I. MỤC TIÊU:
+ Củng cố cho HS về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số, vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
+ HS áp dụng làm đúng bài tập.
+ GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Môn: Toán. Tiết 141. Bài: Ôn tập về phân số (tr 149) (tiếp) I. MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số, vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. + HS áp dụng làm đúng bài tập. + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 2, 3 (sgk/ 148, 149). - Nêu cách rút gọn phân số ? - Cách quy đồng mẫu số ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1 (tr 149): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân - Chữa bài. - Gọi HS giải thích ? Bài 2 (tr 149): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm nhóm đôi - Chữa bài. - Gọi HS giải thích ? Bài 3 (tr 150): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân - Chữa bài. - Nêu tính chất cơ bản của phân số? Bài 4 (tr 150): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân - Chữa bài. - Nêu cách so sánh phân số khác mẫu số ? Bài 5 (tr 150): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm nhóm đôi - Chữa bài. - Gọi giải thích ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách quy đồng mẫu số ? So sánh phân số ? - Về nhà học, làm BT. - Tiết sau: Ôn số thập phân. - Nhận xét tiết học. - Vận tốc. - 2 HS. - 1 HS - 1 HS. Bài 1 (tr 149): - Làm bài vào vở – Trả lời: - Khoanh vào D. Vì băng giấy được chia làm 7 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần. Bài 2 (tr 149) - Làm bài vào vở – Trả lời: - Khoanh vào B. Vì số viên bi là 20 = 5 (viên bi) Bài 3 (tr 150): - Làm bài: vở , bảng: = = = ; = (Dựa vào tính chất cơ bản của phân số) Bài 4 (tr 150): - Làm bài: vở , bảng: a) và c) và = Vì > = Vì > = nên > = nên > b) và (Hoặc: > 1; < 1 ) Bài 5 (tr 150): - Làm bài: vở , bảng: a) Bé à lớn : ; ; b) Lớn à bé : ; ; - 2 HS Môn: Toán. Tiết 142. Bài: Ôn tập về số thập phân (tr 150) I. MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS về đọc, viết, so sánh các số thập phân. + HS vận dụng làm đúng bài tập. + GD: Tính chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 4 (SGK/ 150). - Nêu tính chất cơ bản của phân số ? - Nêu cách quy đồâng mẫu số ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1 (tr 150): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm nhóm đôi - Chữa bài, ghi điểm. - Củng cố cách đọc số thập phân. - Gọi HS đọc cách khác. Bài 2 (tr 150): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân - Chữa bài. - Gọi đọc các số vừa viết. - Củng cố cách viết số thập phân. Bài 3 (tr 150): - Gọi đọc đề bài. - Cho làm cá nhân - Chữa bài. - Củng cố về số thập phân bằng nhau. Bài 4 (tr 151) - Gọi đọc đề bài. - Cho làm nhóm 3 - Chữa bài. - Nêu cách làm ? Bài 5 (tr 151) - Nêu yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân - Chữa bài. - Nêu cách so sánh số thập phân ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đọc, viết, so sánh số thập phân ? - Về nhà học, làm BT - Tiết sau: Ôn số thập phân (tiếp) - Nhận xét tiết học - Ôn tập về phân số (tiếp) - 1 HS. - 1 HS - 1 HS. Bài 1 (tr 150): - Làm bài: vở , bảng: * 63,42 : Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Phần nguyên là 63; phần thập phân là 42 phần trăm. Gồm 6 chục, 3 đơn vị, 4 phần mười, 2 phần trăm. * 99,99 : Chín mươi chín phẩy chín mươi chín. Phần nguyên là 99; phần thập phân là 99 phần trăm. Gồm 9 chục, 9 đơn vị, 9 phần mười, 9 phần trăm. * 81,325 : Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai lăm. Phần nguyên là 81; phần thập phân là 325 phần nghìn Gồm 8 chục, 1 đơn vị, 3 phần mười, 2 phần trăm, 5 phần nghìn. * 7,081 : Bảy phẩy không trăm tám mươi mốt. Phần nguyên là 7; phần thập phân là 081 phần nghìn. Gồm 7 đơn vị, 0 phần mười, 8 phần trăm,1 phần nghìn Bài 2 (tr 150) - Làm bài: vở , bảng: a) 8,65 b) 72,493 c) 0, 04 Bài 3 (tr 150) - Làm bài: vở , bảng: 74,6 = 74,60 284,3 = 284, 30 401,25 = 401,25 104 = 104, 00 Bài 4 (tr 151) - Làm bài vở , bảng: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 Bài 5 (tr 151) - Làm bài vở , bảng: 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 0,906 - 2 HS. Môn: Toán. Tiết 143. Bài: Ôn tập về số thập phân (tiếp) (tr 151) I. MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS về cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. + HS vận dụng làm đúng bài tập. + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 4, 5 (sgk/ 151). -Nêu cách so sánh số thập phân? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1 (tr 151): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm nhóm đôi - Chữa bài - Nêu cách làm ? - Củng cố mối quan hệ giữa phân số thập phân và số thập phân. Bài 2 (tr 151): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân - Chữa bài. - Củng cố cấu tạo số thập phân. Bài 3 (tr 151): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân - Chữa bài. - Nêu cách làm ? Bài 4 (tr 151): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm nhóm 3 - Thi làm nhanh - Chữa bài. -Nêu cách so sánh số thập phân? Bài 5 (tr 151): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm nhóm đôi - Chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nêu cách so sánh số thập phân? - Nêu mối quan hệ giữa phân số thập phân và số thập phân ? - Về nhà học, làm BT. - Tiết sau: Ôn về đo độ dài và đo khối lượng. - Nhận xét tiết học. - Ôn tập về số thập phân. - 2 HS. - 2 HS Bài 1 (tr 151): - Làm bài: vở , bảng: a) 0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = ; 9,347 = b) = ; = ; = ; = Bài 2 (tr 151): - Làm bài: vở , bảng: a) 0,35 = 35% 0,5 = 50% 8,75 = 875% b) 45% = 0,45 5% = 0,05 625% = 6,25 Bài 3 (tr 151) - Làm bài: vở , bảng: a) giờ = 0,5 giờ ; giờ = 0,75 giờ ; phút = 0,25 phút b) m = 3,5 m ; km = 0,3 km ; kg = 0,4 kg Bài 4 (tr 151): - HS thảo luận - Làm bài: vở , bảng: - Nhóm nào làm đúng và nhanh à thắng Bé à lớn : a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 Bài 5 (tr 151): - Trao đổi. - Làm bài: vở , bảng: - Số đó là: 0,11 (hoặc 0,12 à 0,19..) Vì: 0,1< 0,11< 0,2 - 1 HS. - 1 HS Môn: Toán. Tiết 144. Bài: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tr 152) I. MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. + HS vận dụng làm đúng bài tập. + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV : Phiếu BT: Kẻ bảng BT 1 (đủ cho các nhóm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 1, 4 (SGK/ 151). -Nêu cách so sánh số thập phân? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1 (tr 152): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài nhóm 3 - Chữa bài, ghi điểm - Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng. Bài 2 (tr 152): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân . - Chữa bài, ghi điểm - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng thông dụng. Bài 3 (tr 153): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân (chia dãy) - Chữa bài, ghi điểm 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu các đơn vị đo độ dài, khối lượng ? - Về nhà học, làm BT. - Tiết sau: Ôn về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp) - Nhận xét tiết học. - Ôn tập số thập phân (tiết 2). - 2 HS. - 1 HS Bài 1 (tr 152): - Thảo luận - Làm bài: vở – phiếu BT: c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (đo khối lượng): - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. Bài 2 (tr 152) - Làm bài: vở , bảng: a) 1m=10dm=100cm=1000mm b) 1m=dam=0,1dam 1 km = 1000 m 1 m = km = 0,001 km 1 kg = 1000 g 1 g = kg = 0,001 kg 1 tấn = 1000 kg 1 kg = tấn = 0,001 tấn Bài 3 (tr 153) - Làm bài vở , bảng: a) 1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km 2063 m = 2 km 63 m = 2,063 km 702 m = 0 km 702 m = 0,702 km b) 34 dm = 3 m 4 dm = 3,4 m 786 cm = 7 m 86 cm = 7,86 m 408 cm = 4 m 8 cm = 4,08 m c) 2065 g = 2 kg 65 g = 2,065 kg 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn - 2 HS Bài 1 (tr 152) a) Bảng đơn vị đo độ dài: Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét Kí hiệu km hm dam m dm cm mm Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau 1 km =10 hm 1 hm =10 dam = 0,1 km 1 dam =10 m = 0,1 hm 1 m =10 dm = 0,1 dam 1 dm =10 cm = 0,1 m 1 cm =10 mm = 0,1 dm 1 mm = 0,1 cm b) Bảng đơn vị đo khối lượng : Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Bé hơn ki-lô-gam Kí hiệu tấn tạ yến kg hg dag g Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau 1 tấn =10 tạ 1 tạ =10 yến = 0,1 tấn 1 yến =10 kg = 0,1 tạ 1 kg =10 hg = 0,1 yến 1 hg =10 dag = 0,1 kg 1 dag =10 g = 0,1 hg 1 g = 0,1 dag Môn: Toán. Tiết 145. Bài: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tr 153) (tiếp) I. MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS về viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. + HS vận dụng làm đúng bài tập. + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 3 (SGK/ 153). - Nêu các đơn vị đo độ dài, khối lượng và mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1 (tr 153): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm nhóm 2 - Chữa bài, ghi điểm - Nêu cách đổi đơn vị đo độ dài từ bé à lớn ? Bài 2 (tr 153): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân - Chữa bài, ghi điểm. - Nêu cách đổi đơn vị đo khối lượng từ bé à lớn ? Bài 3 (tr 153): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm nhóm 2 - Chữa bài. - Nêu cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng từ lớn à bé ? Bài 4 (tr 154): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân ... Ù thức chăm sóc , bảo vệ các loài chim. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS: - Hình SGK/ 118, 119. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ? Ở đâu ? - Nêu sự phát triển của nòng nọc ? - Nêu sự khác nhau giữa ếch và nòng nọc ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Gọi đọc câu hỏi SGK/ 118 - Cho làm việc nhóm 4. - So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2 ? Chỉ lòng đỏ, lòng trắng ? - Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d ? - GV kết luận: Trứng gà (hoặc chim) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, sẽ phát triển thành phôi, phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà (chim) con. Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. Hoạt động 2: Sự nuôi con của chim - Gọi đọc câu hỏi SGK/ 119 - Cho làm việc nhóm đôi. - Nhận xét về những con chim non, gà con mới nở ? Chúng tự đi kiếm mồi được chưa ? Tại sao ? - GV kết luận - Gọi đọc mục Bạn cần biết 3. Củng cố - Dặn dò: - Làm gì để trứng chim nở thành con ? - Trình bày sự nuôi con của chim ? - Dặn HS về nhà học, làm BT . - Tiết sau: Sự sinh sản của thú. - Nhận xét tiết học. - Sự sinh sản của ếch. - 1 HS - 1 HS. - 1 HS - Đọc - Quan sát hình 1 , 2. - Thảo luận – Chỉ hình - Trình bày: - Hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. - Hình 2b: Quả trứng ấp được khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển) - Hình 2c: Quả trứng ấp được khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu , mỏ, chân, lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi) - Hình 2d: Quả trứng ấp được khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn) - HS đọc – Quan sát hình 3, 4, 5 - Thảo luận – Trả lời: - Chim non, gà con mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi ngay được. Chim bố, mẹ thay nhau kiếm mồi về nuôi con cho đến khi chúng có thể tự kiếm ăn. - HS đọc Bạn cần biết SGK/ 119. - 1 HS. - 1 HS. Môn: Âm nhạc Tiết 29. Bài: Ôn tập TĐN số 7, số 8 Nghe nhạc (tr 47) I. MỤC TIÊU : + HS ôn tập TĐN số 7, TĐN số 8. HS thể hiện đúng cao độ, trường độ của hai bài TĐN ghép lời, kết hợp gõ đệm. + HS nghe và cảm thụ một bài dân ca. + GD : Tính chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách, ) * GV: - Máy nghe, băng, đĩa nhạc để mở cho HS nghe nhạc, nhạc cụ gõ, bài TĐN số 7, 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Gọi HS hát, phụ họa từng bài hát. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn bài TĐN số 7. - Bài TĐN có nhịp mấy ? Có lời là bài hát nào ? - Cho HS luyện tiết tấu (SGK/ 47) - Cho HS luyện cao độ. - Cho HS đọc nhạc + gõ đệm + đánh nhịp, ghép lời - Gọi HS đọc nhạc + ghép lời. Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 8. - Bài TĐN có nhịp mấy ? - Cho HS luyện tiết tấu (SGK/ 47) - Cho HS luyện cao độ. - Cho HS đọc nhạc + gõ đệm + đánh nhịp + ghép lời. - Gọi HS đọc nhạc + ghép lời. Hoạt động 3: Nghe nhạc - Giới thiệu nội dung, xuất xứ bài dân ca – Mở máy cho HS nghe . - Nêu cảm nhận về bài dân ca đó ? - Kể tên bài dân ca khác ? - Cho nghe lại bài dân ca. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc lại 2 bài TĐN. - Dặn HS ôn bài. - Tiết sau: Học hát: Dàn đồng ca .... - Nhận xét tiết học. - Ôn: Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa. - 2 HS. - Nhịp 24 . - Bài hát : Em tập lái ô tô (của nhạc sĩ Đoàn Phi) - Đơn - đơn - đen - đơn - đơn - đen - đơn - đơn - đơn - đơn - đen - lặng . -Cả lớp đọc theo thang âm:Đồ-rê-mi-fa-son-la ; Son-la-son – son-la-son-son - HS đọc nhạc + gõ đệm theo phách + đánh nhịp + ghép lời 2 - Cá nhân xung phong. 1 - Nhịp 34 . - Trắng - đen - trắng - đen - đen - đen - đen trắng, dôi - Cả lớp đọc theo thang âm: Đồ-đố ; Đố – xi - son. - Cả lớp đọc nhạc + gõ đệm + đánh nhịp + ghép lời - Nhóm HS xung phong. - Cả lớp nghe. - HS phát biểu theo cảm nhận riêng. - HS kể tên hoặc hát vài câu trong các bài dân ca khác - Nghe. - Lớp đọc nhạc + đánh nhịp, ghép lời. Môn: Địa lí. Tiết 29. Bài: Châu Đại Dương và châu Nam Cực (tr 126) I. MỤC TIÊU: + HS nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực + HS xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực + GD: Tính chính xác, hiểu biết về địa lí thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS : - Hình vẽ SGK/ 121, 122. * GV : - Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu – Bản đồ Tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Đặc điểm dân cư, kinh tế châu Mĩ ? - Em biết gì về đất nước Hoa Kì ? - Bài học ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Châu Đại Dương. - Gọi đọc mục 1 SGK/ 126. - Cho làm việc nhóm 4. - Châu Đại Dương có diện tích là bao nhiêu ? Gồm những phần đất nào ? - Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu nào? - Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương ? - Trình bày đặc điểm khí hậu, thực, động vật của lục địa Ô-xtrây-li-a; các đảo và quần đảo ? - Nhận xét về số dân của châu Đại Dương? - Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau ? - Nêu đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a? - GV kết luận. Hoạt động 2: Châu Nam Cực - Gọi đọc mục 2 SGK/ 128. - Cho làm việc nhóm đôi. - Chỉ bản đồ, nêu vị trí của châu Nam Cực? - Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực ? - Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên ? - GV kết luận. Hoạt động 3: Bài học 3. Củng cố - Dặn dò: -Nêu đặc điểm khí hậu châu Đại Dương ? - Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ? - Dặn HS về học, làm BT. - Tiết sau: Các đại dương trên thế giới - Nhận xét tiết học. - Châu Mĩ (tiết 2). - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS - HS đọc – Quan sát hình 1, 2, 3. - Thảo luận – Trình bày – Chỉ bản đồ: - 9 triệu km2, nhỏ nhất trong các châu lục. Gồm: lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. - Bán cầu Nam. - HS chỉ Bản đồ , nêu tên: đảo Ta-xma-ni-a, đảo Bắc, đảo Nam, quần đảo Niu Di-len, - Lục địa Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn. Phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van, sinh vật có nhiều loài độc đáo : bạch đàn, keo, , thú có túi (căng-gu-ru), gấu cô-a-la, - Đảo: khí hậu nóng ẩm. Có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. - 33 triệu người (năm 2004), ít nhất trong các châu lục. - Dân cư trên lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len chủ yếu là người da trắng. Trên các đảo khác dân cư chủ yếu là người da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. - Kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa, các ngành công nghiệp: năng lượng, khai khoáng, luyện kim, - HS đọc - Thảo luận – Trình bày – Chỉ bản đồ: - Nằm ở vùng địa cực. - Lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 00C, bề mặt phủ một lớp băng dày (> 2000m). Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt. - Vì điều kiện sống không thuận lợi. - HS đọc Bài học SGK/ 129 - 1 HS. - 1 HS. Môn: Lịch sử Tiết 29. Bài : Hoàn thành thống nhất đất nước (tr 58) I. MỤC TIÊU: + HS biết những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (Quốc hội thông nhất), năm 1976. + Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước. + GD : Lòng yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. * HS: - Hình SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập ? - Ý nghĩa của ngày 30 - 4 - 1975 ? - Bài học ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Gọi đọc toàn bài SGK/ 58. Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI. - Cho làm việc nhóm 2. - Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI diễn ra như thế nào? - Tại sao ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ? - GV chốt ý. Hoạt động 2: Quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI. - Cho làm việc nhóm 4. - Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì ? - GV chốt ý. Hoạt động 3: Ý nghĩa. * Nêu ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI ? Hoạt động 4: Bài học 3. Củng cố - Dặn dò: - Ngày bầu cử Quốc hội khóa VI ? - Dặn HS về học, làm BT. - Tiết sau: Xây dựng nhà máy ... - Nhận xét tiết học. - Tiến vào Dinh Độc Lập. - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS. - HS đọc nội dung bài. - Trao đổi – Trả lời: - 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. Hà Nội tràn ngập cờ và hoa, nhân dân phấn khởi. Sài Gòn tràn ngập không khí ngày hội non sông, khắp nơi đầy cờ hoa, biểu ngữ. Khắp nơi trên cả nước đều tràn đầy niềm phấn khởi. Chiều 25-4, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. - Vì đây là ngày cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Thảo luận – Trình bày: - Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc huy; Quốc kì là cờ đỏ sao vàng; Quốc ca: bài Tiến quân ca ; Thủ đô: Hà Nội; Sài Gòn – Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh. * Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. - HS đọc Bài học SGK/ 60 - 1 HS
Tài liệu đính kèm: