Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 5

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

 - HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. Hiểu một số từ ngữ và ý nghĩa bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

 - Đọc đúng, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện; thể hiện đúng giọng từng nhân vật khi đọc lời đối thoại.

 - Giáo dục HS tình đoàn kết, hữu nghị với các nước trên thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Bảng phụ. + HS: - Tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 õõõ
 Tập đọc
Tiết 9. MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. MỤC TIÊU:
 - HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. Hiểu một số từ ngữ và ý nghĩa bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 - Đọc đúng, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện; thể hiện đúng giọng từng nhân vật khi đọc lời đối thoại.
 - Giáo dục HS tình đoàn kết, hữu nghị với các nước trên thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Bảng phụ. + HS: - Tranh minh họa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra HS đọc thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (tranh).
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi HS khá đọc bài.
- Chia đoạn – Gọi đọc đoạn.
- Lần 1 – sửa lỗi phát âm.
- Lần 2 – giải nghĩa từ.
- Cho đọc theo cặp.- Đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạnđồng nghiệp diễn ra như thế nào ?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ? 
HĐ 3: Đọc diễn cảm.- Gọi đọc đoạn 1.
- GV hướng dẫn.- Gọi đọc lại đoạn 1.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4 trên bảng phụ – GV đọc mẫu.
- Cho luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 4. - Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu ý nghĩa bài ? 
- Về nhà luyện đọc bài.
- Tiết sau: Ê-mi-li, con 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS (Tuyền, Lực, Thu Thảo)
- HS nhận xét.
- 1 HS khá đọc nối tiếp toàn bài.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HS phát âm: loãng, rải, A-lếch-xây.
- HS đọc nối tiếp - giải nghĩa từ SGK. 
- HS luyện đọc cặp. HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Nghe.
- Đọc thầm – trả lời các câu hỏi:
- Ở một công trường xây dựng.
- Người cao lớn, tóc vàng óng, .., chất phác.
- Nhìn bằng ánh mắt sâu và mỉm cười, gọi nhau bằng đồng chí, nắm tay nhau thắm thiết.
- HS tự tả lời.
- 1 HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nghe. - 1 – 2 HS đọc lại.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3, 4.
- Nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn 4.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 4 trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 Toán.
 Tiết 21. ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo và bảng đơn vị đo độ dài.
 - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan đến bảng đơn vị đo độ dài.
 - GD tính cẩn thận, chính xác trong khi đổi và vận dụng tốt vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV: - Kẻ sẵn bảng phụ như SGK, chưa điền số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động 1: Lập bảng đơn vị đo độ dài 
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ:- Chữa bài 4. Nêu cách giải toán tổng- tỉ, hiệu- tỉ?- Nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu.
Hoạt động 1: Lập bảng đơn vị đo độ dài 
Bài 1 (tr 22)
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và điền các đơn vị vào bảng (từ lớn đến bé. Gọi 2 HS lên bảng điền)
- Nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau ?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 2 (tr 23) a) Làm bài cá nhân.b),c) Làm bài cá nhân .
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi đọc đề.
Cho HS làm vào vơ.û Gọi nêu cách làm.
- Chữa bài.
Bài 4: Gọi đọc đề
- Cho làm nhóm 
- Gọi trình bày.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi đọc bảng đơn vị đo độ dài, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo?
- Nêu cách đổi đơn vị từ bé đến lớn?
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học.
- 2HS (Hùng, Thanh)
- HS nhận xét.
- Nhắc lại.
Bài 1:
- HS thảo luận trình bày.
- 2 HS lên điền.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 10 lần.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
Bài 2: - HS làm bài, nêu cách đổi từ lớn đến bé. Từ bé đến lớn.
- Nhận xét.
Bài 3: - HS đọc đề – Nêu cách làm.
- Làm bài vào vở. Nhận xét.
Bài 4: - HS đọc đề.
-Thảo luận làm bài vào vở.
- Một số HS trình bày bài.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- 1 HS 
- 1 HS nêu.
 Đạo đức
Tiết 5. CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết con người cần có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 - HS nhận biết và xác định được biểu hiện của ý chí vượt khóvà có thói quen vượt khó vươn lên.
 - GD HS: Tinh thần vượt khó vươn lên trong học tập và lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:+ HS: - Tranh SGK/ 9. Thẻ thể hiện ý kiến
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ ? Liên hệ bản thân ?
- Giải quyết tình huống c, d trong BT 3 SGK/ 8 ? - Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
- Gọi đọc thông tin SGK/ 9.
- Cho hoạt động nhóm : 3 câu hỏi SGK.
- GV kết luận. Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. 
* Rút ghi nhớ.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV nêu tình huống.
- Cho hoạt động nhóm (1 nhóm / tình huống). Nhận xét tuyên dương.
- GV kết luận.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1 (tr 10)- Gọi đọc yêu cầu bài.
- GV đọc từng tình huống . 
- Chốt ý.
Bài 2 (tr 11) - Gọi đọc yêu cầu bài.
- GV đọc từng tình huống . 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Em cần làm gì để vươn lên trong học tập cũng như trong đời sống ?
- GD HS ý chí vượt khó.
- Dặn HS về nhà học bài. 
- Tiết sau: (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS( Anh, Phượng)
- HS đọc SGK.
- Trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc lại.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS nêu ý kiến giải quyết tình huống.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
Bài 1 (tr 10)- HS đọc.
- Giơ thẻ màu thể hiện ý kiến :
- (a), (b), (d) có ý chí.
- (c) : không có ý chí.
Bài 2 (tr 11) - HS đọc.- Giơ thẻ màu thể hiện ý kiến :- (b), (đ) : thẻ đỏ (đúng).
- (a), (c), (d) : thẻ xanh (sai).
- 2 HS.
 Khoa học.
Tiết 9. THỰC HÀNH:NÓI “KHÔNG!”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU: - HS nắm được tác hại của rượu , bia, thuốc lá, ma túy là chất gây nghiện.
 - HS trình bày được các tác hại của rượu , bia, thuốc lá, ma túy đối với sức khoẻ.
 - GDHSý thức cảnh giác với các chất gây nghiện tránh tiếp xúc với các chất gây nghiện dù chỉ là thử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌ + GV: - Sưu tầm tranh ảnh,phiếu BT.
 + HS: - Hình SGK/ 20, 21.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì ?
- Nêu những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì? – Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tác hại của các chất gây nghiện.- Gọi đọc SGK/ 20, 21.
- Cho hoạt động nhóm 5. 
- GV kết luận: Rượi, bia, thuốc lá là những chất gây nghiện cần tránh xa vì nó có hại cho sức khoẻ và còn vi phạm pháp luật khi mua bán, vận chuyển..
- Gọi đọc mục Bạn cần biết.
HĐ 2: Trò chơi: Bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn cách chơi : câu hỏi (SGV/ 48, 49, 50)- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- Tổng kết trò chơi.
- GV kết luận. Chât gây nghiện vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém tiền của, làm mất an toàn cho xã hội.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu các chất gây hại cho sức khỏe em vừa học ? Tác hại chung ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT. 
- Tiết sau : (tiết 2)
- Nhận xét tiết học.
- HS ( Dũng, Ka Khoe).
- 1 Hsnhận xét.
- HS đọc . 
- Thảo luận nhóm – Trình bày phiếu BT.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại.
- HS đọc SGK/ 21.
- Nghe.- Tham gia chơi.
- HS chọn được câu đúng nói về tác hại của thuốc lá, bia, rượu, ma túy.
- HS nhắc lại.
- 1 HS.
 Luyện từ øvà câu
Tiết 9. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH 
I. MỤC TIÊU:
 - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm “Cánh chim hòa bình”.
 - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của miền quê hay thành phố. 
 - Yêu quê hương và yêu hòa bình, có ý thức xây dựng và bảo vệ hoà bình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC + GV: - Phiếu BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ:
- Chữa bài tập 3, 4 tiết trước (sgk).
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Bài 1(tr 47)- Cho HS đọc yêu cầu bài.- Cho thảo luận theo cặp.
- Làm phiếu bài tập.
- Chữa bài.
- Gọi HS giải thích ý của câu a, c ?
Bài 2(tr 47): 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho làm theo nhóm vào phiếu.
- Chữa bài.- Gọi HS giải nghĩa 2 từ.
Bài 3(tr 47): 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Gv có thể gợi ý .
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gv chấm một số bài.
- Nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò :
- Cuộc sống hòa bình đem lại cho em niềm vui gì ?
- Em làm gì để giữ gìn cuộc sống này ngày càng tươi đẹp hơn ?
- Dặn HS học bài, Làm bài. - Chuẩn bị bài “ Từ đồng âm”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS (Hiếu, Trường).
- Nhận xét.
Bài 1(tr 47)- Đọc yêu cầu bài.
- Cặp HS trao đổi - Làm bài .
b) trạng thái không có chiến tranh.
a) Trạng thái bình thản :không biểu lộ xúc động.Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người,không dùng để nói về tình hìn ...  1: câu 2
 Dãy 2: câu 4.
 	Đoạn b – Cả lớp hát.
- HS xung phong. 
- Quan sát.
- HS nêu các nốt nhạc có trong bài.
- Đồ à thấp nhất. La à cao nhất.
- Đọc + gõ tiết tấu:
đen-đen-trắng – đen-đen-đen-đen-trắng
 x x Xx x x x x Xx
- Lớp đọc thang âm đồ à đố.
- Nghe.
- Đọc từng câu, cả bài + gõ đệm.
- Dãy, nhóm đọc + gõ đệm.
- Đọc nhạc + ghép lời ca. 
- HS xung phong.
- Lớp hát.
 Lịch sử
Tiết 5. Phan Bội Châu và 
 phong trào Đông du
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: 
 - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
 - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
 - GD : Lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 + GV: - Bản đồ thế giới.
 - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
 - Phiếu BT (củng cố).
 + HS: - Hình SGK/ 12.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Gọi trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/ 12.
2. Bài mới: Giới thiệu bài :
HĐ 1 : Vài nét về Phan Bội Châu
- Gọi đọc SGK/ 12.
- Cho làm việc cả lớp.
- Nêu vài nét về Phan Bội Châu ?
- Tại sao ông dựa vào Nhật để đánh Pháp ?
- GV kết luận.
HĐ 2: Phong trào Đông du.
- Gọi đọc SGK/ 12 + chú thích.
- Cho hoạt động nhóm 5.
- Thuật lại phong trào Đông du ?
- Phong trào kết thúc như thế nào ? Vì sao ?
- Phong trào nhằm mục đích gì ?
- Ý nghĩa của phong trào ?

- GV kết luận.
* Rút bài học .
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Cho làm phiếu BT theo nhóm.
- Địa phương em có nơi nào mang tên Phan Bội Châu ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau : Quyết chí ra đi..
- Nhận xét tiết học.
- Xã hội Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX.
- 2 HS.
- HS đọc: Từ đầu  yêu nước Việt Nam.
- Trả lời:
- SGK/ 12.
- Vì trước đây Nhật là nước phong kiến, lạc hậu như Việt Nam. Sau khi họ tiến hành cải cách đã trở nên cường thịnh.
- HS đọc phần còn lại.
- Thảo luận - Trình bày: 
- Dựa vào SGK để trình bày các ý : thời gian mở đầu, kết thúc, họ học gì, làm gì để sống, tinh thần học tập.
- 1909 : tan rã. Vì Pháp cấu kết với Nhật chống lại phong trào.
- Đào tạo nhân tài cứu nước.
- Thể hiện tinh thần yêu nước của Phan Bội Châu và nhân dân ta.
- Khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
- HS đọc SGK/ 13.
- Thảo luận nhóm – Trình bày phiếu BT: 
- HS tự liên hệ.
 PHIẾU BÀI TẬP
 (Phong trào Đông du)
Thời gian
Ai lãnh đạo
Nội dung
Mục đích
Kết quả
1905 - 1909
Phan Bội Châu
Đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập
Đào tạo nhân tài cứu nước
Phong trào tan rã.
 Địa lí.	
Tiết 5. Vùng biển nước ta 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. Biết vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất.
 - HS chỉ được trên bản đồ vùng biển nước ta và một số bãi biển, điểm du lịch nổi tiếng.
 - GD: Yêu quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Hình 1 SGK.
Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm.
Phiếu BT (HĐ 2, 3)
 + HS : - Hình SGK / 77.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Câu hỏi 1, 2 SGK/ 76 ?
- Nêu vai trò của sông ngòi ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Vùng biển nước ta.
- Quan sát hình 1 SGK/ 77.
- Cho làm việc cá nhân.
- Chỉ vùng biển nước ta trên hình 1. 
- Nêu vị trí của vùng biển nước ta ?
- Biển Đông bao bọc phía nào của phần đất liền của nước ta ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Đặêc điểm của vùng biển nước ta.
- Gọi đọc mục 2 SGK/ 78. 
- Hoạt động lớp:
- Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta ?
- Kể một vài hậu quả do bão gây ra?
- Cho hoạt động nhóm 2.
- Hoàn thành phiếu BT.
- GV kết luận.
HĐ 3: Vai trò của biển.
- Cho hoạt động nhóm 5.
- Nêu vai trò của biển ?
- Rút Bài học.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chỉ vị trí vùng biển và một số bãi tắm của nước ta ?
- Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ?
- Dặn HS về nhà học bài, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Đất và rừng.
- Nhận xét tiết học.
- Sông ngòi.
- 2 HS.
- 1 HS.
- Quan sát.
- Trả lời:
- HS chỉ lược đồ hình 1.
- Là một bộ phận của biển Đông
- Phía đông, nam, tây nam phần đất liền của nước ta.
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi :
- Không đóng băng, có bão, thủy triều.
- HS tự kể.
- Trao đổi nhóm 2 – Làm phiếu BT:
Đặc điểm của biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất
Nước không bao giờ đóng băng.
Thuận lợi cho giao thông, đánh bắt hải sản
Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
Gây nhiều thiệt hại cho đời sống và sản xuất của nhân dân.
Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
Lấy nước làm muối, ra khơi.
- Thảo luận nhóm – Trình bày phiếu BT: 
- Dựa theo SGK/ 79.
- Đọc SGK / 79.
- 2 HS.
- 1 HS.
 Kĩ thuật	
Tiết 5. Đính khuy bấm (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được cách đính khuy bấm.
 - HS biết được quy trình đính khuy bấm, bước đầu đính được khuy bấm.
 - GD : Tính khéo léo, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Mẫu đính khuy bấm – Hình vẽ SGK/ 11.
 - Một số sản phẩm may mặc đính khuy bấm. 
 - Vật liệu, dụng cụ: 2 khuy bấm cỡ lớn, vải, kim khâu len, len, phấn màu, thước, kéo.
 + HS : - Vật liệu, dụng cụ như SGK/ 11.
 - Hình vẽ SGK/ 11.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu + Hình 1 SGK/ 11
- Nêu đặc điểm, hình dạng khuy bấm ? 
- Nhận xét về các đường khâu trên khuy bấm ?
- Giới thiệu sản phẩm may mặc.
- Nêu vị trí đính phần mặt lồi, mặt lõm của khuy bấm ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kĩ thuật.
- Gọi đọc mục 1 + hình 2 SGK/ 12
- Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
- Nêu các bước đính khuy bấm ?
- Nhắc lại cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ?
- Dựa vào hình 2b, nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy trên mảnh vải thứ hai ?
- Gọi HS lên bảng thực hiện vạch dấu các điểm đính khuy bấm ?
- Gọi đọc mục 2a + hình 3, 4.
- Nêu cách đính mặt lõm ?
- GV đính mẫu 2 lỗ khuy đầu.
- Gọi HS lên đính tiếp 2 lỗ khuy còn lại và nút chỉ.
- Gọi đọc mục 2b + hình 5.
- Nêu cách đính mặt lồi ?
- GV đính mẫu 2 lỗ khuy đầu.
- Gọi HS lên đính tiếp 2 lỗ khuy còn lại và nút chỉ.
- Tại sao phải luồn kim vào giữa hai lượt vải của đường nẹp khi bắt đầu đính khuy ?
- Gọi đọc Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS vạch dấu các điểm đính khuy và tập đính khuy bấm.
- Cho làm việc theo cặp.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu quy trình đính khuy bấm ?
- Dặn HS về nhà tập đính khuy.
- Tiết sau chuẩn bị thực hành: (tiết 2)
- Nhận xét tiết học. 
- Đính khuy 4 lỗ (tiết 3).
- Quan sát.
- Làm bằng kim loại hoặc nhựa, gồm phần mặt lồi và mặt lõm cài khớp nhau. Mỗi phần có 4 lỗ cách đều nhau.
- Đường khâu nối từng lỗ khuy với vải.
- Quan sát.
- Vị trí đính phần mặt lồi ngang bằng với vị trí đính phần mặt lõm ở nẹp bên kia.
- HS đọc.
- Dựa vào SGK/ 12.
- HS nhắc lại.
- Khoảng cách ngang bằng mảnh vải thứ nhất, ở mặt trái vải.
- HS thực hiện trước lớp.
- HS đọc.
- Dựa vào SGK/ 13.
- Quan sát.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- Dựa vào SGK/ 14.
- Quan sát.
- HS thực hiện.
- Để dấu nút chỉ.
- HS đọc SGK/ 15.
B - Thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy bấm theo cặp.
 Đạo đức
Tiết 5 Có chí thì nên (tiết 1))
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết con người có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 - HS nhận biết và xác định được biểu hiện của ý chí vượt khó.
 - GD HS: Tinh thần vượt khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 + HS: - Tranh SGK/ 9.
 - Thẻ thể hiện ý kiến: xanh : không đồng ý ; đỏ : đồng ý ; vàng : lưỡng lự (HĐ 3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra ghi nhớ ? Liên hệ bản thân ?
- Giải quyết tình huống c, d trong BT 3 SGK/ 8 ? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
- Gọi đọc thông tin SGK/ 9.
- Cho hoạt động nhóm : 3 câu hỏi SGK.
- GV kết luận.
* Rút ghi nhớ.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV nêu tình huống.
- Cho hoạt động nhóm (1 nhóm / tình huống).
- GV kết luận.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1 (tr 10)
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- GV đọc từng tình huống . 
Bài 2 (tr 11)
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- GV đọc từng tình huống . 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Em cần làm gì để vươn lên trong học tập cũng như trong đời sống ?
- GD HS ý chí vượt khó.
- Dặn HS về nhà học bài. 
- Tiết sau: (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc SGK.
1. Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, phải giúp mẹ đi bán bánh mì.
2. Sử dụng thời gian hợp lí, tìm phương pháp học tập tốt.
3. Học tinh thần vượt khó, học giỏi, biết sắp xếp thời gian hợp lí.
- HS đọc SGK/ 10.
- Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Hòa đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào ?
- Nhà Thi rất nghèo, vừa qua lại bị lũ cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Trong hoàn cảnh đó Thi sẽ làm gì để tiếp tục đi học ?
Bài 1 (tr 10)
- HS đọc.
- Giơ thẻ màu thể hiện ý kiến :
- (a), (b), (d) : thẻ đỏ (có ý chí).
- (c) : thẻ xanh (không có ý chí).
Bài 2 (tr 11)
- HS đọc.
- Giơ thẻ màu thể hiện ý kiến :
- (b), (đ) : thẻ đỏ (đúng).
- (a), (c), (d) : thẻ xanh (sai).
- 2 HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 - s.doc