Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 12

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 12

- Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà có dư, đánh dấu phẩy vào thương tìm được, thêm 0 vào bên phải số thập phân, tiếp tục chia, được kết qủa thương là số thập phân.

- Vận dụng làm tính thành thạo và giải toán có liên quan.

 

docx 56 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài giảng tuần 12
(Từ ngày 03/ 01/ 2022 đến ngày 07/ 01/ 2022)
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Tiết PPCT
Đồ dùng dạy học
Điều chỉnh- giảm tải
Nội dung tích hợp
2
03/01
Sáng
1
Toán
Ôn tập: Chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
2
TĐ
Ôn tâp bài Người gác rừng tí hon
3
KH 
Thực hành kĩ năng phòng tránh bệnh viêm não	
4
TD
5
KH
Thực hành kĩ năng phòng tránh bệnh viêm gan A
6
ĐĐ
Ôn tập: Có chí thì nên
Tranh
2
03/01
Chiều
Toán
Ôn tập: Chia 1 số thập phân cho 1 thập phân.
TLV
Ôn tập: Cấu tạo bài văn tả cảnh
Tranh SGK
3
04/01
Sáng
1
Toán
Ôn tập: Chia 1 số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 và 10; 100; 1000.
Bảng nhóm
2
CT
Ôn tập bài: Chuỗi ngọc lam
3
TLV
Ôn tập Luyện tập tả cảnh
4
LS
Ôn tập: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
Bảng nhóm
5
AN
6
KH
Thực hành kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
SDNLTKHQ
3
04/01
Chiều
LS
Ôn tập: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.	
KH
Ôn tập: Tre, mây, song
KNS
4
05/01Sáng
1
T
Ôn tập: Giải bài toán tỉ lệ(dạng 1)
Bảng phụ
2
TA
3
TA
4
TĐ
Ôn tâp bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo
5
TlV
Ôn tập: Cấu tạo bài văn tả người
KT
Thực hành kĩ năng nấu cơm
4
05/01Chiều
CT
Ôn tập bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
LTVC
Ôn tập quan hệ từ
5
06/01Sáng
1
T
Ôn tập: Giải bài toán tỉ lệ(dạng 2)
2
Tin
3
Tin
4
LTVC
Ôn tập cặp quan hệ từ
25
Bảng nhóm
KNS
5
MT
TLV
Ôn tập Luyện tập tả người
KNS
5
06/01Chiều
1
TA
5
TA
6
07/01Sáng
1
T
Ôn tập: Tỉ số phần trăm
Bảng nhóm
2
TA
3
TA
4
TD
5
TĐ
Ôn tâp bài Thầy thuốc như mẹ hiền
6
SHL
6
07/01Chiều
1
Toán 
Ôn tập: Giải bài toán tỉ số phần trăm(dạng 1)
2
LTVC
Ôn tập về từ loại.
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2022
Môn : Toán
 Tiết: 66 ÔN TẬP: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN.
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà có dư, đánh dấu phẩy vào thương tìm được, thêm 0 vào bên phải số thập phân, tiếp tục chia, được kết qủa thương là số thập phân.
- Vận dụng làm tính thành thạo và giải toán có liên quan.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Trách nhiệm
b) Năng lực:
- Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Bảng phụ ghi các bài tập 
- HS : Vở bài tập, SGK, bảng con . 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
1. Hoạt động Mở đầu : Hát
 Chia một số thập phân cho 10, 100 ,1000,....
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 12,45 :10 = ? ; 34,5 :100 = ? Nhận xét.
Giới thiệu bài : GV ghi đề
20’
2. Hoạt động Thực hành- Luyện tập:
*Mục tiêu: 
- Vận dụng làm tính thành thạo và giải toán có liên quan.
*Cách tiến hành:
FBài 1: Đặt tính rồi tính:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép chia 989:46 và 475:38, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét, sửa chữa.
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép chia 300:24 và 3240 :48, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét, sửa chữa.
-Làm tương tự đối với 2 phép chia còn lại.
FBài 2: Tìm X
a)X x 34=153 b) 15x X= 603
-Nhận xét, sửa chữa.
FBài 3: HS đọc đề 
-HS làm bài.
 989 46 475 38
 69 21,5 95 12,5
 230 190
 0 0
-HS làm bài.
 300 24 3240 48
 60 12,5 360 1,87
 120 240
 0 0
-HS đọc đề -HS làm bài
a)X x 34= 153
X= 153: 34
X= 4,5
b) 15 x X= 603
 X = 603: 15
 X = 40,2
-HS thực hiện nhóm cặp đôi-HS nêu
* = 0,4; = 0,75 ; =3,6
5’
4. Hoạt động Vận dụng :
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập vở bài tập . 
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
...........................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
	Môn : Tập đọc
Tiết : 25 ÔN TẬP: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Đọc hiểu các từ khó trong bài : rô bốt, còng tay, ngoan cố, ....và hiểu được nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả... đọc diễn cảm bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước. 
* Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng.
b) Năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Tranh minh hoạ bài học; bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc 
- HS : Xem trước bài ở nhà.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
5’
1. Hoạt động Mở đầu : Hát
 Hành trình của bầy ong
- HS1 đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối và trả lời câu 1
- HS2 đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối và nêu nội dung bài
- Nhận xét.
 Giới thiệu bài : GV ghi đề
30’
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu:
- Đọc hiểu các từ khó trong bài : rô bốt, còng tay, ngoan cố, ....và hiểu được nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả... đọc diễn cảm bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
* Cách tiến hành:
10’
b) Luyeän ñoïc: 
-Goïi 1 HS ñoïc caû baøi.
Gv nhận xét sơ
-Bài văn này có thể chia làm mấy đoạn?
*Ñoaïn 1:Ba em laøm.ra bìa röøng chöa?
*Ñoaïn 2:Qua khe laù.thu laïi goã.
*Ñoaïn 3:Ñeâm aáy.chaøng gaùc röøng duõng caûm.
-Yeâu caàu HS luyeän ñoïc noái tieáp laàn 1, GV theo doõi chuù yù chænh söûa loãi phaùt aâm(loanh quanh, loay hoay, chaõo, khöïng laïi)
BS: Qua theo doõi caùc em ñoïc baøi, coâ thaáy caùc em phát âm còn chưa đúng môøi em ñoïc laïi.
* Ngoaøi ra trong ñoaïn 2 coøn coù caâu vaên daøi naøy: 
Sau khi nghe em baùo tin/ coù boïn troäm goã, caùc chuù coâng an daën doø em/ caùch phoái hôïp vôùi caùc chuù/ ñeå baét boïn troäm, thu laïi goã.
- Ai phaùt hieän ôû caâu vaên naøy caàn ngaét nghæ hôi ôû nhöõng choã naøo? Goïi HS ñoïc theå hieän
Vöøa roài caùc em ñaõ luyeän ñoïc töø khoù vaø caâu vaên daøi. 
 * Baây giôø coâ muoán nghe caùc em ñoïc noái tieáp löôït naøy thaät toát.
-Yeâu caàu HS luyeän ñoïc noái tieáp laàn 2, keát hôïp neâu nghóa töø trong SGK.
* Ñoaïn 1:
- Ngöôøi gaùc röøng laø chæ ngöôøi laøm coâng vieäc gì ?
*Gaùc röøng laø coâng vieäc troâng coi, baûo veä röøng, ngöôøi gaùc röøng coøn coù teân goïi khaùc laø kieåm laâm ñoù caùc em aï!
Tranh ngöôøi gaùc röøng 
* Ñoaïn 2, Ñoaïn 3
Đọc các từ chú giải: rô bốt, còng tay
-Yeâu caàu HS luyeän ñoïc theo caëp ñoâi.
-Goïi 1 cặp HS ñoïc laïi baøi.
*Vöøa roài caùc em ñoïc baøi raát toát. Baây giôø caùc em theo doõi coâ ñoïc baøi. Baøi naøy cần ñoïc vôùi gioïng keå chaäm raõi ôû ñoaïn 1 vaø linh hoaït, hoài hoäp, möu trí ôû ñoaïn 2 vaø ñoaïn3.
- GV ñoïc dieãn caûm toaøn baøi
* Chuyeån yù: Môû ñaàu caâu chuyeän ngöôøi keå ñaõ khaúng ñònh tình yeâu cuûa mình ñoái vôùi röøng: “Tình yeâu röøng cuûa ba ñaõ sôùm truyeàn sang em” vaø tình yeâu aáy ñaõ daãn baïn nhoû ñeán nhöõng haønh ñoäng vaø vieäc laøm naøo, chuùng ta ñi vaøo phaàn tìm hieåu baøi
c) Tìm hieåu baøi:
*Ñoaïn1
-Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
“ Haèn” ở câu này coù nghóa laø gì?
-Thoạt tiên thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ đã thắc mắc thế nào ?
* Khi phaùt hieän nhöõng daáu chaân laï baïn nhoû ñaõ baên khoaên töï hoûi chính mình và khi:
- Laàn theo daáu chaân, baïn nhoû ñaõ nhìn thaáy, nghe thaáy nhöõng gì ? 
• Giaùo vieân boå sung: Baïn nhoû ñaõ trôû thaønh moät ngöôøi gaùc röøng thöïc thuï khi em khaùm phaù ra nhöõng daáu chaân laï vaø nghe bọn troäm baøn baïc nhau, duøng xe ñeå chuyeån goã vaøo buoåi toái.
Chuyeån yù : Và bạn nhoû ñaõ thöïc hieän nhieäm vuï cao caû cuûa ngöôøi gaùc röøng, ñoù laø nhieäm vuï gì? Các em đọc thầm đoạn 2
*Ñoaïn2: 
- Vieäc laøm cuûa baïn nhoû cho thaáy baïn laø ngöôøi thoâng minh?
* Baïn nhoû rất thông minh khi tự giải đáp thắc mắc của mình để rồi khi phát hiện việc làm sai trái của bọn trộm, bạn đã löøa chúng- kheùo leùo chaïy theo ñöôøng taét goïi ñieän thoaïi baùo vôùi caùc chuù coâng an.
- Nhöõng vieäc laøm cho thaáy baïn laø ngöôøi duõng caûm?
* Baïn nhoû của chúng ta rất bình tĩnh và không một chút sợ hãi,các em ạ! Baïn ñaõ nhanh trí leùn chaïy ñi goïi ñieän thoaïi baùo caùc chuù coâng an vaø còn biết hôïp ñoàng taùc chieán vôùi caùc chuù nữa đấy.
Chuyeån yù: Đi đôi với sự thông minh và dũng cảm, baïn còn coù moät tình yeâu röøng raát lôùn - tình yeâu ñoù theå hieän theá naøo trong suy nghó vaø haønh ñoäng cuûa baïn?
* Đoạn 3: 
- Caâu vaên naøo theå hieän taâm traïng cuûa baïn nhoû trong ñeâm chôø baét boïn troäm goã? 
- Cuïm töø “loøng em nhö löûa ñoát” theå hieän taâm traïng gì?
- Baïn nhoû laøm gì ñeå giuùp caùc chuù coâng an baét boïn troäm goã?
- Baïn nhoû ñöôïc chuù coâng an khen ngôïi nhö theá naøo?
Tranh minh hoïa 
* Coâng vieäc buûa vaây, ñoùn baét boïn troäm goã thaønh coâng. Hai teân troäm goã bò baét, xe chôû goã bò caùc chuù coâng an daãn veà ñoàn vaø baïn nhoû nhaän ñöôïc lôøi khen ngôïi xen laãn söï khaâm phuïc cuûa chuù coâng an qua caâu noùi: Chaùu quaû laø chaøng gaùc röøng duõng caûm.
-Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
* Bằng một tình yêu mãnh liệt với rừng, sự gắn bó máu thịt với rừng, ý thức bảo vệ rừng mà bạn nhỏ đã có suy nghĩ và hành động đúng đắn. 
* BVMT: Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
*Việc bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn phá rừng thể hiện ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ tài sản chung của toàn dân.
-Nếu em là bạn nhỏ trong câu chuyện, em sẽ làm gì?
- Câu chuyện muốn biểu dương ai? Về việc gì?
- Gv ghi bảng cho HS nhắc lại nội dung
* Chuyển ý: Với tình yêu rừng, ý thức bảo vệ rừng mà thế hệ trước truyền cho, một cách tự nhiên bạn nhỏ đã thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Các cháu hãy xứng đáng cháu Bác Hồ Chí Minh.Các em đã tìm hiểu bài để các em đọc đúng, đọ ... ị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi
+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận
+ Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối.
+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi.
3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc: Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc....thêm gạo củi.
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- GV nhận xét 
- HS nghe, tìm cách đọc hay
- HS nghe
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS thi đọc
- HS nghe
4’
4. HĐ vận dụng: 
- Bài văn cho em biết điều gì?
- Sưu tầm những tư liệu về Hải Thượng Lãn Ông.
- Nhận xét tiết học.
- Bài ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 12: SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
Sinh hoạt theo chủ điểm: Mừng Đảng-Mừng Xuân.
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
Giúp HS nhận thấy:
- Nhận biết được trách nhiệm của người HS.
- Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ .
- Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. 
- Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục.
- Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.
* Phẩm chất: 
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.
- Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 12, kế hoạch tuần 13.
- HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể
-Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do)
10’
2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 12:
GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: 
* Ưu điểm:
-Về nề nếp: Đã đi vào ổn định. Đa số các em vào học đúng giờ
-Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. Tắt Mic, bật Cam trong giờ học
- Về học tập: Các em ôn tập, kiểm tra nghiêm túc.
* Tồn tại: 
- Một số em còn tắt Mic trong giờ học
- Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài.
*Hướng khắc phục: 
GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên.
- Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường.
 - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài.
* Bình bầu cá nhân tốt:
- HS lắng nghe nhận xét của cô giáo.
10’
2. Sinh hoạt theo chủ đề:
Hát múa về mùa Xuân
- HS tham gia văn nghệ.
10’
3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 13: 
-Học tập: Các em chuẩn đầy đủ đồ dùng học tập cho HK 2. Bắt đầu từ ngày 17/1/2022.
- Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
Khi vào lớp rồi cần tắt mic, bật camera
- Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
-Thành lập “ Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập
- Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ.
* YC HS phát biểu ý kiến:
- Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Môn : Toán
Tiết .....:	 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (dạng 1)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số .
- Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số .
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Trách nhiệm
b) Năng lực:
- Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : SGK, thước thẳng, phấn màu .
- HS : SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
1. Hoạt động Mở đầu : Hát
- Gọi 2 HS lên bảng viết các phân số sau thành tỉ số phần trăm: , 
- Nhận xét.
 - Giới thiệu bài : GV ghi đề
30’
3. Hoạt động Thực hành- Luyện tập:
*Mục tiêu: 
- Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số .
*Cách tiến hành:
* Bài 1: Gọi HS đọc đề.
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào ?
-Gọi 2 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , sửa chữa .
* Bài 2: 
- Gọi 1HS đọc đề .
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa .
*Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề tóm tắt bài toán .
+ Toàn bộ lượng nước trong hồ là bao nhiêu % ?
+ Muốn biết ngày thứ 3 máy bơm đó hút được bao nhiêu % lượng nước trong ngày ta phải làm gì ? .
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét,sửa chữa .
-Nhận xét , sửa chữa .
- HS nêu.
+Tìm thương của 2 số ; lấy thương nhân với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được .
-HS làm bài .
a) ( HS khá, giỏi )
 Tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42:
 37 : 42 = 0,8809
 0,8809 = 88,09 %
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là :
 126 : 1200 = 0,105 
 0,105 = 10,5 %
 ĐS : 10,5%
- HS nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề .
- HS thảo luận trình bày bài giải trước lớp. Cả lớp nhận xét .
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 – 15625 = 250 ( người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016 = 1,6 %
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là :
15875 + 254 = 16129 ( người )
 ĐS: a) 1,6 % 
 b) 16129 người.
- HS đọc đề .
- HS thảo luận
Hai ngày đầu máy bơm hút được là : 
 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) 
Ngày thứ 3 máy bơm hút được là : 
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số : 25% lượng nước trong hồ.
5’
4. Hoạt động Vận dụng
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Về nhà làm vở bài tập . 
- Chuẩn bị bài mới
Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có):.............................................................................................
....................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Môn: Luyện từ và câu 
Tiết : 27 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quy tắc, viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, động từ, tính từ, đại từ.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. 
- Cảm nhận được sự phong phú của Tiếng Việt; chăm đọc sách báo, có hứng thú học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Tờ phiếu viết định nghĩa dtừ riêng, chung, đại từ xưng hô, 2 phiếu viết nội dung bài tập 1.
- HS: Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Hoạt động Mở đầu : Hát
- Gọi 1 HS làm bài tập 2 ( Luyện tập về quan hệ từ)
- Nhận xét.
 - Giới thiệu bài : Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được ôn lại những điều đã học về danh từ, đại từ. Các em sẽ tiếp tục được rèn luyện kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ thông qua việc làm một số bài tập cụ thể. GV ghi đề
30’
2. Hoạt động Thực hành- Luyện tập:
* Mục tiêu: Thông qua bài tập, giúp HS :
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quy tắc, viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, động từ, tính từ, đại từ.
* Cách tiến hành:
Bài tập1: Xác định từ loại: danh từ, động từ, tính từ ở các câu văn sau:
- Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng.”
- Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy trắng , trải lên sàn nhà.”
Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. 
 Bài tập 2: Viết đoạn văn có sử dụng danh, động, tính từ chủ đề Bảo vệ môi trường.
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT2
 -GV giao việc:
 Mỗi em viết 1 đoạn văn như yêu cầu BT 2
 Dùng bút chì gạch dưới danh,động, tính từ trong đoạn văn vừa viết.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Bài tập 3: Đặt câu
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4
 - GV giao việc:
a)Danh từ (đại từ) làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ?
b)Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai –thế nào?
c)Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai –là gì?
 d)Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ kèm từ là trong kiểu câu Ai-là gì?
-GV nhận xét và sửa chữa.
 - HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
HS làm bài cá nhân, dùng bút ghi lại danh từ, động từ, tính từ.
- HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS viết văn.
 -HS dùng bút chì gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
HS đọc yêu cầu.
HS đặt câu.
HS nhận xét.
5’
3. Hoạt động Vận dụng 
- GV gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà ghi nhớ những từ đã ghi trong bài và chuẩn bị tiết sau.
 Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có):.............................................................................................
....................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2021_2022_cai_hoang_diem_truo.docx