Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 3

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 3

I MỤC TIÊU

 - HS nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh.

 - Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u . Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

 - GD: Tính chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 + GV: - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần (BT 3).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 45 trang Người đăng huong21 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Tiết :5 Môn: Chính tả.
Bài: Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh. 
 Quy tắc đánh dấu thanh. 
I MỤC TIÊU
 - HS nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh.
 - Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u . Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 - GD: Tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 + GV: - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần (BT 3).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS chép vần của các tiếng trong hai câu thơ sau vào mô hình cấu taọ vần:
 “ Em yêu màu xanh
 Đồng bằng rừng núi.”
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Nhớ - viết chính tả.
- Gọi đọc đoạn viết .
- GV đọc lại
- Cho hs viết từ khó: bảng, nháp.
- Yêu cầu HS nhớ – viết chính tả.
- GV chấm 5 đến 7 bài 
- Nhận xét .
HĐ 2: Làm bài tập.
Bài 2 (tr 26)
- Gọi đọc yêu cầu bài. 
- Làm việc cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 26)
- Gọi đọc yêu cầu bài. 
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ? 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nêu mô hình cấùu tạo vần ?
- Quy tắc đánh dấu thanh ?
- Dặn HS về nhà viết lại từ viết sai trong bài chính tả, thuộc quy tắc đánh dấu thanh.
- Tiết sau: Nghe – viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vào nháp.
- Đọc thuộc: Sau 80 năm  của các em.
- Nghe.
- 80 năm giời, nô lệ.
- HS nhớ - viết bài.
- Tự soát lỗi.
- Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để sửa lỗi + sgk.
Bài 2 (tr 26)
- HS đọc
- Làm bài: vở – bảng:
Bài 3 (tr 26)
- Đọc yêu cầu .- Thảo luận theo cặp.
- “ Dấu thanh đặt ở âm chính “ (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên).
- 1 HS.
- 1 HS.
 Bài 2 (tr 26) 
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm đệm
Em
Em
yêu
yêu
màu
màu
tím
tím
Hoa
o
Hoa
o
cà
cà
hoa
o
hoa
o
sim
sim
 Tiết: 5 Môn: Luyện từ và câu . 
	 Bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa 
I. MỤC TIÊU:
 - HS vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa để sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa nói về tình cảm của người Việt với quê hương, đất nước.
 - HS chọn và sử dụng đúng các từ đồng nghĩa, viết được một đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
 - GD HS yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: - Bảng phụ viết nội dung BT 1.
 + HS: - Tranh SGK/ 33.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa BT 3b, 3c SGK/ 27 .
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1(tr 32): 
- Gọi đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 2(tr 33):
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung bài.
- Giải nghĩa từ cội ?
- Làm việc theo nhóm 2.
- Chữa bài. 
- Giải nghĩa các câu tục ngữ đó ?
- GV kết luận.
- Cho HS đọc thuộc 3 câu đó.
Bài 3(tr 33):
- Gọi đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc HS không chọn khổ thơ cuối.
- Hỏi một số HS chọn viết khổ thơ nào ?
- Gọi HS nói vài câu làm mẫu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài trên bảng.
- Gọi HS đọc miệng.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn BT 3 (nếu chưa hay).
- Tiết sau : Từ trái nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
- Mở rộng vốn từ : Nhân dân.
- 2 HS.
Bài 1(tr 32): 
- Đọc yêu cầu bài – Quan sát tranh.
- Làm bài vào vở, bảng:
- Thứ tự các từ cần điền: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
Bài 2 (tr 33): 
- HS đọc.
- Cội: gốc.
- Thảo luận nhóm 2 – Trả lời:
- Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- HS giải nghĩa.
- HS đọc thuộc.
Bài 3(tr 33): 
- HS đọc.
- HS nối tiếp nhau nói khổ thơ em chọn viết.
- HS khá.
- Làm bài: vở , bảng.
- Một số HS đọc bài trong vở.
- Bình chọn bạn viết được đoạn văn hay nhất.
- 1 HS.
 Tiết 6 Môn: Luyện từ và câu. 
 Bài: Mở rộng vốn từ : Nhân dân (tr 27) 
I.MỤC TIÊU:
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
 - Biết đặt câu với các từ ngữ nói về Nhân dân.
 - GDHS truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 + GV: - Phiếu học tập (BT 2, 3b)
 - Từ điển Tiếng Việt (nếu có).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên
Học sinh.
1.Bài cũ : 
- Gọi đọc đoạn văn (BT 3 SGK/ 22)
2. Bài mới :Giới thiệu bài.
Bài 1(tr 27): 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Giải nghĩa từ Tiểu thương ?
- Làm việc theo cặp.
- Chữa bài.
Bài 2 (tr 27):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Chữa bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ đó.
Bài 3 (tr 27):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
a) Cho làm việc cá nhân. 
- Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào ?
b) - Cho hoạt động nhóm 2.
- Phát trang từ điển cho các nhóm.
- Chữa bài.
- Giải nghĩa 1 số từ ?
c) - Cho làm bài cá nhân. 
- Gọi đọc miệng câu em đặt
- Chữa bài trên bảng.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
- Về nhà tìm thêm nhiều từ thuộc chủ đề.
- Tiết sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
- Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- 2 HS.
Bài 1(tr 27): 
- Đọc yêu cầu bài.
- Người buôn bán nhỏ.
- Trao đổi theo cặp – Làm bài:
a) Công nhân: thợ điện, cơ khí.
b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ.
e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g) Học sinh: HS tiểu học, trung học.
Bài 2 (tr 27):
- HS đọc.
- Trao đổi nhóm – Làm phiếu học tập:
- Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ.
- Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo.
- Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất.
- Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
- Uống nước nhớ nguồn: biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
- HS đọc thuộc lòng các câu trên.
Bài 3 (tr 27):
- HS đọc.
a) Đọc thầm : Con Rồng cháu Tiên.
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
b) – Trao đổi– Trình bày phiếu BT: 
- Đồng hương: người cùng quê.
- Đồng môn: cùng học 1 thầy, cùng trường
- Đồng chí: người cùng chí hướng.
- Đồng thời: cùng một lúc.
- Đồng bọn: cùng nhóm làm việc bất lương.
- Đồng ca: cùng hát một bài.
c) – Làm bài : vở, bảng:
- Một số HS đọc miệng.
VD: - Cả lớp đồng thanh hát một bài.
 - Bố mẹ em là người đồng hương.
- 1 HS.
 Tiết :11 Môn: Toán.
 Bài: Luyện tập 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS cách chuyển hỗn số thành phân số.
 - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số bằng cách chuyển hỗn số thành phân số.
 - GD tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1.Bài cũ:
- Chữa bài 2 SGK/ 13.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 14):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 2 (tr 14):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách làm ?
- Yêu cầu HS làm theo cách 1.
- Cho làm bài theo cặp.
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 14):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân. 
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- Hỗn số (tiết 2).
- 3 HS.
- 2 HS.
Bài 1 (tr 14)
- Đọc yêu cầu bài - Làm bài: vở – bảng:
2 = ; 5 = 
9 = ; 12 = 
Bài 2 (tr 14):
- Đọc yêu cầu bài.
- Cách 1: Đổi thành phân số rồi so sánh.
- Cách 2: So sánh phần nguyên rồi so sánh phần phân số.
- Làm bài: vở – bảng:
a) 3 > 2. Vì: 3 = ; 2 = 
 Mà: > .
b) 3 < 3. Vì: 3 = ; 3 = 
 Mà < .
c) 5 > 2 (Cách làm như phần a, b)
d) 3 = 3.
Bài 3 (tr 14):
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài:
a) 1 + 1 = + = 
b) 2 – 1 = –= 
c) 2 5 = = 14
d) 3 : 2 = : = = 
- 1 HS.
Tiêt:12 Môn: Toán.
 Bài: Luyện tập chung 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS đổi các đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian thông dụng. Chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số.
 - HS làm đúng BT áp dụng.
 - GD tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 3 (SGK / 14).
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 15):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân .
- Chữa bài.
- Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân ?
Bài 2 (tr 15):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
Bài 3 (tr 15):
- Gọi đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu.
- Làm bài theo nhóm 2.
- Chữa bài.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian ?
Bài 4 (tr 15):
- Gọi đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 5 (tr 15):
- Gọi đọc đề bài.
- Làm bài theo nhóm 2.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
- Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- Luyện tập.
- 2 HS.
- 2 HS.
Bài 1 (tr 15):
- Đọc yêu cầu bài - Làm bài: vở – bảng: 
 = = 
 = = 
Bài 2 (tr 15):
- Đọc yêu cầu bài - Làm bài: vở – bảng:
8 = 5 = 
 4 = 2 = 
Bài 3 (tr 15):
- Đọc yêu cầu – Quan sát mẫu.
- Làm bài: vở – bảng:
a) 1dm = m	 b) 1g = kg
3dm = m 8g = kg 
9dm = m	 25g = kg 
c) 1 phút = giờ
6 phút = giờ = giờ
12 phút = = giờ 
Bài 4 (tr 15):
- Đọc yêu cầu – Quan sát mẫu.
- Làm bài:  ...  Trai: 13 – 17 tuổi.
- Thay đổi về thể chất, tinh thần. Cơ thể phát triển nhanh. Cơ quan sinh dục phát triển
- Cơ thể có nhiều thay đổi: phát triển nhanh, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, biến đổi về tình cảm, suy nghĩ.
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Âm nhạc
Tiết 3. Bài: Ôn tập bài hát :
 Reo vang bình minh 
 Tập đọc nhạc số 1 
I.MỤC TIÊU :
 - HS hát thuộc lời ca, giai điệu, sắc thái, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát Reo vang bình minh.
 - HS hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.
 - HS thể hiện đúng cao, trường độ bài TĐN số 1. Ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1.
 - GD : Yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: - Nhạc cụ, băng đĩa nhạc ghi lời bài hát. Tranh SGK.
 - Một vài động tác phụ họa. Bảng phụ chép bài TĐN số 1.
 + HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Gọi HS hát bài hát.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn bài hát.
- Cho HS hát bài hát + gõ đệm.
- Hướng dẫn hát có lĩnh xướng.
- Gọi HS hát + phụ họa đơn giản.
- Hướng dẫn cả lớp hát + phụ họa.
- Gọi biểu diễn.
- Nhận xét – đánh giá.
Hoạt động 2: TĐN số 1.
- Treo bảng phụ chép bài TĐN số 1.
- Luyện tập cao độ.
- Luyện tập thể hiện tiết tấu.
- Gv đọc mẫu bài TĐN số 1.
- Hướng dẫn HS.
- Hướng dẫn ghép lời.
- Hướng dẫn tập chép bài TĐN số 1.
- GVchép bảng.
- Gọi HS đọc lại bài TĐN số 1.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát.
- Dặn HS thuộc bài hát, TĐN số 1.
- Tiết sau : Hãy giữ cho em ... 
- Nhận xét tiết học.
- Reo vang bình minh.
- 2 – 3 HS.
- Lớp hát + gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp.
- Chia nhóm hát.
- Đoạn a: (từ đầu ... sáng ngập hồn ta)
 1 HS hát.
- Đoạn b (còn lại): cả lớp hát.
- 1 HS hát + phụ họa .
- Lớp hát + phụ họa.
- HS xung phong.
- Quan sát.
- Lớp đọc: đ-r-m-s – s-m-r-đ.
- Đọc + gõ:
đơn, đơn, đơn, đơn, đen, đen, đơn, đơn, đơn, đơn, trắng.
- Nghe.
- Lớp đọc nhạc,gõ theo tiết tấu, phách
- Chia nhóm đọc nhạc.
- Lớp đọc nhạc, ghép lời ca.
- Chép vào vở.
- Đọc lại bài nhạc.
- Lớp hát.
 Môn: Lịch sử
Tiết 3. Bài : Cuộc phản công ở 
 kinh thành Huế. 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 – 1896).
 - Phân biệt được bộ phận yêu nước và bộ phận đầu hàng trong chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
 - GD : Lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 + GV: - Phiếu học tập (HĐ 2). Bản đồ Việt Nam.
 + HS: - Ảnh minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Tóm tắt nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
- Những đề nghị đó có được thực hiện không ? Vì sao ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài (Bản đồ) 
Hoạt động 1: Nguyên nhân.
- Gọi đọc đoạn đầu SGK.
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến, chủ hòa ?
- Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
- GV kết luận.
HĐ 2: Diễn biến cuộc phản công.
- Gọi đọc SGK.
- Cho thảo luận nhóm 5.
- Cuộc phản công diễn ra khi nào ? Do ai lãnh đạo ?
- Cuộc phản công diễn ra như thế nào ?
- GV kết luận.
HĐ 3: Kết quả, ý nghĩa.
- Gọi đọc SGK.
- Làm việc nhóm đôi.
- Nêu kết quả của cuộc phản công ?
- Tại sao cuộc phản công thất bại ?
- Sau đó Tôn Thất Thuyết có quyết định gì mới ?
- Hãy giới thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương?
- Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
- GV kết luận.
* Rút bài học.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế nổ ra vào năm nào ?
- Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT
- Tiết sau : Xã hội Việt Nam 
- Nhận xét tiết học.
- Nguyễn Trường Tộ mong muốn .
- 1 HS.
- 1 HS.
- Nghe – quan sát.
- Đọc: Từ đầucũng phải có mặt.
- Phái chủ chiến: chủ trương chống Pháp. 
- Phái chủ hòa: chủ trương hòa với Pháp. 
- Dựa vào SGK/ 8.
- Đọc phần: tiếp ... kháng chiến
- Hoạt động nhóm – Trình bày :
- Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5/ 7/ 1885 do Tôn Thất Thuyết chỉ huy
- 1 giờ sáng 5/ 7/ 1885 ta tấn công đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ. Bị bất ngờ Pháp bối rối, cố thủ đến sáng thì phản công lại (hình 1 SGK)
- HS đọc phần còn lại.
- Thảo luận – Trả lời:
- Thất bại.
- Lực lượng yếu, vũ khí ít, thô sơ.
- Đưa vua Hàm Nghi và triều đình lên Quảng Trị. Nhân danh vua thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp vua chống Pháp.
- Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê,.
- Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn. Khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- HS đọc SGK/ 9.
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Địa lí.	
Tiết 3. Bài: Khí hậu 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta.
 - HS chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. Phân biệt được sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam nước ta. Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, sản xuất của nhân dân ta.
 - GD HS yêu quê hương, đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Phiếu học tập (HĐ 1).
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 + HS : - Hình SGK / 72.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ :
- Nêu đặc điểm địa hình nước ta ?
- Kể tên một số khoáng sản ở nước ta ? Chúng có ở đâu ?
- Bài học ? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Gọi đọc mục 1.
- Cho hoạt động nhóm. 
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta ?
- Làm phiếu BT.
- GV kết luận.
- Giới thiệu các loại gió mùa, hướng thổi trên hình 1.
- Gọi HS chỉ hướng gió tháng 1,7
Hoạt động 2: Sự khác biệt giữa khí hậu các miền.
- Gọi đọc mục 2 .
- Gọi HS chỉ bản đồ dãy núi Bạch Mã.
- Cho làm việc nhóm 2.
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam ?
- Chỉ hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh, miền khí hậu nóng quanh năm.
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Ảnh hưởng của khí hậu.
- Gọi đọc mục 3 SGK.
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, sản xuất của nhân dân ta ?
- Quan sát hình 2, 3 SGK.
- Làm gì để hạn chế lũ lụt , hạn hán ?
* Rút Bài học.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu đặc điểm về khí hậu của nước ta ?
- Khí hậu miền Bắc, Nam khác nhau như thế nào ?
- Dặn HS về nhà học bài, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Sông ngòi.
- Nhận xét tiết học.
- Địa hình và khoáng sản.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Đọc SGK – Quan sát hình 1 SGK/ 72.
- Thảo luận – trả lời.
- Nhiệt đới, nóng.
- Nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
- Thảo luận nhóm – Trình bày phiếu BT: 
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
Đông bắc
Tháng 7
Tây nam hoặc đông nam.
- Đọc SGK / 73.
- HS chỉ bản đồ.
- Trao đổi – Trả lời:
- Dựa vào bảng số liệu SGK.
- HS chỉ bản đồ.
- HS đọc.
- Thuận lợi cho cây cối phát triển. 
- Khó khăn: mưa lớn gây lũ lụt, ít mưa gây hạn hán, bão có sức tàn phá lớn.
- Quan sát.
- Tuyên truyền bảo vệ, trồng rừng, cây xanh
- HS đọc SGK/74.
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Kĩ thuật	
Tiết 3. Bài: Đính khuy bốn lỗ 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được cách đính khuy 4 lỗ theo 2 cách.
 - HS đính được khuy 4 lỗ đúng quy trình, kĩ thuật.
 - GD : Tính khéo léo, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Mẫu đính khuy 4 lỗ (2 cách) – Hình vẽ SGK/ 7.
 - Một số sản phẩm may mặc đính khuy 4 lỗ.
 - Vật liệu, dụng cụ: 2 khuy 4 lỗ cỡ lớn, vải, kim khâu len, len, phấn màu, thước, kéo.
 + HS : - Vật liệu, dụng cụ như SGK/ 7.
 - Hình vẽ SGK/ 7.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: Kiểm tra vật liệu, dụng cụ của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu 
- Giới thiệu mẫu + Hình 1 SGK/ 7.
- Nêu đặc điểm, hình dạng của khuy 4 lỗ ? 
- Nhận xét về các đường khâu trên khuy 4 lỗ ?
- Giới thiệu sản phẩm may mặc.
- Tác dụng của khuy ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kĩ thuật
- Gọi đọc mục 1 + hình 2 SGK/ 8.
- Nêu các bước đính khuy 4 lỗ ?
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ?
- Gọi HS lên bảng thực hiện vạch dấu các điểm đính khuy 4 lỗ ?
- Gọi đọc mục 2 + hình 3.
- Nêu cách đính khuy 4 lỗ ? 
- Hướng dẫn – gọi HS thực hiện.
- Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy ?
- Gọi đọc Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy .
- Cho làm việc theo nhóm.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu quy trình đính khuy 4 lỗ ?
- Dặn HS về nhà tập đính khuy.
- Tiết sau chuẩn bị thực hành: (tiết 2)
- Nhận xét tiết học. 
- Quan sát.
- Làm bằng nhiều vật liệu, hình dạng, màu sắc, kích thước khác nhau. Giống khuy 2 lỗ, khác là ở giữa có 4 lỗ.
- Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 4 lỗ khuy. Trên mặt khuy, các đường chỉ tạo thành 2 đường song song hoặc chéo nhau
- Quan sát.
- Gài 2 nẹp của sản phẩm .
- HS đọc.
- Dựa vào SGK/ 8.
- HS nêu.
- HS thực hiện trước lớp.
- HS đọc.
- Dựa vào SGK/ 8.
- HS thực hiện từng cách.
- HS nêu.
- HS đọc SGK/ 10.
B - Thực hành theo nhóm: gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy, tập đính khuy 4 lỗ theo 2 cách.
- 1 HS.
- 1 HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 - s.doc