Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 26

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU: + HS biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

 + Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.

 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán.
Tiết 126. Bài: Nhân số đo thời gian với một số (tr 135) 
I. MỤC TIÊU: + HS biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 + Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2, 3 (sgk/ 134).
-Nêu cách cộng,trừ số đo thời gian?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ví dụ
+ Gọi đọc ví dụ 1 SGK/ 135
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Nêu cách giải ?
- Hướng dẫn đặt tính.
+ Gọi đọc ví dụ 2 SGK/ 135
- Cho HS đặt tính, thực hiện.
- Chữa bài.
Hoạt động 2: Cách làm
- Nêu cách nhân số đo thời gian với một số ?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 (tr 135):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài nhóm đôi.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách làm.
Bài 2 (tr 135):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm cá nhân - Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách nhân số đo thời gian với một số ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Chia số đo thời gian 
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập. 
- 2 HS.
- 2 HS
+ HS đọc.
- Nêu điều kiện đã cho, yếu tố phải tìm.
- Phép tính: 1 giờ 10 phút 3 = ?
- SGK/ 135
+ HS đọc.
- HS thực hiện như SGK/ 135
- Nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu có thể thì đổi kết quả sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
Bài 1 (tr 135): - Làm bài: vở , bảng: 
a) 3 giờ 12 phút b) 4,1 giờ 
 3 6 
 9 giờ 36 phút 24,6 giờ
 4 giờ 23 phút 3,4 phút 
 4 4 
 16 giờ 92 phút 13,6 phút
 = 17 giờ 32 phút
 12 phút 25 giây 9,5 giây 
 5 3 
 60 phút 125 giây 28,5 giây
 = 62 phút 5 giây 
Bài 2 (tr 135) Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 
1 phút 25 giây 3 = 3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
- 1 HS
 Môn: Toán.
Tiết 127. Bài: Chia số đo thời gian cho một số (tr 136) 
I. MỤC TIÊU: + HS biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
 + HS vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 135).
- Nêu cách nhân số đo thời gian với một số ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ví dụ
+ Gọi đọc ví dụ 1 SGK/136
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Nêu cách giải ?
- Hướng dẫn đặt tính.
- Hướng dẫn HS thử lại. 
+ Gọi đọc ví dụ 2 SGK/136
-Cho HS đặt tính, thực hiện
- Chữa bài.
Hoạt động 2: Cách làm
- Nêu cách chia số đo thời gian cho một số ?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 (tr 136):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài nhóm đôi.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách làm.
Bài 2 (tr 136):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách chia số đo thời gian cho một số ?
- Về nhà học, làm BT 
- Tiết sau: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học. 
- Nhân số đo thời gian với một số.
- 2 HS.
- 2 HS
+ HS đọc.
- Nêu điều kiện đã cho, yếu tố phải tìm.
- Phép tính: 42 phút 30 giây : 3 = ?
- SGK/ 136
- HS tự dùng phép nhân để thử lại.
+ HS đọc.
- HS thực hiện như SGK/ 136
- Dùng phép nhân để thử lại.
- Chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
Bài 1 (tr 136): - Làm bài: vở , bảng: 
a)24 phút 12 giây 4 b) 35giờ 40phút 5
 0 12 giây 6 phút 3 giây 0 40 phút 7giờ 8phút
 0 0 
c) 10 giờ 48 phút 9 d) 18,6 phút 6
 1 giờ = 60 phút 1 giờ 12 phút 06 3,1 phút
 108 phút 0
 18
 0 
Bài 2 (tr 136) Bài giải
Thời gian người đó làm 3 dụng cụ làø: 
 12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút 
Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là: 
 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút 
 Đáp số: 1 giờ 30 phút
- 1 HS
 Môn: Toán.
Tiết 128. Bài: Luyện tập (tr 137) 
I. MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
 + HS vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (sgk/ 136).
- Nêu cách chia số đo thời gian?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 137):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
Bài 2 (tr 137):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3 (tr 137):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu các cách giải ?
Bài 4 (tr 137):
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách làm ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Luyện tập chung
- Chia số đo thời gian cho một số.
- 2 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 137): - Làm bài: vở , bảng: 
a) 3 giờ 14 phút c) 7 phút 26 giây
 3 2
 9 giờ 42 phút 14 phút 52 giây
b) 36 phút 12 giây 3 d)14 giờ 28 phút 7
 06 12 phút 4 giây 0 28 phút 2giờ 4phút
 0 12 giây 0
 0 
Bài 2 (tr 137): - Làm bài: vở , bảng: 
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) 3 =
 = 6 giờ 5 phút 3 = 18giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút 3 =
 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút 
c) (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4 = 
 = 11 phút 56 giây : 4 = 2 phút 59 giây
d) 12 phút 3 giây 2 + 4 phút 12 giây : 4 = 
 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 25phút 9giây
Bài 3 (tr 137) Bài giải
Thời gian người đó làm 7 sản phẩm là:
 1 giờ 8 phút 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian người đó làm 8 sản phẩm là:
 1 giờ 8 phút 8 = 8 giờ 64 phút = 9 giờ 4 phút
Thời gian người đó phải làm trong cả hai lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 16 giờ 60 phút = 17 giờ
 Đáp số: 17 giờ 
Bài 4 (tr 137): - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
* 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút (Vì 4,5 giờ = 4 giờ 30 phút)
* 8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút 3 
Vì 6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút
* 26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
Vì 5 giờ 17 phút 5 giờ 25 phút 
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 129. Bài: Luyện tập chung (tr 137) 
I. MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
 + HS vận dụng tính giá trị biểu thức, giải các bài toán thực tiễn.
 + GD: Tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Gọi chữa bài 1,3(SGK/ 137) 
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 137):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách làm ?
Bài 2 (tr 137):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách thực hiện biểu thức?
Bài 3 (tr 138):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm nhóm đôi.
- Thi làm nhanh - Chữa bài.
Bài 4 (tr 138):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm 4.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Cho HS giải thích cách làm ở phần cuối cùng Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Lào Cai ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Vận tốc. 
- Nhận xét tiết học. 
- Trừ hai số đo thời gian.
- 2 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 137) Làm bài : vở , bảng: 
a) + 17 giờ 53 phút b) _ 45 ngày 23 giờ 
 4 giờ 15 phút 24 ngày 17 giờ 
 21 giờ 68 phút 21 ngày 6 giờ
 = 22 giờ 8 phút 
c) 6 giờ 15 phút d) 21 phút 15 giây 5
 6 1 phút = 60 giây 4 phút 15 giây 
 36 giờ 90 phút 75 giây
 25
 0 
Bài 2 (tr 137) - Làm bài: vở, bảng : 
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) 3 =
 = 5 giờ 45 phút 3 = 17giờ 15 phút
* 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút 3 =
 = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút = 12 giờ 15 phút 
b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2 = 
 = 13 giờ : 2 = 6 giờ 30 phút
* 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2 = 
 = 5 giờ 20 phút + 3 giờ 50 phút = 9 giờ 10 phút
Bài 3 (tr 138): 
- Trao đổi – Trả lời – Giải thích:
Chọn : B. 35 phút
Bài 4 (tr 138): Bài giải
Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng là: 
 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Quán Triều là: 
 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Đồng Đăng là: 
 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Lào Cai là: 
 (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 
 Đáp số : 2 giờ 5 phút ; 3 giờ 5 phút
 5 giờ 45 phút ; 8 giờ
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 130. Bài: Vận tốc (tr 138) 
I. MỤC TIÊU: + HS bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 + HS biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	Giáo viên.	
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 137).
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Khái niệm
- Gọi đọc bài toán 1 SGK/ 138
- Nêu cách giải ?
- Cho HS giải và nêu kết quả.
- Giới thiệu khái niệm vận tốc, cách viết tắt đơn vị vận tốc.
Hoạt động 2: Cách tính vận tốc
- Hướng dẫn HS rút quy tắc.
- Cho HS áp dụng làm bài toán 2 SGK/ 139
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 (tr 139):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm bài cá nhân - Chữa bài.
- Củng cố cách tính vận tốc.
Bài 2 (tr 139):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3 (tr 139):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn t ... 1
- HS nêu như SGK/ 81.
- Quan sát.
- HS đọc.
- HS tập kẻ dòng chữ CHĂM NGOAN hoặc HỌC TẬP theo kiểu chữ nét thanh, nét đậm và vẽ màu vào vở vẽ hoặc giấy vẽ.
- Tham gia nhận xét về: bố cục, kiểu chữ, nét thanh, đậm đúng vị trí, màu của con chữ và màu nền phù hợp, gọn, đẹp.
- 1 HS.
 Môn: Khoa học.
Tiết 51. Bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa (tr 104)
I. MỤC TIÊU:
 + HS nắm được nhị, nhuỵ hoa, tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
 + HS phân biệt được nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái; hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
 + GDHS : Ý thức chăm sóc cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS: - Hình SGK/ 104, 105 – Sưu tầm một số loại hoa.
 * GV: Hình 1 à 6/ 104, 105 (phóng to) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện?
- Xe đạp, ô tô, thuyền buồm lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: Nhị và nhuỵ , hoa đực và hoa cái
- Gọi đọc yêu cầu SGK/ 104
- Cho làm việc nhóm đôi.
- Chỉ, nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng ? (Hình 1, 2)
- Chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen ? (Hình 3, 4)
- Chỉ hoa mướp đực và cái ở hình 5 ?
- GV chốt ý.
HĐ 2: Phân biệt hoa có nhị hay nhuỵ
- Cho làm việc nhóm 4.
- Chỉ nhị, nhuỵ trên hoa thật hoặc hình vẽ ?
- Hoàn thành bảng ở BT 1/ 105.
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Các bộ phận của nhị và nhuỵ
- Cho quan sát hình 6/ 105
- Chỉ và nói tên từng bộ phận của nhị, nhuỵ ?
- GV chốt ý.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Cơ quan sinh sản của thực vật có là gì ?
- Khi nào gọi là nhị, nhuỵ ? 
- Dặn HS về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Sự sinh sản của thực vật có hoa
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
- 1 HS
- 1 HS.
- Đọc – Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5
- Trao đổi – Chỉ hình vẽ – Trả lời:
- Cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng là hoa dong riềng và hoa phượng.
- Hình 3: nhuỵ (phần trên cùng), nhị (phần kế tiếp)
- Hình 4: nhuỵ (chấm ở trong ), nhị (ngoài)
- Hình 5a: hoa mướp đực . Hình 5b: hoa cái
- Quan sát - Thảo luận – Trình bày (nếu không sưu tầm được hoa thật, HS kể tên một số hoa các em biết)
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
Phượng
Mướp
Dong riềng
Bầu
Râm bụt
Bí
Sen 
* Làm việc cá nhân
- Quan sát – Đọc ghi chú SGK/ 105
- Nối tiếp nhau lên bảng chỉ và trả lời.
- HS đọc Bạn cần biết SGK/ 105
- 1 HS
- 1 HS
 Môn: Khoa học.
Tiết 52. Bài: Sự sinh sản của thực vật có hoa (tr 106) 
I. MỤC TIÊU:
 + HS nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
 + HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
 + GDHS : Yêu khoa học, áp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS: - Hình SGK/ 106, 107. 
 * GV: Sơ đồ hình 2/ 106 - Thẻ từ (như BT SGK/106) đủ cho các nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Cơ quan sinh sản của thực vật có là gì ?
- Khi nào gọi là nhị, nhuỵ ? 
- Kể một số hoa em biết có nhị, nhuỵ riêng và trên cùng một hoa ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Sự thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và quả.
- Gọi đọc thông tin SGK/ 106
- Cho làm việc nhóm đôi.
- Thế nào là sự thụ phấn ? Sự thụ tinh ? Sự hình thành hạt và quả ?
- Làm bài tập SGK/ 106
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Trò chơi Ghép chữ vào hình.
- Cho làm việc nhóm 5.
- Phát cho các nhóm sơ đồ hình 2/ 106, thẻ từ
- Thi làm nhanh.
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Điều kiện thụ phấn
- Cho làm việc nhóm 4.
- Thảo luận câu hỏi SGK/ 107 – Trình bày phiếu BT.
- GV chốt ý.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Thế nào là sự thụ phấn ? Sự thụ tinh ? Sự hình thành hạt và quả ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT .
- Tiết sau: Cây con mọc lên từ hạt.
- Nhận xét tiết học.
- Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- 1 HS
- 1 HS
- 1 HS
- Đọc - Quan sát hình 1 
- Thảo luận – Trình bày:
- HS trả lời như SGK/ 106.
- Đáp án :1 – a ; 2 – b ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – b.
- Các nhóm nhận sơ đồ, thẻ từ , ghép thẻ từ vào hình cho phù hợp à Dán bài lên bảng
- Nhóm nào làm đúng, nhanh à Thắng
- Thứ tự các thẻ gắn như sau:
- Quan sát hình 3, 4, 5 SGK/ 107
- Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, 
- Hoa thụ phấn nhờ gió: Các loại cây cỏ, lúa, ngô, 
- Nhận xét về màu sắc, hương thơm : mục Bạn cần biết SGK/ 107
- 2 HS.
 Môn: Lịch sử
Tiết 26. Bài : Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không“(tr 51)
I. MỤC TIÊU: 
 + HS biết từ ngày 18 đến ngày 30 – 12 – 1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
 + Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một Điện Biên Phủ trên không. Hiểu được ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
 + GD : Lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. * HS: - Hình SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Thuật lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ của quân giải phóng trong dịp Tết Mậu Thân 1968 ?
- Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ?
- Bài học ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Gọi đọc toàn bài SGK/ 51.
Hoạt động 1: Âm mưu của Mĩ.
- Cho làm việc nhóm 2.
- Tại sao Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Diễn biến 
- Cho làm việc nhóm 5.
- Thời gian, những nơi Mĩ bắt đầu ném bom B52 ở Hà Nội ?
- Kể lại trận chiến đấu đêm 26 – 12 – 1972 trên bầu trời Hà Nội ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Kết quả, ý nghĩa 
- Hoạt động lớp.
- Nêu kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 4: Bài học
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Tại sao gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ?
- Tại sao 30-12-1972, Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
- Dặn HS về học, làm BT.
- Tiết sau: Lễ kí Hiệp định Pa-ri
- Nhận xét tiết học. 
- Sấm sét đêm giao thừa.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
 HS đọc nội dung bài, chú thích. 
- Trao đổi – Trả lời: 
- Đầu 1972, ta giành nhiều thắng lợi, Mĩ buộc phải thoả thuận kí Hiệp định Pa-ri 10 -1972, nhưng gần đến ngày kí, Tổng thống Mĩ lật lọng, ra lệnh dùng máy bay B52 ném bom Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc 
- Thảo luận – Trình bày:
 - 20 giờ, 18 – 12 – 1972, Mĩ huy động hàng chục tốp máy bay B52 ... ném bom vào bệnh viện, trường học, bến xe, ... à Dã man, tàn bạo của giặc Mĩ.
- Địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất (105 lần chiếc), hơn 100 địa điểm ở Hà Nội trúng bom. Phố Khâm Thiên, sát hại 300 người, phá 2000 ngôi nhà. Ta kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay Mĩ , bắt sống nhiều phi công Mĩ.
- Kết quả: Cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mĩ bị đập tan, 81 máy bay, trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi.
- Ý nghĩa: Là chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, làm thay đổi cục diện chiến trường miền Nam. Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri,chấm dứt chiến tranh,lập lại hòa bình ở Việt Nam
- HS đọc Bài học SGK/ 53
- Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này.
- Vì biết không thể khuất phục được nhân dân ta bằng bom đạn.
 Môn: Địa lí.	
Tiết 26. Bài: Châu Phi (tr 118) (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
 + HS nắm được đa số dân cư châu Phi là người da đen.
 + HS nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. Xác định được vị trí của Ai Cập trên bản đồ
 + GD: Tính chính xác, ham học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS Hình vẽ SGK/ 118, 119.
 * GV : - Bản đồ Kinh tế châu Phi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Đặc điểm địa hình, khí hậu châu Phi ?
- Chỉ bản đồ và nêu vị trí của châu Phi ?
- Bài học ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Dân cư châu Phi.
- Gọi đọc mục 3 SGK/ 118.
- Dân số châu Phi đứng thứ mấy trong các các châu lục ?
- Dân cư châu Phi có đặc điểm gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
- Gọi đọc mục 4 SGK/ 119.
- Cho làm việc nhóm đôi.
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì ?
- Đời sống của người dân châu Phi như thế nào ? Vì sao ?
- Chỉ bản đồ, nêu tên các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Ai Cập
- Gọi đọc mục 5 SGK/ 119.
- Cho làm việc nhóm 4.
- Chỉ bản đồ và nêu vị trí của Ai Cập ? Ai Cập có dòng sông nào chảy qua ? Nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 4: Bài học
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế châu Phi ?
- Dặn HS về học, làm BT.
- Tiết sau: Châu Mĩ - Nhận xét tiết học. 
- Châu Phi.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS
* Hoạt động lớp
- HS đọc – Quan sát hình 3.
- Năm 2004 là 884 triệu người, đứng thứ hai trong các châu lục.
- Hơn 1/ 3 dân số châu Phi là người da đen. Tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông. 
- HS đọc – Quan sát hình 4.
- Trao đổi – Trả lời:
- Chậm phát triển, chỉ mới tập trung khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.
- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh. Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực
- HS chỉ bản đồ : Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập.
- HS đọc – Quan sát hình 5.
- Trao đổi – Trả lời:
- HS chỉ bản đồ. Ai Cập nằm ở Bắc Phi. Sông Nin (dài nhất thế giới) chảy qua.
- Nổi tiếng : Kim tự tháp, tượng nhân sư,  
- HS đọc Bài học SGK/ 120
- 2 HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 26 - p.doc