Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 26

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 26

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của lễ chào cờ và sự trang nghiêm của lễ. Rèn HS kỹ năng tự quản, tự phục vụ, tính tích cực, tự giác trong học tập, trong thực hiện nề nếp nội quy trường lớp.

- Thái độ của HS lúc chào cờ biểu hiện ý thức kỉ luật, niềm tự hào và tình cảm đối với Tổ quốc trong ngày đầu năm học

- Chăm ngoan, lễ phép, có hướng phấn đấu để vươn lên.

 

doc 52 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (Từ ngày 14/ 03/ 2022 đến ngày 18/ 03/ 2022)
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Tiết PPCT
Đồ dùng dạy học
Điều chỉnh- giảm tải
Nội dung tích hợp
2
14/03
1
CC
Chào cờ tuần 26
2
T
Luyện tập trang 143
3
TĐ
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
4
TD
5
KH
Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt
6
KH
Bài 54: Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
3
15/03
1
T
Luyện tập chung 144
2
CT
Nghe - viết (Tà áo dài Việt Nam)
Nghe - viết ( Bầm ơi)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
3
LTVC
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. Trang 97
4
TĐ
Đất nước
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
5
AN
- KC âm nhạc: Sonate Ánh Trăng – Beethoven. 
- Nghe nhạc: Trích đoạn Sonate Ánh trăng.
4
16/03
sáng
1
T
Ôn tập về số tự nhiên
2
TA
3
TA
4
TĐ
Tranh làng Hồ
5
TLV
Ôn tập tả cây cối trang 96
Không dạy bài Tập viết đoạn đối thoại Trang 85
4
16/03
chiều
1
LS
Bài 26: Tiến vào dinh Độc lập
Chỉ kể lại vắn tắt sự kiện tiến vào dinh Độc lập.
Không yêu cầu trả lời câu hỏi: Thái độ của Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc lập
2
ĐL
Bài 25: Châu Mĩ
Sửa yêu cầu trang 122: Quan sát các ảnh trong hình 2 và nêu 
các cảnh thiên nhiên có ở châu Mĩ.
Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3, 4 trang 123
3
ĐĐ
Bài 28: Phòng tránh bị xâm hại
Bài mới được bổ sung (cv 3799). Theo hướng dẫn CV 405 BGD_ĐT
4
KT
Lắp rô bốt
Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của rô bốt trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà
5
HĐNG
Chủ đề tháng 3
5
17/03
1
T
Ôn tập về phân số
2
Tin
3
Tin
4
TV
Ôn tập tiết 1
5
MT
6
18/03
1
T
Ôn tập về phân số( Tiếp theo)
Tập trung ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. Không làm bài tập 1 (tr. 149), bài tập 4 (tr. 150)
2
TA
3
TA
4
TD
5
TLV
Tả cây cối( Kiểm tra viết)
6
SH
Sinh hoạt lớp tuần 26
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2022
Hoạt động trải nghiệm
Tiết 8: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐIỂM: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN. 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của lễ chào cờ và sự trang nghiêm của lễ. Rèn HS kỹ năng tự quản, tự phục vụ, tính tích cực, tự giác trong học tập, trong thực hiện nề nếp nội quy trường lớp.
- Thái độ của HS lúc chào cờ biểu hiện ý thức kỉ luật, niềm tự hào và tình cảm đối với Tổ quốc trong ngày đầu năm học
- Chăm ngoan, lễ phép, có hướng phấn đấu để vươn lên.
II. CHUẨN BỊ :
- GV – TPT Đội: Nội dung chào cờ. Cờ đội, đội trống, đội kèn, kế hoạch tuần 26
- HS: Sắp xếp lớp học gọn gàng ngồi dự lễ chào cờ đầu tuần.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
30’
5’
 1. Nội dung sinh hoạt dưới cờ:
 ( TPT điều hành thực hiện)
*Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện, ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục. 
- Ổn định nề nếp.
*Hoạt động 2: Chào cờ (Tiến hành tại sân trường)
- Chào cờ theo nghi thức Đội do TPT điều hành. 
*Hoạt động 3: Phương hướng, nhiệm vụ tuần 26
* TPT Đội nhận xét thi đua trong tuần. 
-Tổng kết điểm thi đua trong tuần 25.
Nhận xét ưu điểm, tồn tại. 
- Phổ biến một số công việc của HS cần thực hiện trong kế hoạch của nhà trường:
+ Thực hiện nội qui nhà trường.
+ HS cần thực hiện nghiêm khẩu hiệu 5K.
+ Tiếp tục phát động cuộc thi vẽ tranh “Em yêu màu áo xanh” do HĐĐ TP Quy Nhơn phát động.
-Đối tượng tham gia: khối 4 và khối 5. 
- Thời gian: từ nay đến ngày 18/03/2022.
+ Các lớp chuẩn bị tham gia thi kể chuyện chào mừng ngày 26/03/2022. Mỗi lớp 1 tiết mục tham gia dự thi.
+ Liên đội tiến hành làm công trình măng non “Ghế đá thân thiện”.
+ Duy trì sinh hoạt Đội TNTP Hồ Chí Minh và sinh hoạt Sao nhi đồng theo lịch.
* BGH đánh giá và triển khai công việc trong tuần.
- Cô Hà – Hiệu trưởng nhắc nhở HS toàn trường về các hoạt động học tập và sinh hoạt tại trường trong tuần 26.
 2. Nội dung sinh hoạt trong lớp :
 ( GVCN điều hành thực hiện)
- Phòng chống dịch, thực hiện 5K.
- Tập tiểu phẩm kể chuyện theo sách.
- Nhắc nhở HS tham gia sưu tầm tem và hoàn thành bài dự thi. Biển đảo VN qua con tem bưu chính.
- Lắng nghe.
- Học sinh đứng lên, tư thế nghiêm trang, chào cờ.
- Nghỉ-Nghiêm!
Chào cờ - Chào!
- Quốc ca!
- Đội ca!
“Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng.”
- Lắng nghe.
- Tích cực tham gia.
- Lắng nghe . Tham gia
- Lắng nghe.
-Thực hiện
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 134:	 Toán 
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều. 
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập có liên quan
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.	
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
b) Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Bảng phụ, bảng lớp
 - Học sinh: Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu cách tính v,s,t.
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: 
 - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. 
 - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
 - HS làm bài 1, bài 2, bài 3.	
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận theo câu hỏi, chia sẻ kết quả:
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Lưu ý: Mỗi trường hợp phải đổi ra cách gọi thời gian thông thường.
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 2 : HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
+ Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08 m ta làm thế nào?
+ Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị nào? Còn quãng đường ốc sên bò được tính theo đơn vị nào ?
- HS tự làm bài, chia sẻ cách làm
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV giúp đỡ HS hạn chế trong quá trình giải bài toán này.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- Tính thời gian chuyển động
- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả
s (km)
261
78
165
96
v(km/giờ)
60
39
27,5
40
t (giờ)
4,35
2
6
2,4
- 1 HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi
- Ta lấy quãng đường đó chia cho vận tốc của ốc sên.
- Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị là cm/phút. Còn quãng đường ốc sên bò được lại tính theo đơn vị mét.
 - Đại diện HS làm trên bảng lớp, chia sẻ cách làm:
Giải :
Đổi 1,08m = 108 cm
Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là :
108 : 12= 9 (phút)
Đáp số : 9 phút
- 1 HS đọc đề.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp, chia sẻ cách làm
Bài giải
Thời gian để con đại bàng bay hết quãng đường là :
72 : 96 = 3/4 (giờ)
3/4 giờ = 45 phút
 Đáp số : 45 phút
- HS làm bài sau đó báo cáo kết quả
Bài giải
Đổi 10,5km = 10 500m
Thời gian để rái cá bơi là:
10 500 : 420 = 25 phút
 Đáp số : 25 phút
3’
3.Hoạt động vận dụng:
- Nêu công thức tính s, v, t ?
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà theo bảng sau:
Em hỏi các bạn trong tổ quãng đường từ nhà bạn đến trường, vận tốc đi, rồi tính thời gian đi từ nhà đến trường của mỗi bạn và điền vào bảng theo mẫu sau:
Tên bạn
Quãng đường
Vận tốc
Thời gian
Đạt
2km
25km/giờ
0,08 giờ= 4,8 phút
Kỳ Anh
4km
20km/giờ
0,2 giờ= 12 phút
..........
- Chia sẻ với người thân về bảng mẫu các con đã làm. Hôm sau cùng trao đổi với bạn về kết quả mình đã tìm được.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 52	Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Làng Đồng Vân, trẩy quân, sân đình, trình.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
- Đọc đúng các tiếng, các từ khó: trẩy quân, thoăn thoắt, giần sàng, giật giải,
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; giữa các cụm từ nhấn giọng những từ ngữ chỉ hoạt động (nhanh như sóc, thoăn thoắt, bóng nhẫy, leo lên, tụt xuống, lại leo lên, châm, vót, giã thóc, giần sàng,...) 
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về lễ hội dân gian ở làng Đồng Vân.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Giáo dục học sinh cảm nhận được đằng sau những hoạt động náo nhiệt của lễ hội đó là truyền thống văn hóa, lịch sử của đất nước và việc tổ chức các lễ hội chính là để ôn lại truyền thống, lưu truyền những giá trị truyền thống đó từ đời này sang đời khác.
b) Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo viên: Tranh bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh hội thi. Bài giảng trình chiếu.
- Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
5’
1. Hoạt động mở đầu:
* Đọc đoạn văn: Thể hiện sự tôn kính của học trò với cụ giáo Chu?
 - HS đọc đoạn 1 của bài Nghĩa thầy trò.
	 - HS nhận xét. 
	 - GV nhận xét. Các con nắm bài cũ rất tốt. Cô có lời khen. 
Và bức tranh là cảnh nấu cơm của hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân. Hội thi này bắt nguồn từ đâu và diễn ra như thế nào? Cô trò mình cùng tìm hiểu bài tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: 
- Hiểu các từ ngữ tro ... i theo câu hỏi:
+ Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Thế nào là câu đơn? Câu ghép ?
- Có những loại câu ghép nào ?
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
+ Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép) 
- HS nêu.
+ Câu ghép không dùng từ nối
+ Câu ghép dùng từ nối
 - HS làm bài vào vở, 1 HS đại diện làm bài bảng lớp. 
- HS nhận xét, chia sẻ
- Các kiểu cấu tạo câu
- Câu đơn
Ví dụ:
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.
- Câu ghép
+ Câu ghép không dùng từ nối
Ví dụ:
Lòng sông rộng, nước xanh trong.
+ Câu ghép dùng từ nối
Ví dụ:
Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được 5, 6 phát.
Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
3’
3.Hoạt động vận dụng:
- Câu văn dưới đây là câu đơn hay câu ghép:
Trời rải mây trắng nhạt, biểm mơ màng dịu hơi sương.
- HS nêu: câu ghép
- Về nhà luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các câu ghép được nối với nhau bằng các cách đã được học.
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2022
Tiết 140	 Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiếp theo )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
b) Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV: SGK, bảng phụ
 	- HS : SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS chơi trò chơi "Điền đúng, điền nhanh" : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Mỗi đội chơi gồm có 3 học sinh thi.
- HS dưới lớp cổ vũ cho 2 đội chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: 
 - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
 - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ cách tính
- GV nhận xét , kết luận
Bài 4: HĐ cá nhân 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài
- GV nhận xét , kết luận
 Bài 5a: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nhắc lại các cách so sánh phân số
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả
- GV kết luận
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- HS quan sát băng giấy và làm bài
Phân số chỉ phần tô màu là: D . 
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- HS tính và khoanh vào trước câu trả lời đúng, chia sẻ cách tính 
Giải
Có 20 viên - 3 viên bi màu nâu 
 - 4 viên bi màu xanh
 - 5 viên bi màu đỏ
 - 8 viên bi màu vàng
số viên bi có màu b ) đỏ
- So sánh các phân số
- HS làm vở
- 2 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
vì nên 
b ) Ta thấy cùng tử số là 5 nhưng
MS 9 > MS 8 nên 
c)vì ; nên ta có
a ) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS làm bài, chữa bài, chia sẻ cách làm
vì nên các PS dược xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là 
- HS nêu miệng và giải thích cách làm
3’
3.Hoạt động vận dụng:
- Cho HS vận dụng làm các câu sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
 ....	 .... 
... 1 ... 
- Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm thêm
- HS làm bài
 <	 < 
 > 1 = 
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 54	Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được cấu tạo bài văn tả cây cối.
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
- Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Yêu thích môn học.
b) Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số cây cối
 	- HS : SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" đọc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá, hoa, quả, rễ, thân). 
- GV nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS nghe
- HS nghe
- HS mở vở 
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
* Cách tiến hành:
* Hướng dẫn HS làm bài 
- GV nêu đề bài. 
- Yêu cầu HS chọn một trong các đề bài đã cho.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 
- GV lưu ý HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
* HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV quan sát uốn nắn tư thế ngồi của HS
- GV giúp đỡ HS yếu
* Thu bài
- 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS nói về đề văn em chọn.
- 1 HS đọc gợi ý (Tìm ý cho bài văn). Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm bài vào vở
3’
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét tiết làm bài của HS.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước nội dung tiết 1 của tuần Ôn tập và kiểm tra Tuần 28
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà chọn một loài cây ăn trái hay cây hoa để tả.
 - HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 26: SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
Sinh hoạt theo chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
Giúp HS nhận thấy:
- Nhận biết được trách nhiệm của người HS.
- Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ .
- Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. 
- Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục.
- Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.
* Phẩm chất: 
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.
- Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 26, kế hoạch tuần 27.
- HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể
-Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do)
10’
2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 26:
GV mời: Lớp trưởng điều hành nhận xét tình hình hoạt động sau 1 tuần học.
GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: 
* Ưu điểm:
-Về nề nếp: Các em đi học trực tiếp đã đi vào ổn định. Đa số các em đi học đúng giờ
-Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. 
- Về học tập: Các em tham gia học tập nghiêm túc, kiểm tra bài cũ và làm bài đầy đủ.
* Tồn tại: 
- Một số em còn viết chữ, trình bày bài còn yếu.
- Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài.
- Sĩ số lớp còn chưa đầy đủ trong các buổi học.
*Hướng khắc phục: 
GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên.
- Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường.
 - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài.
* Bình bầu cá nhân tốt:
- Lớp trưởng điều hành mời từng tổ trưởng lên báo cáo- các thành viên trong lớp góp ý nhận xét.
- HS lắng nghe nhận xét của cô giáo.
10’
2. Sinh hoạt theo chủ đề:
Phòng tránh bị xâm hại trên mạng.
- HS tham gia.
10’
3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 27: 
-Học tập: Các em học tập, chuẩn bị bài, làm bài đầy đủ, kết hợp ôn tập kiến thức đã học
- Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
Khi vào lớp giữ vệ sinh, thực hiện đúng quy tắc 5K của Bộ y tế phòng chống Covid 19.
- Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
-Thành lập “ Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập
- Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ.
* YC HS phát biểu ý kiến:
- Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.
 ----------------------------------------o0o-----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2021_2022_cai_hoang_diem_truo.doc