I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông, )
- HS vận dụng công thức tính để giải các bài tập có liên quan.
- GD: Tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Môn: Toán. Tiết 101. Bài: Luyện tập về tính diện tích (tr 103) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông, ) - HS vận dụng công thức tính để giải các bài tập có liên quan. - GD: Tính chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1.Bài cũ: - Gọi HS chữa bài 2(sgk/ 102) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ví dụ. - Gọi đọc đề bài. - Cho làm việc theo cặp: Tìm cách giải và giải ? - Chữa bài. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (tr 104): - Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề - Cho làm bài cá nhân. - Chữa bài. - Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? Bài 2 (tr 104): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm theo cặp. - Chữa bài. - Hỏi HS cách làm khác ? (Cách 2) 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật ? - Về nhà học, làm BT ở VBT. - Tiết sau: Luyện tập về tính diện tích (tiếp). - Nhận xét tiết học. - Giới thiệu biểu đồ hình quạt. - 1 HS. - HS đọc. - Trao đổi – Nêu cách giải: Chia hình đã cho thành hình chữ nhật và hai hình vuông để tính diện tích. - HS tính như SGK/ 103. Bài 1 (tr 104): - Làm bài cá nhân : vở – bảng: Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và EGHK Độ dài của cạnh CD là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 11,2 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích của hình chữ nhật EGHK là: 6,5 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số : 66,5 m2 Bài 2 (tr 104): - Làm bài theo cặp : vở – bảng: Cách 1: Chia khu đất thành 3 hình chữ nhật ABCD, PCEG và GIKH. Diện tích của 2 hình chữ nhật ABCD và GIKH là: 100,5 30 2 = 6030 (m2) Độ dài của cạnh EG là: 100,5 – 40,5 = 60 (m) Độ dài của cạnh PG là: 50 – 30 = 20 (m) Diện tích của hình chữ nhật PCEG là: 60 20 = 1200 (m2) Diện tích của khu đất là: 6030 + 1200 = 7230 (m2) Đáp số : 7230 m2. - 2 HS Môn: Toán. Tiết 102. Bài: Luyện tập về tính diện tích (tiếp) (tr 104) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình thang, tam giác, ) - HS vận dụng công thức tính để giải các bài tập có liên quan. - GD: Tính chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 2 (SGK / 104) (cách 2). - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ví dụ. - Gọi đọc đề bài. - Cho làm việc theo cặp: Tìm cách giải ? Giải theo số đo sgk/ 105 – GV chữa bài. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (tr 105): - Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề - Cho làm bài theo cặp. - Chữa bài. (Hỏi HS cách làm khác) - Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật ? Bài 2 (tr 106): - Gọi đọc đề bài. - Trao đổi cặp - Nêu cách giải ? - Làm bài cá nhân. - Chữa bài. (Hỏi HS cách làm khác) - Nêu cách tính diện tích hình thang ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác ? - Về nhà học, làm BT ở VBT - Tiết sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. - Luyện tập về tính diện tích. - 1 HS. - 2 HS. - HS đọc. - Trao đổi – Nêu cách giải: Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang để tính diện tích. - HS tính như SGK/ 105. Bài 1 (tr 105): Trao đổi - Làm bài: vở – bảng: Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật AEGD và 2 hình tam giác ABE, BGC. Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 63 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác ABE là: 8428 : 2 = 1176 (m2) Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m) Diện tích hình tam giác BGC là: 9130 : 2 = 1365 (m2) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số : 7833 m2 Bài 2 (tr 106): - HS đọc. - Trao đổi. - Làm bài: vở – bảng : Chia mảnh đất thành 1 hình thang BCNM và 2 hình tam giác ABM, CND. Diện tích hình tam giác ABM là: 24,5 20,8 : 2 = 254,8 (m2) Diện tích hình tam giác CDN là: 25,338 : 2 = 480,7 (m2) Diện tích hình thang BCNM là: (38+20,8)37,4:2=1099,56(m2) Diện tích mảnh đất là: 254,8 + 480,7 + 1099,56 = 1835,06 (m2) Đáp số : 1835,06 m2 - 2 HS Môn: Toán. Tiết 103. Bài: Luyện tập chung (tr 106) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình thoi, ), tính chu vi hình tròn, tính độ dài đáy của tam giác. - HS vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - GD: Tính chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 2 (SGK / 106). - Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1 (tr 106): - Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Cho trao đổi cặp: Tìm cách giải ? - Cho làm bài cá nhân. - Chữa bài. Bài 2 (tr 106): - Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Làm bài theo nhóm 3. - Chữa bài. - Nêu cách tính diện tích hình thoi? Bài 3 (tr 106): - Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Làm bài cá nhân. - Chữa bài. - Cách tính chu vi hình tròn ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính độ dài đáy, chiều cao của tam giác ? - Cách tính diện tích hình thoi ? - Về nhà học, làm BT ở VBT. - Tiết sau: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. - Nhận xét tiết học. - Luyện tập về tính diện tích (tiếp). - 1 HS. - 2 HS. Bài 1 (tr 106): Đọc đề. - Cách làm : a = (2S) : h Bài giải: Độ dài đáy của hình tam giác đó là: (2 ) : = (m) Đáp số : m. Bài 2(tr 106): - Đọc đề – Thảo luận - Làm bài: vở – bảng : Bài giải Diện tích khăn trải bàn là: 2 1,5 = 3 (m2) Diện tích hình thoi là: 1,5 (2 : 2) = 1,5 (m2) Đáp số : 3 m2 ; 1,5 m2 Bài 3 (tr 106): Đọc đề.- Xác định độ dài sợi dây. - Làm bài : vở – bảng : Bài giải Chu vi của bánh xe hình tròn là: 0,35 3,14 = 1,099 (m) Độ dài của sợi dây là: 1,099 + 3,1 2 = 7,299 (m) Đáp số : 7,299 m. - 2 HS. - 1 HS. Môn: Toán. Tiết 104. Bài: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương (tr 107) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan. - GD: Tính chính xác, óc tư duy. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương bằng bìa, hình SGK. + HS: Hình SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 1 (SGK/ 106) - Nêu cách tính chu vi hình tròn, diện tích hình thoi ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Hình hộp chữ nhật. - Giới thiệu hình bằng bìa. - Nhận xét các yếu tố của hình hộp chữ nhật ? - Gọi HS chỉ các mặt, đỉnh, các cạnh trên hình. - Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước ? Kể tên đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật ? - Hướng dẫn HS vẽ hình. Hoạt động 2: Hình lập phương. - Hướng dẫn tương tự hình hộp chữ nhật. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1 (tr 108): - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân. - Chữa bài. - So sánh các yếu tố của 2 hình ? Bài 2 (tr 108): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài theo cặp. - Chữa bài. - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ? Bài 3 (tr 108): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm theo nhóm 4. - Chữa bài. - Gọi HS giải thích ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương ? - Về nhà học, làm BT ở VBT - Tiết sau: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học. - Luyện tập chung. - 1 HS. - 2 HS - Quan sát. - Có 6 mặt là hình chữ nhật (2 mặt đáy, 4 mặt bên), các mặt đối diện bằng nhau. Có 8 đỉnh, 12 cạnh. - HS chỉ các yếu tố trên hình bằng bìa, nêu tên đỉnh, cạnh trên hình vẽ. - Có 3 kích thước : chiều dài, rộng, cao. - Hộp bánh, cái dương, va ni, ! HS vẽ hình vào vở. - Có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau, 8 đỉnh, 12 cạnh bằng nhau. Bài 1 (tr 108): Làm bài : vở – bảng: Số mặt, cạnh, đỉnh Hình Số mặt Số cạnh Số đỉnh Hình hộp chữ nhật 6 12 8 Hình lập phương 6 12 8 Bài 2 (tr 108): - Làm bài: vở – bảng : Bài giải a) AD = MQ = CB = NP ; DQ = AM = BN = CP AB = DC = MN = PQ. b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 63 = 18(cm2) Diện tích của mặt bên ABNM là: 64 = 24(cm2) Diện tích của mặt bên BCPN là: 43 = 12(cm2) Đáp số : 18cm2 ; 24cm2 ; 12cm2 Bài 3 (tr 108): - Thảo luận. - Làm bài: vở – bảng - Giải thích. - Hình hộp chữ nhật: Hình A - Hình lập phương: Hình C - 1 HS. Môn: Toán. Tiết 105. Bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (tr 109) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - HS tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Vân dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. - GD: Tính chính xác, óc tư duy. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV: Hình hộp chữ nhật bằng bìa, hình SGK. + HS: Hình SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 3 (sgk/ 108). - Nêu điểm giống và khác nhau giữa hình hộp chữ nhật và hình lập phương ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Diện tích xung quanh - Giới thiệu hình bằng bìa. - Gọi HS chỉ các mặt xunh quanh - GV mô tả diện tích xung quanh - Gọi đọc ví dụ a (sgk/ 109) - Cho làm theo cặp. - Rút Quy tắc tính ? HĐ 2: Diện tích toàn phần - Hướng dẫn tương tự như diệ ... hảo luận – Trình bày phiếu BT: (2 nhóm thảo luận một loại chất đốt) + Chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt, đun nấu, - Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh. - Ngoài ra có than bùn, than củi, - Củi, lá, + Khí mỏ dầu, xăng, dầu hỏa, dầu nhờn, . - Vũng Tàu. - Chạy máy, các loại xe có động cơ, đun, - Tránh bị đổ dẫn đến cháy. + Khí tự nhiên, khí sinh học. - Từ mỏ (Vũng Tàu, Thái Bình) - Ủ chất thải, phân gia súc, Giải quyết sự thiếu hụt chất đốt, cải thiện môi trường ở nông thôn. - Chứa vào các bình bằng thép, chú ý tránh bị cháy nổ. Đun bằng bếp ga. - 1 HS. - 1 HS. Môn: Âm nhạc Tiết 21. Bài: Học hát: Bài Tre ngà bên Lăng Bác (tr 34) I. MỤC TIÊU : - HS nắm được lời ca, giai điệu của bài hát nhịp 38 : Tre ngà bên Lăng Bác - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, biết thể hiện tình cảm của bài, kết hợp vận động. - GD HS: Kính yêu Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV: - Đĩa ghi lời bài hát, nhạc cụ gõ – Tranh về Lăng Bác Hồ. + HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách, ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Gọi HS biểu diễn bài hát. - Đọc nhạc + gõ đệm, kết hợp ghép lời bài TĐN số 5. 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Tên bài hát, tên tác giả, đôi nét về tác giả Hàn Ngọc Bích. Hoạt động 1: Tập hát. - Cho HS nghe bài hát qua đĩa. - GV hát mẫu. - Cho HS đọc lời. - Nhận biết đặc điểm của bài hát. - Cho HS khởi giọng. - Dạy từng câu. - Dạy nối các câu - Dạy cả bài. HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm, vận động - Hướng dẫn hát + gõ đệm. - Gọi (HS khá) hát + phụ họa - Hướng dẫn hát + vận động tại chỗ. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS hát lại bài hát + gõ đệm. - Dặn HS hát thuộc bài hát, tìm động tác phụ họa. - Tiết sau: Ôn bài hát – TĐN số 6. - Nhận xét tiết học. - Ôn bài hát: Hát mừng. – TĐN số 5. - 2 HS - 1 HS. - Nghe. - Nghe. - Nghe. - Đọc lời ca (SGK/ 35). - HS trả lời (nhịp, chỗ luyến, ngân ). - HS đọc thang âm: Đồ à Đố. - Luyện các âm: Đồ – rê – mi – fa. Fa – mi – rê – đồ. Fa – fa – fa – mi – rê. - Cả lớp hát từng câu. - Hát từng đoạn. - Hát cả bài. - Chia nhóm hát. - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm: Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà. Tiết tấu: x x x x x x x x x Phách: X x x Xx x X xx Xxx - Chia nhóm, dãy hát + gõ đệm. - 1 HS. - Lớp hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản. - 1 HS. Môn: Lịch sử Tiết 21. Bài : Nước nhà bị chia cắt (tr 41) I. MỤC TIÊU: - HS biết được đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - HS nêu được một số dẫn chứng về việc Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào ta, hiểu vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm. - GD : Lòng yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. + GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (chỉ giới tuyến quân sự tạm thời). - Tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.- Phiếu BT (HĐ 2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Gọi HS trả lời lại BT 2, 3 (tr 40) ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Hiệp định Giơ-ne-vơ. - Gọi đọc toàn bài SGK/ 41. - Cho làm việc nhóm 2. - Thời gian kí Hiệp định Giơ-ne-vơ? - Nêu các điều khoản chính của Hiệp định ? - GV kết luận. Hoạt động 2: Nguyên nhân đất nước ta bị chia cắt. - Cho làm việc nhóm 5. - Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ ? - Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ ? - Trước nỗi đau chia cắt, nhân dân ta đã làm gì ? - GV kết luận. Hoạt động 3: Bài học. 3. Củng cố - Dặn dò: - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nguyện vọng của nhân dân ta là gì ? - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm ? - Dặn HS về học, làm bài ở VBT. - Tiết sau: Bến Tre đồng khởi. - Nhận xét tiết học. - Ôn tập (1945 – 1954) - 2 HS. - HS đọc nội dung bài, chú thích. - Thảo luận – Trình bày: - 21 – 7 – 1954, sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ. - Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam và Đông Dương ; vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta ra Bắc, quân Pháp chuyển vào Nam. Trong 2 năm Pháp phải rút khỏi Việt Nam. 7- 1956, ta tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. - Thảo luận – Trình bày phiếu BT : - Mĩ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ. Mĩ thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống, lập chính quyền tay sai. Âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - SGK/ 42. - Buộc phải cầm súng đứng lên đánh Mĩ và tay sai. - HS đọc SGK/ 42 - 1 HS. - 1 HS. Môn: Địa lí. Tiết 21. Bài: Các nước láng giềng của Việt Nam (tr 107) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được một số đặc điểm của các nước láng giềng của Việt Nam: Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc. - HS dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí địa lí và tên thủ đô của ba nước láng giềng. Nhận biết được Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. - GD: Tính chính xác, ham học hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV : - Bản đồ Tự nhiên châu Á, bản đồ Các nước châu Á. + HS : - Hình 1, 2, 3 (SGK/ 108) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Đặc điểm của người châu Á và sự phân bố dân cư của châu Á ? - Nêu đặc điểm khí hậu? Một số ngành sản xuất ở Đông Nam Á ? - Bài học ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Cam-pu-chia. - Gọi đọc mục 1 sgk/ 107. + Cho làm việc theo cặp: - Nêu vị trí, thủ đô, đặc điểm địa hình, ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia? - Gọi HS chỉ bản đồ.- GV kết luận. Hoạt đông 2: Lào. - Gọi đọc mục 2 sgk/ 108. + Cho làm việc cá nhân - Nêu vị trí, thủ đô, đặc điểm địa hình, ngành sản xuất chính của Lào ? - Gọi HS chỉ bản đồ. - GV kết luận: 2 nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp Hoạt động 3: Trung Quốc - Gọi đọc mục 3 sgk/ 108. + Cho làm việc theo nhóm 5. - Nêu vị trí, thủ đô, đặc điểm địa hình, dân số, ngành sản xuất chính của Trung Quốc ? Gọi HS chỉ bản đồ. - GV kết luận Hoạt động 4: Bài học. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cảnh đẹp em biết của 3 nước láng giềng ? - Dặn HS về nhà học, làm bài ở VBT. - Tiết sau: Châu Âu. - Nhận xét tiết học. - Châu Á (tiết 2). - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS. - HS đọc – Quan sát hình 5 (SGK/ 106). + Trao đổi - Trả lời - Chỉ bản đồ: - Thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan, Vịnh Thái Lan. Thủ đô: Phnôm Pênh. Địa hình, ngành sản xuất chính (sgk/ 107) - HS đọc – Quan sát hình 5 (SGK/ 106). - HS trả lời - Chỉ bản đồ: - Thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Mi-an-ma. Thủ đô: Viêng Chăn. Địa hình, ngành sản xuất chính (sgk/ 108) - HS đọc – Quan sát hình 5 (SGK/ 106). + Thảo luận – Trình bày - Chỉ bản đồ. - Thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp phía Bắc Việt Nam. Thủ đô: Bắc Kinh. Đặc điểm dân số, địa hình, khí hậu (sgk/ 108, 109) & - HS đọc SGK/ 109. Môn: Kĩ thuật Tiết 21. Bài: Thức ăn nuôi gà (tr 56) (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được các loại thức ăn và tác dụng của thức ăn nuôi gà. - HS kể được tên và sử dụng một số thức ăn nuôi gà. Bước đầu có nhận thức về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. - GD : Ý thức chăm sóc gà, áp dụng vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV : - Phiếu BT (HĐ 3). + HS : - Hình vẽ SGK/ 56, 57, 58. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Nêu mục điùch của việc chọn gà để nuôi? - Nêu cách chọn gà con ? - Chọn gà nuôi lấy trứng, lấy thịt như thế nào ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Tác dụng của thức ăn nuôi gà. - Cho đọc mục 1 SGK/ 56. - Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà ? - Yêu cầu của thức ăn để gà khỏe, lớn nhanh ? - GV kết luận. Hoạt động 2:Các loại thức ăn nuôi gà - Kể các loại thức ăn nuôi gà ? - Cho làm việc theo cặp. - Tại sao cần sử dụng nhiều loại thức ăn nuôi gà ? - GV kết luận. Hoạt động 3 : Chất bột đường, đạm. - Gọi đọc mục 2a, 2b SGK/ 57, 58. - Cho làm việc nhóm 5. - Thức ăn của gà chia mấy nhóm ? Nhóm nào là thức ăn chính ? - Nêu tác dụng, tên thức ăn, dùng dưới dạng nào của nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, đạm ? - GV kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gia đình em thường cho gà ăn thức ăn nào ? - Kể các thức ăn cung cấp chất bột đường, đạm mà gia đình em thường sử dụng nuôi gà ? - Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT. - Tiết sau: Thức ăn nuôi gà (tiếp) - Nhận xét tiết học. - Chọn gà để nuôi. - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS. - HS đọc. - Cung cấp năng lượng, chất dinh dưỡng để duy trì các hoạt động của gà, tạo xương, thịt... - Thức ăn cần thích hợp với đặc điểm tiêu hóa và nhu cầu dinh dưỡng của gà. - HS kể thức ăn em biết + Hình1/ tr 56. - Trao đổi – Trả lời. - Đảm bảo cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. - HS đọc – Quan sát hình 2, 3. - Thảo luận – Trình bày phiếu BT: - 5 nhóm: nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, đạm, khoáng, vi-ta-min, tổng hợp. Nhóm cung cấp chất bột đường là thức ăn chính. Các nhóm khác cần thường xuyên cung cấp đủ cho gà, nhóm cung cấp khoáng chỉ cho gà ăn rất ít. - Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường (sgk/ 57) - Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm (sgk/ 58) - 1 HS. - 1 HS.
Tài liệu đính kèm: