy hình 4 (SGK).
* Lưu ý HS : khi đính khuy mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắc chắn.
- GV hướng dẫn lâu khâu đính thứ nhất (kim qua khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai). 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình 6 (SGK). Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- Nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. 
*Lưu ý: hướng dẫn HS cách lên kim nhưng qua lỗ khuy và cách quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không dúm. Sau đó, yêu cầu HS quan sát khuy được đính trên sản phẩm (áo) và hình 5 (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK. Riêng đối với thao tác kết thúc đính khuy, GV có thể gợi ý HS nhớ lại kết thúc đường khâu đã học ở lớp 4, sau đó yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác.
- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy.
- GV tổ chức thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
2. Dặn dò: Về nhà chuẩn tiết sau thực hành
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a (SGK)
- Rút ra nhận xét.
-HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS nêu tên các bước trên quy trình đính khuy.
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
-1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác.
- HS nêu cách chuẩn bị đính khuy.
- HS đọc SGK và quan sát H4.
- HS lên bảng thực hiện thao tác.
-HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- HS quan sát khuy được đính trên sản phẩm (áo) và hình 5 (SGK) để trả lời câu hỏi
- HS lên bảng thực hiện thao tác.
- 1-2 HS nhắc lại và lên bảng thực hiện thao tác đính khuy hai lỗ.
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- 	Giáo viên:+ Bảng phô to phóng to bảng so sánh
 + 5, 6 tranh ảnh 
- 	Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn 
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Gọi Hs nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh nhắc lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3. Bài mới: Giới thiệu bài -GT 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Ÿ Bài 1:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập. 
- Cho Hs thảo luận theo nhóm 
C1.Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
C2: Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
C3: Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi và trình bày
- Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời, những giọt mưa, bầy sáo
- Bằng mắt. Xúc giác
- Hs tự trả lời.
- Nhận xét – chốt ý
Ÿ Bài 2:Làm vở
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Gv giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
- Một học sinh đọc yêu cầu 
- Hs quan sát
- Theo dõi – hướng dẫn Hs yếu
- Hs dựa vào những điều quan sát được viết dàn ý cho bài văn.
- HS nối tiếp nhau trình bày
- Nhận xét – ghi điểm.
4. Tổng kết - dặn dò 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: 
Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc viết phân số thập phân.Biết rằng một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- HSKG làm thêm 4b,d
- 	Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
-	Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Gọi Hs sửa bài tập
- Học sinh sửa bài 2/7 (SGK)
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài - GT
HĐ1. Giới thiệu phân số thập phân
- Gv viết các phân số: ; ; 
- Hs nêu đặc điểm của các phân số đó
(Có mẫu là 10, 100, 1000
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
HĐ2. Luyện tập 
Ÿ Bài 1: Làm miệng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Hs đọc yêu cầu
- Hs đọc nối tiếp các P/s thập phân.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Làm bảng con
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Bài 3:Cặp đôi
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Cho Hs làm vở
- Chấm- nhận xét.
Bài 4: Làm vở
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Cho HS làm câu a, c vào vở(hskg làm thêm 4b,d)
- Chấm- Nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài theo cặp và trình bày
- ĐS: ; 
- Hs đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở:
a) c) 
4. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: 
Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. Mục tiêu: hiểu và nét về họa sĩ Tơ Ngọc Vân .Cĩ cảm nhận vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
HSKG: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh
II.Đồ dùng: Tranh thiếu nữ bên hoa huệ
III. Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Giới thiệu bài:
-Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân.
HS đọc thầm mục1(SGK).
Thảo luận N4- Hãy nêu một vài nét về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân?
 Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân?
Đại diện nhĩm trình bày,các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại (SGV)
-Hoạt động 2: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
HS quan sát tranh trả lời.	
Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? ( Thiếu nữ áo dài trắng)
Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? ( Hình mảng đơn giản, chiếm nhiều)
Bức tranh cịn những hình ảnh nào? ( Bình hoa đặt trên bàn)
Màu sắt của bức tranh như thế nào ? ( Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng hồ sắc nhẹ nhàng, trong sáng).
Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? ( sơn dầu )
Em cĩ thích bức tranh này khơng ?
GV chốt lại
-Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
Nhận xét giờ học
Dặn về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh của nhạc sĩ Tơ Ngọc Vân.
Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------
Khoa học
NAM HAY NỮ
I. Mục tiêu: 
- 	Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
- KNS: KN tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: SGK
- 	Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Hs trả lời
Ÿ Gv nhận xét, cho điểm
- Học sinh lắng nghe
3. Bài mới: GTB - GT
 Hoạt động 1: Nhĩm
- Mục tiêu: Nhận ra một số quan niệm về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi các quan niệm này.
- CTH: Chia 4 nhóm thảo luận trả lời:
C1: Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không?vì sao?
a.Công việc nội trợ là của phụ nữ
b.Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c.Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai học kĩ thuật.
C2:Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào?
C3:liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa Hs nam và nữ không?như vậy có hợp lí ko
C4:Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Cac nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
- nhóm 1,3 câu 1 và câu 2
- Nhóm 2,4 câu3,4
Ÿ Giáo viên chốt
4.Củng cố- dặn dò:
- Xem lại nội dung bài
- Chuẩn bị: 
“Nam hay nữ” (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(25).doc