Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Trương Thanh Hương - Trường TH&THCS Lộc Thịnh - Tuần 1

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Trương Thanh Hương - Trường TH&THCS Lộc Thịnh - Tuần 1

I. MỤC TIÊU :

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy ,yêu bạn

 - Học thuộc đoạn :Sau 80 năm công học tập của các em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

 -HS năng khiếu đọc thể hiện được tình cảm thân ái ,trìu mến,tin tưởng.

 - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt .

 

doc 40 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Trương Thanh Hương - Trường TH&THCS Lộc Thịnh - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ/ ngày
Tiết
Môn
Tiết PPCT
Tên bài dạy
 Ghi chú
Thứ 2
Sáng
26/8
1
Chào cờ
1
2
Tập đọc
1
Thư gửi các học sinh
TTHCM
3
Toán
1
Ôn tập: Khái niệm về phân số
4
Đạo đức
 1
Em là học sinh lớp 5
KNS
Chiều
5
TD
1
Cô Huyền
6
Lịch sử
1
“Bình Tây Đại nguyên Soái” Trương Định
7
Toán TC
1
Ôn tập về phân số
Thứ 3
Sáng
27/8
1
Chính tả
1
Nghe viết: Việt Nam thân yêu
2
Tiếng Anh
1
Cô Châu
3
Toán
2
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
4
LT&C
1
Từ đồng nghĩa
Chiều
5
Toán TC
2
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
6
Kể chuyện
1
Lý Tự Trọng
ĐC,QPAN
7
Mĩ thuật
1
TTMT: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
ĐC
Thứ tư
Sáng
28/8
1
Tập đọc
2
Quang cảnh làng mạc ngày mùa (cô Huế)
GDMT
2
Toán
4
Ôn tập: So sánh hai phân số (cô Huế)
3
TLV
1
Cấu tạo bài văn tả cảnh (cô Huế)
GDMT
4
Khoa học
1
Sự sinh sản (cô Huế)
KNS,GDMT
Chiều
5
Toán TC
3
Ôn tập về so sánh hai phân số
6
LT&C
2
Luyện tập về từ đồng nghĩa
7
TD
2
Cô Huyền
Thứ 5
Sáng
29/8
1
Tập đọc TC
1
Thầy Mầm
2
LTC TC
1
Thầy Mầm
3
Tiếng Anh
2
Cô Châu
4
Kĩ Thuật
1
Đính khuy hai lỗ (Thầy Mầm)
Chiều
5
HĐTN
1
Thầy Thanh
6
Toán
5
Ôn tập: So sánh hai phân số (tt)
7
Âm nhạc
1
Ôn một số bài hát đã học
Thứ 6
Sáng
30/8
1
TLV
2
Luyện tập tả cảnh
GDMT
2
Toán
5
Phân số thập phân
3
Địa lí
1
Việt Nam đất nước chúng ta
MTBĐ,QPAN
4
Toán TC
4
Ôn tập so sánh hai phân số
Chiều
5
Khoa học
1
Nam hay nữ (Tiết 1)
KNS,GDMT
6
TLV TC
1
Ôn tập về văn tả cảnh
7
Sinh hoạt
1
Tuần 1
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 TUẦN 1: (Từ ngày 26/8 đến 30/8/2019)
 Người soạn 
 Trương Thanh Hương
NS: 25/08 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019
ND: 26/08 TẬP ĐỌC – ppct : 1
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
I. MỤC TIÊU :
 - 	Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - 	Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy ,yêu bạn
 - 	Học thuộc đoạn :Sau 80 nămcông học tập của các em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
 -HS năng khiếu đọc thể hiện được tình cảm thân ái ,trìu mến,tin tưởng.
 - 	Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt .
 Đ2HCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn .
Đ/c:đọc với giọng phù hợp nội dung câu bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32'
2’
1’
1. Ổn định: 
Hát 
2. Bài cũ:Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
- Học sinh lắng nghe 
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm ở đầu sách –giới thiệu bài
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
2.HD HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. Dự kiến: “tr – s” , giải nghĩa từ : “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu.
- Học sinh đọc từ câu sai.
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
- HS lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài :
- Hoạt động nhóm, thảo luận các câu hỏi.
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm 6.
- HS thảo luận.
- HS trình bày, Nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên chốt theo câu hỏi :
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì?
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời 
- Học sinh lần lượt trả lời
- (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) 
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
+ Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước?
*Đ2HCM: Qua thư của Bác , em thấy có tình cảm gì với các cháu học sinh ? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các cháu học sinh ?
Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
HS trả lời Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước , trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn .
c: Luyện đọc lại
Đ/c:đọc với giọng phù hợp nội dung câu bài
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
-1 HS đọc, cả lớp nhận xét cách đọc, nêu cách đọc.
- Hướng dẫn đọc đoạn 2: Treo bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3
- GV nhận xét.
- Đọc và nêu cách đọc.
4.5 HS đọc.
- Đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc
*HS năng khiếu đọc thể hiện tình cảm thân ái ,trìu mến ,tin tưởng
4: Củng cố 
- Gọi 1 HS đọc cả bài- Hỏi nội dung bài
- Thảo luận nhóm đôi - trình bày
- Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều à thương Bác
Giáo dục tư tưởng
Lắng nghe
- Học thuộc đoạn 2, đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Đọc bài.
5.dặn dò: Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
 TOÁN– ppct : 1
 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết phân số;biết biểu diễn môït phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số . 
-Bài tập cần làm 1,2,3,4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 	Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
- 	Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32'
2’
1’
1. Ổn định: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
3. Bài mới:
*. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số 
- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 
-1.Oân tập khái niệm ban đầu về PS
 Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- 2.Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
Từng học sinh viết phân số: 
 là kết quả của 1: 3;Phân số là kết quả của phép chia 4:10.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
9: 2 = 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: mẫu số là 1
5=; 12= 
-số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0 
Ví dụ: 1=
Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0
- HS nêu ví dụ: 0=
3.Thưc hành :
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 
HS đọc yêu cầu bài tập
- 
HS cả lớp làm miệng
- Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
Cả lớp làm bảng con
3: 5= ,75:100 = ; 9:17 =
Gv nhận xét sửa sai
- 
Bài 3:
 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- 
HS làm bài vào vở
32 = ; 105 =; 1000 =
 Bài 4
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4
HS làm bài vào vở
a) 1 = ; b) 0 = 
GV thu vở nhận xét
1-2 HS làm bài vào phiếu lớn sửa bài
4. Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức
Nhận xét tiết học.
5.dặn dò: Chuẩn bị bài sau
ĐẠO ĐỨC- ppct : 1
 EM LÀ HOC SINH LỚP 5 
I. MỤC TIÊU: 
	-Biết :HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập
	-Có ý thức học tập, rèn luyện 
* HS năng khiếu biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện
 -Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
*GDKNS:
 -Kn tự nhận thức .Kn xác định giá trị . Kn ra quyết định .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
 + Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
27'
2’
1’
1. Ổn định: 
Trò chơi
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới: 
- Em là học sinh lớp 5 
2. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
*Thảo luận nhóm .
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
- Tranh vẽ gì?
 - Em nghĩ gì khi xem các tranh trên?
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? 
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- HS trả lời - Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Năm.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 và 2
*Động não – xử lí tình huống 
- Hoạt động cá nhân
Nêu yêu cầu bài tập 1 và 2
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
4. Củng cố : TC “Phóng viên” 
- Hoạt động lớp 
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng
Theo bạn, học sinh lớp Năm có gì khác so với các học sinh lớp dưới?
vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp 
Gv nhận xét tiết học
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Hãy nêu những điểm bạn thấy hài lòng về mình?
5. dặn dò Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”.
HS năng khiếu biết nhắc nhở các bạn học tập, rèn luỵên
 Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ“Trg em”
BUỔI CHIỂU
THỂ DỤC-CÔ HUYỀN DẠY
LỊCH SỬ– ppct : 1
 “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược ,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống thực dân Pháp ởNam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định không theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp .
-Trương Định quê ở Bình Sơn,Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định(năm 1859)
 +Triều đình kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Phápvà ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
 +Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
 + Biết các đường phố ,trường học , ở địa phương mang tên Trương Định.
- Giáo dục HS biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 	Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 
- 	Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HO ... o một phiếu) theo cách hiểu của bạn
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả 
Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
Củng cố 
- Chuẩn bị: “Nam hay nữ”
-Hệ thống lại nội dung bài
-Giáo dục HS. Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau
TĂNG CƯỜNG TẬP LÀM VĂN
 ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU : Học sinh
 -Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh; mở bài, thân bài, kết bài.
-Chỉ rõ cấu tạo ba phần của bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.( HS năng khiếu so sánh được sự nhau giữa hai cách tả trong văn tả cảnh)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn:
-Cấu tạo của bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa đã được GV phân tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định :
KTBC:Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
 3.Bài mới: 
* Lớp:
- YC HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nêu lại cấu tạo của bài văn Hoàng hôn trên sông.
-Phần mở bài: Từ đầu đến . yên tĩnh này: Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn.
-Phần thân bài: Gồm 2 đoạn
+Đoạn 1: Từ mùa thu đến hai hàng cây.( Sự đổi thay sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.)
+Đoạn 2: Từ phía bên sông cho đến chấm dứt( Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn .
 -Phần kết bài: Câu cuối của văn bản.( Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.)
* Nhóm:
- Nêu cấu tạo của bài văn Quang cảnh làng mạc ngày
 -Phần mở bài: Từ đầu  khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.
 -Phần thân bài: Từ có lẽ  đỏ chói: Tả các màu vàng khác nhau của cảnh, của vật. 
 - Phần kết bài: phần còn lại: Tả thời tiết , con người. 
* HS năng khiếu nêu Sự khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài văn là gì?
4. Củng cố
-Hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:- Dặn HS về nhà xem lại bài
- Hát
-HS trả lời
- HS nhắc
* Cá nhân
- HS nêu
* Nhóm đôi
- HS thảo luận rồi nêu
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 1
 CHỦ ĐIỂM THÁNG: Chào mừng ngày quốc khánh 02/09 , ngày khai trường 05/09 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
 II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1.Ổn định: Hát 
 2.Nội dung:
 - Phần làm việc ban cán sự lớp:
 -GV nhận xét chung:
a.Đánh giá hoạt động tuần 1 :
+ Học sinh đi học đều 
+ HS đi học chuyên cần , đúng giờ .
+Dạy và học xong phân phối chương trình tuần 1
+HS có ý thức học tập tốt ,tích cực xây dựng bài .
+Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
+Đã kiểm tra sách vở và ĐDHT của hs .
+ Đã tổ chức họp phụ huynh hs , thơng báo các khoản thu đầu năm .
+Các tổ đã thi đua phong trào học tốt .
+ Tham gia tốt các phong trào do Liên Đội phát động .
*GV tuyên dương những cá nhân xuất sắc – tiến bộ –tổ đáng khen ; nhắc nhở những hs chậm tiến bộ biết để sửa sai .
Tồn tại: Một số em chưa đầy đủ đồ dùng học tập , SGK còn quên sách, vở.Một vài em hay nói chuyện riêng trong giờ học.
b.Công tác tuần 2:
+ Rèn luyện đạo đức .
+Duy trì nề nếp chuyên cần .
+ Học chương trình tuần 2 . Tích cực học tập , rèn chữ viết .
+Giữ gìn vệ sinh trường sạch đẹp .
+ Chăm sóc cây xanh .
+Thi đua học tập giữa các tổ ...
+ Tham gia tốt các phong trào do Liên Đội phát động .
+ Khắc phục những khuyết điểm tuần qua .
c.HĐ trải nghiệm:CĐ1:Hồ sơ tiểu học của tôi
 Hồ sơ cá nhân là gì nhỉ?
+ Hồ sơ cá nhân là bản giới thiệu bạn thân một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ, giúp mỗi người nhìn lại chính mình trong một giai đoạn nào đó.
Nhận xét bổ sung
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Chuyên cần
+ Nề nếp
+ Học tập 
+ Phong trào 
----- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
-Ban cán sự lớp nhận xét (Lớp trưởng , lớp phó )
-Bình chọn :
+ Cá nhân xuất sắc: 
+Tuyên dương tổ 
+ Một số em cần nhắc nhở
- Học sinh liệt kê nội dung cần có trong hồ sơ cá nhân của mỗi người
- Đề xuất theo những nội dung em nghĩ rằng cần có trong hồ sơ cá nhân.
- Tập hợp các tư liệu về em trong gia đình
- Em biết tập hợp các thông tin,hình ảnh về bản thân mình cùng với các thành viên trong gia đình.
*HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ
NS :27/8 THỨ NĂM NGÀY 30 THÁNG 
ND: 31/ kĩ thuật
 ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( T1) - PPCT : 1 
I. Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn.
- Học sinh khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy đính chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên: Mẫu đính khuy hai lỗ. Chỉ phen và vải sợi: 2 đến 3 chiếc khuy 2 lỗ.
í Học sinh: Vải kích thước 20 x 30cm. Chỉ khâu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1’
 3’
 32’
2’
 1’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học sinh
3. Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách quan sát các mẫu khuy và nhận xét hình dạng của chúng.
- Cách tiến hành: Gv cho học sinh xem hình a SGK.
- Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ?
- Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 2 lỗ?
- Gv cho học sinh quan sát khung đính trên sản phẩm may mặc như áo, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo.
Gv nhận xét bổ sung: khuy hay còn gọi là cúc áo hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, tai, gỗ với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau, Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khung để nối khuy với vải.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Mục tiêu: Học sinh phải hiểu các bước trong quy trình đính khuy.
Cách tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh quan sát hình 2 và đặt câu hỏi.
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ?
- Nêu cách đính khuy 2 lỗ?
Gv cho học sinh quan sát hình 5 và hình 6.
- Em hãy nêu cách quấn chỉ chân khuy và kết thúc đính khuy?
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
Gv cho học sinh thực hành quấn nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu.
4. Củng cố:
Hệ thống lại ND bài
Nhận xét tiết học, GDHS
5.Dặn dò:
Chuẩn bị: đính khuy 2 lỗ
- Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khung đính trên sản phẩm đều nhau.
- Khoảng cách đều nhau.
- Học sinh lắng nghe.
- Đặt vải lên bàn vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh trình bày
Lớp nhận xét.
- Gọi học sinh nhắc lại các thao tác đính khuy 2 lỗ.
- Về nhà tập làm tiếp
THỂ DUC
Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH LỚP 5 
TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN – CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
MỤC TIÊU: Biết thực hiện những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học TD.
- Biết cách chơi và chơi được các trò chơi.
- Nghiêm túc trong tập luyện, an toàn, đoàn kết trong khi chơi.
ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện: Còi, dây, bóng
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LVĐ
BIÊN PHÁP TỔ CHỨC
Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
Đứng vỗ tay hát
Phần cơ bản:
Giới thiệu tóm tắt chương trình.
GV giới thiệu tóm tắt nội dung chương trình TD lớp 5, các trò chơi vận động sẽ được học. Nhắc nhở tinh thần, tính kỷ luật.
Phổ biến nội qui, yêu cầu tập luyện.
Quần áo phải gọn gàng (nên mặc đồng phục TD trong giờ tập luyện TDTT). Không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép quai hậu. Khi nghỉ tập phải xin phép.
Trong giờ học muốn ra, vào lớp phải được GV cho phép.
Biên chế tổ tập luyện.
Biên chế tổ tập luyện như tổ ở trong lớp học sao cho các tổ đồng đều nhau về số lượng và số học sinh nam, nữ. Tổ trưởng phải là em có sức khỏe, nhanh nhẹn, giọng hô to, rõ, thông minh.
Chọn cán sự TD lớp.
GV dự kiến, nêu lên để cả lớp quyết định. Tốt nhất cán sự bộ môn là lớp trưởng có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, thông minh, tháo vát.
Trò chơi “Kết bạn và chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi có kết hợp cho 1 nhóm HS làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần, chơi chính thức 2 – 3 lần, có phạt những em phạm qui.
Phần kết thúc:
Đi thường thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
Gv cùng HS hệ thống bài
Nhận xét giờ học.
Giao bài tập về nhà.
6 – 10’
18 – 22’
4 – 6’
€GV
 LT€ €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
€GV
 LT€ €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
€GV
 LT€ €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
€GV
 LT€ €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
- Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức. Biết cách chơi và tham gia trò chơi 
- Nghiêm túc trong tập luyện, an toàn, đoàn kết trong khi chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện: Còi, 4 cờ đuôi nheo.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LVĐ
BIÊN PHÁP TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến lại nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. Nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
* Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
2.Phần cơ bản:
Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
Lần 1 – 2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai cho HS. 
Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS các tổ.
Tập hợp lớp cho thi đua trình diễn, Gv cùng HS quan sát nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
Tập cả lớp để củng cố do cán sự điều khiển.
Trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi có kết hợp cho 1 nhóm HS làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần, chơi chính thức 2 – 3 lần, tuyên dương những em chơi đúng luật, phạt những em phạm qui.
3.Phần kết thúc:
HS thực hiện thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
Gv cùng HS hệ thống bài
Nhận xét giờ học.
Giao bài tập về nhà.
6 – 10’
18 – 22’
4 – 6’
€GV
 LT€ €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
€GV
 LT€ €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
€GV
 CB XP
 €€€ €	w
 €€€ €	w
 €€€ €	w
 €€€ €	w
€GV
 LT€ €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2019_2020_truong_thanh_huong.doc