Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 30

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 30

Hình thành và phát triển cho HS:

a) Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

b) Năng lực:

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

 

doc 40 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (Từ ngày 11/ 04/ 2022 đến ngày 15/ 04/ 2022)
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Tiết PPCT
Đồ dùng dạy học
Điều chỉnh- giảm tải
Nội dung tích hợp
2
11/04
NGHỈ LỄ NGÀY 10/3 GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG
3
12/04
1
T
Luyện tập trang 165
2
LTVC
Ôn tập về dấu câu( Dấu phẩy) Trang 138
3
LTVC
Ôn tập về dấu (Dấu hai chấm) Trang 143
4
TĐ
Út Vịnh
5
AN
- Ôn TĐN số 7, số 8.
- Nghe nhạc
4
13/04
sáng
1
T
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
2
TA
3
TA
4
TĐ
Sang năm con lên bảy
5
TLV
Trả bài văn tả con vật Trang 141
4
13/04
chiều
1
LS
Lịch sử địa phương
Tích hợp nội dung lịch sử địa phương có liên quan đến nội dụng bài học/chủ đề học tập.
2
ĐL
Bài 29: Ôn tập cuối năm
Mục 2.a chỉ ôn tập về Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
Mục 2.b ôn tập về vị trí, thiên nhiên các châu lục.
3
ĐĐ
Bài 32: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
4
KT
Ôn tập: Lắp mô hình tự chọn( xe ben)
5
TD
5
14/04
1
T
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
2
Tin
3
Tin
4
TLV
Tả cảnh( Kiểm tra viết ) Trang 144
5
MT
5
14/04
chiều
1
T
Luyện tập trang 167
2
TĐ
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
3
KH
Bài 62: Môi trường
4
KH
Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên
5
HĐNG
6
15/04
1
T
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
Tập trung ôn tập về tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2
TA
3
TA
4
TD
5
TLV
Ôn tập tả người. Trang 150
6
SH
Sinh hoạt lớp tuần 30
Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2022
Tiết 157	 Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
b) Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV: SGK, bảng phụ
 	- HS : SGK, bảng con...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
Cho HS điều hành tổ chức trò chơi: 
“Truyền điện”
- Gọi HS nêu các chia nhẩm một số với 0,5; 0,25.; 0,125.
- HS cho ví dụ.
- Nhận xét, sửa chữa .
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS cả lớp thực hành vào bảng nhóm
- HS ghi vở 
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: 
 - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
 - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - HS làm bài 1(c, d); bài 2, bài 3.
* Cách tiến hành:
 Bài 1( c,d )
Gọi 1 HS đọc đề bài. 
Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của 1 và 6.
Tìm thương của 1 và 6.
- Nếu tỉ số là số thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số sau dấu phấy.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Gọi vài HS đọc bài làm
+ GV xác nhận kết quả.
 Bài 2:Tính
Gọi 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở mỗi dãy 1 bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài. 
Bài 3:
HS đọc đề bài và tóm tắt.
Cho HS trao đổi cặp làm vào vở.
- GV phát phiếu cho 2 cặp làm bài đính lên bảng.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 4.( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề
Gọi 1 Hs lên bảng làm.
HS dưới lớp làm vào vở nháp. 
- HS và GV nhận xét
Tìm tỉ số phần trăm.
+ Tìm thương của hai số đó dưới dạng STP.
+Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu %.
- 1 : 6 = 0,16666
- Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu %.
- Ta có: Tỉ số phần trăm của 1 và 6 là 16,66%.
- HS làm bài. Đổi vở kiểm tra.
c) 3,2 và 4, ta có:
 3,2 : 4 = 0,8
Tỉ số phần trăm của3,2 và 4 là 80%
d) 7,2 và 3,2, ta có:
 7,2 : 3,2 = 2,25
Tỉ số phần trăm của7, 2 và 3,2 là 225%
- HS nhận xét.
- HS làm bài.
a) 2,5% + 10,34% = 12,84%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) C1: 100% - 23% - 47,5% 
 = 77% - 47,5% = 29,5%
 C2: 100% - 23% - 47,5% 
 = 100% - (23% + 47,5%)
 = 100% - 70,5% = 29,5%
- HS nhận xét.
- HS chữa bài
- HS đọc, tóm tắt.
- HS trao đổi cặp làm bài
a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và cây cà phê là:
 480 : 320 = 150%
b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là:
 320 : 480 = 66,66%
 Đáp số: a) 150%
 b) 66,66%
- HS nhận xét.
- HS đọc đề, phân tích đề
- HS làm bài.
Tỉ số phần trăm số cây mà lớp 5A còn phải trồng theo dự định là :
100% - 45% = 55%
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là :
180 x 55 : 100 = 99 (cây)
 Đáp số : 99 cây
3’
3.Hoạt động vận dụng:
HS điều hành cho cả lớp chơi trò chơi phần vận dụng.
- Tính tỉ số phần trăm của 9 và 15; 4,5 và 12
- GV củng cố nội dung luyện tập
- Hoàn thiện bài tập chưa làm xong
- Chuẩn bị bài sau
- Tỉ số phần trăm của 9 và 15 là: 60%
- Tỉ số phần trăm của 4,5 và 12 là: 37,5%
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 63	 Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS tiếp tục nắm được cách sử dụng dấu phẩy trong văn viết .
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy , nhớ tác dụng của dấu phẩy.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ. Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
b) Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bút dạ, giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy 
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể tên các loài chim(Mỗi HS kể tên 1 loài chim) 
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: 
 - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2).
* Cách tiến hành:
 Bài 1 : -HS đọc nội dung BT1 .
- Mời 1 HS đọc bức thư đầu ,hỏi : Bức thư đầu là của ai ?
- Mời 1 HS đọc bức thư thứ 2,hỏi : Bức thư thứ 2 là của ai ?
- Gv nêu sơ lược về nhà văn Bớc – na Sô
- Yêu cầu HS đọc thầm lại 2 bức thư , trao đổi cặp chọn dấu câu ( dấu phẩy dấu chấm ) vào chỗ thích hợp ở 2 bức thư.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm 
- Gv nhận xét chốt ý đúng.
- Cho HS nêu chi tiết chứng tỏ Bớc – na Sô là người có tính hiếu hài.
-GV chốt : Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được tử Bớc-na Sô một bức tư trả lời hài hước, có tính giáo dục.
Bài 2 : - HS đọc nội dung BT2.
-Gv nhắc lại yêu cầu BT.
- Cho HS làm việc cá nhân
-Nhận xét, chốt đoạn văn hay, chính xác nhất .
- Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở 2 bức thư trong mẩu chuyện sau:
- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn .
- Bức thư thứ 2 là thư trả lời của Bớc - na Sô .
- HS nghe
-HS làm việc theo cặp ,đọc thầm mẩu chuyện: Dấu chấm và dấu phẩy .Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
-2 Hs làm trên phiếu lên bảng trình bày kết quả 
- HS đọc bài làm
- Lớp nhận xét .
- HS nêu
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của Hs trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn
- HS nghe
- 2 HS làm bài trên phiếu đính lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT.
- Hs đọc bài làm, nêu tác dụng của dấu phẩy.
-Hs theo dõi nhận xét.
- HS đổi vở kiểm tra bài làm lẫn nhau.
3’
3.Hoạt động vận dụng:
- GV cho HS nêu nội dung bài
- GV giáo dục HS
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng dấu câu.
- Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập về dấu hai chấm.
- HS nhắc lại
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 64	 Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời giải thích cho điều đã nêu ra trước đó .
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm .
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ. Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
b) Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm; bút dạ, giấy khổ to 
- HS : SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
Trò chơi: “ Truyền điện” Ôn tập về dấu câu
-Kiểm tra 2HS: Đọc đoạn văn nói về các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trường em và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy có trong đoạn văn.
-Gv nhận xét.
Giới thiệu bài – ghi bảng
- HS nêu
HS lắng nghe- ghi vở
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: 
 - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
 - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, BT3).
* Cách tiến hành:
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của đề bài .
-Gv hướng dẫn HS làm BT1 .
-Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm .
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu văn có sử dụng dấu hai chấm và nêu tác dụng của dấu hai chấm sử dụng trong câu văn đó.
-GV nhận xét chốt ý đúng .
Bài 2 :
- Gv hướng dẫn HS làm BT2 .
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi với bạn làm bài.
- GV phát phiếu cho HS làm bài đính lên bảng
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
-GV nhận xét chốt ý đúng .
Bài 3 :
- Gv hướng dẫn HS làm BT3 .
-Dán lên bảng tờ phiếu v ... ..........................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 2022
Tiết 161	 Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, 
THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học .
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
b) Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS chơi trò chơi và yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình vuông. 
-GV nhận xét.
Giới thiệu bài: GV ghi đề: Ôn tập về tính diện tích, chu vi một số hình
- HS chơi và nêu
HS ghi vở.
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học .
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích một số hình.
- GV treo mô hình hình hộp chữ nhật: 
- H: Hãy nêu tên hình?
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh của hình này?
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích toàn phần của hình này?
- Hãy nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- HS nêu công thức.
- Tương tự vậy với hình lập phương.
Hoạt động 2: Thực hành- luyện tập
Bài 1: 
Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt. 
HS dưới lớp làm bài vào vở.
GV theo dõi gợi ý.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ HS khác nhận xét.
+ GV nhận xét
 Bài 2:
- HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì 
- Cho HS trao đổi làm bài
- GV phát phiếu cho 2 HS lên bảng làm bài đính lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp HS yếu làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài. 
Bài 3:
HS đọc đề bài . Phân tích đề
Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
+ GV và HS khác nhận xét.
Hình hộp chữ nhật.
Chu vi đáy nhân với chiều cao.
Viết: Sxq = (a+ b) x 2 x c
S toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng hai lần diện tích đáy.
Stp = (a + b) x 2 x c + 2 x a x b
Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích 3 kích thước (cùng đơn vị đo).
V = a x b x c 
HS thực hiện.
HS làm bài.
 Bài giải:
Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là: 84+27 – 8,5 = 102,5 (m2) 
 Đáp số: 102,5 m2
- HS nhận xét.
- HS đọc đề .
- HS nêu
- HS làm việc theo cặp
- HS làm bài.
 Bài giải:
Thể tích các hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần của hình lập phương.
Vậy diện tích giấy màu cần dùng là
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
 Đáp số: a) 1000 cm3
 b) 600 cm2
- HS nhận xét. 
- HS chữa bài.
HS đọc. Tìm hiểu đề.
 Tính thể tích bể nước
Tính thời gian nước chảy
HS làm bài 
 Bài giải:
Thể tích bể nước là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ
- HS nhận xét.
3’
3.Hoạt động vận dụng:
- Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- HS nêu
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 65	 Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Ôn luyện , củng cố kỷ năng lập dàn ý của bài văn tả người , lập dàn ý cho một bài văn tả người , một dàn ý gồm có 3 phần , các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
- Ôn luyện kỷ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin 
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Yêu thích môn học.
b) Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- GV : Bảng phụ viết 3 đề văn
- HS : SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS thi nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả người.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS nhắc lại
- HS nghe
- HS nghe 
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Chọn đề bài .
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn.
- Cho HS phân tích từng đề bài , gạch chân những từ ngữ quan trọng .
a/Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em .
b/Tả một người ở địa phương em
c/Tả một người em mới gặp một lần nhưng những ấn tượng sâu sắc .
- GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn .
 + Lập dàn ý :
- Cho HS đọc gợi ý 1 , 2 SGK .
- GV : Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài văn - GV phát giấy cho 3 HS có đề bài khác nhau .
- Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý.
Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập , từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm ( tránh cầm dàn ý đọc )
- Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp .
- GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương .
- 1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
- Theo dõi bảng phụ .
- HS phân tích từng đề bài , gạch chân những từ ngữ quan trọng .
-HS nói bài mình sẽ chọn.
- 1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
- HS lập dàn ý vào vở .
- 3 HS lập dàn ý vào giấy .
- Lần lượt HS trình bày.3 HS dán bài làm trên bảng 
- Lớp nhận xét , bổ sung .
- HS tự sửa dàn ý của mình .
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 , lớp đọc thầm.
- Hs trình bày trước nhóm, nhóm góp ý , bổ sung.
- Đại diện nhóm thi trình bày .
- Lớp nhận xét , bổ sung .
3’
3. Hoạt động vận dụng:
- GV cho HS nêu lại nội dung bài.
- Giáo dục HS
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả người .
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 30: SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
Sinh hoạt theo chủ điểm: Sách – Người bạn tốt của em
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
Giúp HS nhận thấy:
- Nhận biết được trách nhiệm của người HS.
- Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ .
- Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. 
- Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục.
- Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.
* Phẩm chất: 
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.
- Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 30, kế hoạch tuần 31.
- HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể
-Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do)
10’
2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 30:
GV mời: Lớp trưởng điều hành nhận xét tình hình hoạt động sau 1 tuần học.
GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: 
* Ưu điểm:
-Về nề nếp: Các em đi học trực tiếp đã đi vào ổn định. Đa số các em đi học đúng giờ
-Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. 
- Về học tập: Các em tham gia học tập nghiêm túc, kiểm tra bài cũ và làm bài đầy đủ.
* Tồn tại: 
- Một số em còn viết chữ, trình bày bài còn yếu.
- Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài.
- Sĩ số lớp còn chưa đầy đủ trong các buổi học.
*Hướng khắc phục: 
GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên.
- Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường.
 - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài.
* Bình bầu cá nhân tốt:
- Lớp trưởng điều hành mời từng tổ trưởng lên báo cáo- các thành viên trong lớp góp ý nhận xét.
- HS lắng nghe nhận xét của cô giáo.
10’
2. Sinh hoạt theo chủ đề:
Hát múa về tình bạn, tập thể lớp, tình thân
- HS tham gia văn nghệ.
10’
3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 31: 
-Học tập: Các em học tập, chuẩn bị bài, làm bài đầy đủ, kết hợp ôn tập kiến thức đã học
- Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
Khi vào lớp giữ vệ sinh, thực hiện đúng quy tắc 5K của Bộ y tế phòng chống Covid 19.
- Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
- Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ.
- Ôn tập, rèn luyện chuẩn bị thi cuối HK II
* YC HS phát biểu ý kiến:
- Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.
 ----------------------------------------o0o-----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2021_2022_cai_hoang_diem_truo.doc