Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 34

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 34

I. MỤC TIÊU:

 - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về toán chuyển động đều.

 - Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều ; HS vận dụng làm đúng bài tập.

 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán.
Tiết 166. Bài: Luyện tập (tr 171) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về toán chuyển động đều.
 - Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều ; HS vận dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 171).
- Nêu cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu (tổng) và tỉ số của hai số đó?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 171):
- Gọi đọc đề bài
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài
- Nêu cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường ?
Bài 2 (tr 171):
- Gọi đọc đề bài
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm đôi 
- Chữa bài
Bài 3 (tr 172):
- Gọi đọc đề bài
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài
- Củng cố dạng toán chuyển động ngược chiều. Tìm hai số biết tổng và tỉ của hai số đó.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường ?
-Về nhà học, làm BT
- Tiết sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- Luyện tập 
- 1 HS.
- 2 HS.
Bài 1 (tr 171): - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
a) Đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là: 
 120 : 2,5 = 48 (km/ giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 
 15 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút
 Đáp số : a) 48 km/ giờ ; b) 7,5 km
 c) 1 giờ 12 phút 
Bài 2 (tr 171) - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/ giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/ giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số : 1,5 giờ
Bài 3 (tr 172) - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/ giờ)
Ta có sơ đồ: 
 vôtô A : ? km/ giờ
 vôtô B : 90 km/giờ
 ? km/ giờ
Vận tốc của ô tô đi từ B là: 
 90 : (2 + 3) 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ A là: 
 90 – 54 = 36 (km/giờ) 
 Đáp số : 36 km/giờ ; 54 km/giờ
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 167. Bài: Luyện tập (tr 172) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS kiến thức về giải bài toán có nội dung hình học.
 - Rèn kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học; HS vận dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 171).
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình thang ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 172):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài.
- Nêu công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật ?
Bài 2 (tr 172): 
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm đôi
- Chữa bài.
- Nêu cách giải dạng bài Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó ?
Bài 3 (tr 172): 
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm 3 
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang ?
- Về nhà học, làm BT 
- Tiết sau: Ôn tập về biểu đồ
- Nhận xét tiết học 
- Luyện tập.
- 3 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 172): Làm bài vào vở – bảng :
Bài giải
Chiều rộng của nền nhà là: 8 : 4 3 = 6 (m)
Diện tích của nền nhà là:
 8 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
Diện tích của viên gạch hình vuông là:
 4 4 = 16 (dm2)
Cần số viên gạch hình vuông để lát nền nhà là:
 4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền để mua gạch lát hết nền nhà là:
 20 000 300 = 6 000 000 (đồng)
 Đáp số : 6 000 000 đồng. 
Bài 2 (tr 172) - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
a) Cạnh của mảnh đất hình vuông là:
 96 : 4 = 24 (m)
Diện tích của mảnh đất hình vuông là: 
 24 24 = 576 (m2)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 
 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 
 36 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là: 
 (72 + 10) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là: 
 72 – 41 = 31 (m)
 Đáp số : a) 16 m
 b) 41 m ; 31 m.
Bài 3 (tr 172) - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
a) Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
 (28 + 84) 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 (28 + 84) 28 : 2 = 1568 (cm2)
c) Độ dài cạnh MB hoặc MC là:
 28 : 2 = 14 (cm) 
Diện tích tam giác EBM là:
 28 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích tam giác MDC là:
 84 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích tam giác EDM là:
 1568 – 196 – 588 = 784 (cm2)
 Đáp số: 784 cm2
- 2 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 168 Bài: Ôn tập về biểu đồ (tr 173) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS kiến thức về biểu đồ.
 - Rèn kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu,  
 - GD: Tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : + GV: - Kẻ biểu đồ BT 1 trên bảng lớp.
 - Bảng phụ viết nội dung BT 2 (đủ cho các nhóm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 172).
- Nêu cách tính diện tích hình hộp chữ nhật, hình thang ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 173):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn nhận biết các yếu tố trên biểu đồ.
- Gọi trả lời.
- Nhận xét.
- Củng cố cách đọc biểu đồ.
Bài 2 (tr 174):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm 4 
- Thi làm nhanh
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 175):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm nhóm 2 - Chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Củng cố cách đọc biểu đồ.
- Về nhà học, làm BT 
-Tiết sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập 
- 1 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 173): 
- HS đọc - Quan sát biểu đồ 
- Các số trên cột dọc chỉ số cây do HS trồng được. Hàng ngang ghi tên HS trong nhóm Cây xanh
- HS trả lời:
a) Có 5 HS trồng cây.
- Lan trồng được 3 cây - Hòa trồng được 2 cây - Liên trồng được 5 cây - Mai trồng được 8 cây - Dũng trồng được 4 cây.
b) Hòa trồng được ít cây nhất.
c) Mai trồng được nhiều cây nhất.
d) Mai, Liên trồng được nhiều cây hơn Dũng.
e) Lan, Hòa, Dũng trồng được ít cây hơn Liên.
Bài 2 (tr 174) - Làm bài: vở – bảng: a)
Loại quả
Cách ghi số HS trong khi điều tra
Số HS
Cam
5
Táo
8
Nhãn
3
Chuối
16
Xoài
6
b) HS vẽ tiếp các cột còn thiếu trong biểu đồ.
Bài 3 (tr 175) 
- HS đọc
- Thảo luận – Trả lời – Giải thích:
- Khoanh vào C
 Môn: Toán.
Tiết 169 Bài: Luyện tập chung (tr 175)
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS các phép tính đã học, vận dụng tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có nội dung hình học và chuyển động cùng chiều.
 - Rèn kĩ năng tính toán, giải bài toán có lời văn ; HS áp dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 173).
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 175):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân - Chữa bài
- Củng cố cộng trừ số thập phân, thứ tự thực hiện biểu thức
Bài 2 (tr 175):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân - Chữa bài
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ
Bài 3 (tr 175):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài.
- Nêu cách tính diện tích hình thang ?
Bài 4 (tr 175):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm 2
- Chữa bài.
- Củng cố dạng toán chuyển động cùng chiều.
Bài 5 (tr 175)
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm 3 
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu lại cách cộng, trừ số thập phân ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập về biểu đồ
- 2 HS.
Bài 1 (tr 175): - Làm bài: vở – bảng: 
a) 85793 – 36841 + 3826 = 48952 + 3826 = 52778
b) 
c) 325,97 + 86,54 + 103,46 = 412,51 + 103,46 = 515,97
Bài 2 (tr 175) - Làm bài: vở – bảng:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x + 3,5 = 7 x – 7,2 = 6,4
 x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2
 x = 3,5 x = 13,6
Bài 3 (tr 175) - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 : 3 5 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 : 5 2 = 100 (m)
Diện tích của mảnh đất hình thang là:
 (150 + 250) 100 : 2 = 20 000 (m2) = 2 (ha)
 Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha.
Bài 4 (tr 175) - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
 8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
 45 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
 60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:
 90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
 8 + 6 = 14 (giờ) (hay 2 giờ chiều)
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
Bài 5 (tr 175) - Làm bài: vở – bảng:
 hay à . Vậy x = 20
- 2 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 170. Bài: Luyện tập chung (tr 176) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS các phép tính đã học, vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Rèn kĩ năng tính toán, giải bài toán có lời văn ; HS áp dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2 (SGK/ 175).
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 176):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân (chia dãy)
- Chữa bài.
- Củng cố cách nhân, chia số thập phân, phân số.
Bài 2 (tr 176):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân và chia.
Bài 3 (tr 176):
- Gọi đọc đề bài. ... ò: 
- Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh em ? 
- Dặn HS về nhà học, làm BT .
- Tiết sau: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
- Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
- 1 HS
- 1 HS.
- Đọc - Quan sát hình SGK/ 140, 141 
+ Trả lời: 
- Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; 
 hình 4 – c; hình 5 – d.
Phiếu học tập
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
a) Ngày nay,  phủ xanh đồi trọc.
x
x
x
b) Mọi người  môi trường sạch sẽ
x
x
c) Để chống  để trồng trọt.
x
x
d) Bọ rùa  trên đồng ruộng.
x
x
e) Nhiều nước  xử lí nước thải.
x
x
x
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK/ 141
- HS trả lời.
- Các nhóm sắp xếp các hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
- Từng cá nhân tập thuyết trình trong nhóm.
- Đại diện nhóm thuyết trình trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn thuyết trình hay nhất.
- 2 HS
 Môn: Lịch sử
Tiết 34. Bài : Ôn tập học kì II 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1954 đến nay.
 - HS nhớ được thời gian, nhân vật liên quan đến các sự kiện lịch sử đã được học của nước ta từ năm 1954 đến nay. Nhớ được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và đại thắng mùa xuân năm 1975.
 - GDHS : Lòng tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 + GV:- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập) 
 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Nêu nội dung chính của từng thời kì trong 4 thời kì lịch sử của nước ta vừa ôn tập ?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 ? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Ôn tập giai đoạn 
1954 - 1975
+ Nêu các sự kiện lịch sử chính gắn với thời gian và nhân vật lịch sử tiêu biểu của giai đoạn 1954 – 1975 ?
+ Vì sao nhân dân ta phải chịu nỗi đau chia cắt sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối 1972 ở Hà Nội là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và đại thắng mùa xuân năm 1975 ?
- GV kết luận (chỉ Bản đồ địa danh liên quan)
Hoạt động 2: Ôn tập giai đoạn 
1975 - nay
- Cho làm việc nhóm 4
+ Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì ?
+ Để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động ra sao ?
+ Nêu vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
- GV kết luận (chỉ Bản đồ địa danh liên quan)
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4-1975 ?
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Tiết sau: Kiểm tra HK II.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
- 1 HS
- 1 HS.
- Hoạt động lớp:
+ 1954, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- 1958, Nhà máy Cơ Khí Hà Nội ra đời
- 1959 – 1960: nổ ra phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam
- 5 – 1959, Đường Trường Sơn ra đời
- 1968, tổng tiến công và nổi dậy ở miền Nam
- 1972, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
- 27 – 1 – 1973, Hiệp định Pa-ri được kí
- 30 – 4 – 1975, giải phóng Sài Gòn
+ Đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
+ Vì đó là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này.
+ Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ : Tiêu biểu cho tinh thần anh dũng quật cường của dân tộc ta. Ghi trang vàng chói lọi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Là biểu trưng về sự sụp đổ của pháo đài thực dân.	
- Ý nghĩa lịch sử của đại thắng mùa xuân năm 1975:
Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây đất nước được thống nhất.
- Thảo luận – Trình bày:
+ 25 – 4 – 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. Quốc hội quyết định: Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc huy; Quốc kì là cờ đỏ sao vàng; Quốc ca: bài Tiến quân ca ; Thủ đô: Hà Nội; Sài Gòn – Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh. 
+1979 - 1994,xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình. Ngày đêm có hơn 3 vạn người (35000 người) và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn (trong đó có 800 kĩ sư và công nhân bậc cao của Liên Xô). Họ cống hiến sức lực, tài năng cho đất nước, 168 người đã hi sinh (trong đó có 11 công dân Liên Xô)
+ Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. Cung cấp điện cho cả nước, phục vụ cho sản xuất, đời sống. Là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
- 1 HS
 Môn: Địa lí.	
Tiết 34. Bài: Ôn tập học kì II 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS một số đặc điểm tiêu biểu về các châu lục và các đại dương trên thế giới.
 - HS chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam, nêu được một số đặc điểm nổi bật của từng châu lục, đại dương.
 - GDHS : Ý thức học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 + GV: - Bản đồ Thế giới hoặc Quả Địa cầu. 
 - Lược đồ trống thế giới, thẻ từ ghi tên các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ?
- Chỉ Bản đồ Thế giới vị trí các châu lục và các đại dương ? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Trò chơi:
 Ai nhanh, ai đúng
- Treo lược đồ trống thế giới.
- Hướng dẫn chơi.
- Cho HS chơi
- GV tổng kết.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Nêu câu hỏi
+ Trình bày đặc điểm tiêu biểu về diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục ?
+ Nêu đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu trung bình, độ sâu lớn nhất của các đại dương ?
- GV kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu đặc điểm vềâ địa hình, khí hậu, kinh tế Việt Nam ?
- Dặn HS về nhà ôn bài .
- Tiết sau: Kiểm tra HKII.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập cuối năm
- 1HS
- 1 HS.
- Lớp cử 2 đội chơi, mỗi đội gồm 11 em, khi có lệnh lần lượt từng em lên bảng lấy một thẻ từ ghi tên nước Việt Nam, châu lục hoặc đại dương (GV đã để sẵn) gắn lên lược đồ trống. Đội nào nhanh, đúng à thắng.
* Hoạt động lớp
- Trả lời
+ HS dựa vào bảng số liệu SGK/ 103 để trả lời: 
- Châu Á có diện tích, số dân lớn nhất trong các châu lục, dân cư là người da vàng; 3/ 4 diện tích là núi và cao nguyên; đủ các đới khí hậu; nông nghiệp là ngành sản xuất chính, một số nước có nền công nghiệp phát triển. 
- Châu Âu có khí hậu ôn hòa; 2/ 3 diện tích là đồng bằng; dân cư là người da trắng; kinh tế phát triển. 
- Châu Phi có địa hình tương đối cao, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van; khí hậu nóng khô nhất thế giới; dân cư là người da đen; kinh tế chậm phát triển. 
- Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu; các đồng bằng lớn ở giữa, xung quanh là núi và cao nguyên; nhiều thành phần dân cư; kinh tế phát triển.
- Châu Đại Dương có diện tích, số dân ít nhất trong các châu lục, dân cư là người da trắng, da màu; lãnh thổ nhiều hoang mạc, xa van; khí hậu khô hạn (lục địa), nóng ẩm (đảo); kinh tế phát triển.
- Châu Nam Cực lạnh nhất thế giới, không có dân cư.
+ HS dựa vào bảng số liệu SGK/ 131 để trả lời.
- 2 HS.
 Môn: Âm nhạc
Tiết 34. Bài: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát :
 Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ
 Ôn tập TĐN số 8 (tr 54)
I. MỤC TIÊU :
 - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, sắc thái của 2 bài hát Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ. Tập biểu diễn bài hát.
 - HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách đúng bài TĐN số 8, trình bày theo nhóm hoặc cá nhân.
 - GD : Yêu âm nhạc, mạnh dạn, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV: - Chép bảng phụ bài TĐN số 8. 
 + HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách, trống nhỏ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Không kiểm tra .
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn bài: Em vẫn nhớ trường xưa 
- Cho HS hát, gõ đệm bài hát.
- Gọi biểu diễn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu cảm nhận của em về bài hát
Hoạt động 2: Ôn bài: Dàn đồng ca mùa hạ
- Cho HS hát, gõ đệm bài hát.
- Gọi biểu diễn.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Ôn TĐN số 8.
- Cho luyện tập tiết tấu SGK/ 54
- Cho HS luyện cao độ.
- Cho HS đọc nhạc, kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 6.
- Cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6.
- Gọi trình bày.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát.
- Dặn HS hát thuộc 2 bài hát
-Tiết sau: Tập biểu diễn các bài hát 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn, kiểm tra 2 bài hát Tre ngà bên Lăng Bác, Màu xanh quê hương; TĐN số 6
- Lớp hát + gõ đệm (vỗ tay)
- Cá nhân, nhóm, tốp HS biểu diễn bài hát.
- HS tự phát biểu.
- Lớp hát + gõ đệm (vỗ tay)
- Cá nhân, nhóm, tốp HS biểu diễn bài hát.
- HS thể hiện: 
Trắng, đen, trắng, đen, đen, đen, đen, trắng chấm dôi
 X x x Xx x X x x Xxx
- Đồ, rê, mi, fa, son, la, xi, đố – đố, xi, la, son, fa, mi, rê, đồ.
- Lớp đọc nhạc, đánh nhịp 34
- Lớp đọc nhạc, hát lời + gõ đệm.
- Cá nhân, nhóm trình bày.
- Lớp hát + vỗ tay.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34 - s.doc