Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 4

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 4

.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

*Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.

- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.

- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.

(Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài)

 

docx 63 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy tuần 4
 (Từ ngày 08/ 11/ 2021 đến ngày 12/ 11/ 2021)
Thứ
ngày
Tiết
Moân
Bài dạy
Tiết PPCT
Đồ dùng dạy học
Điều chỉnh- giảm tải
Nội dung tích hợp
2
08/11
Sáng
1
TA
2
TA
3
TA
4
TA
2
08/11
Chiều
1
T
Đề - ca - mét vuông. Héc - tô - mét vuông
24
Bảng phụ
- Bỏ BT 3 (tr 26)
2
T
Mi - li - mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích. Luyện tập
25
26
Bảng phụ
- Bỏ BT 3 (tr 28), BT 3, 4 (tr 29)
3
TĐ
Một chuyên gia máy xúc
9
Tranh
4
CT
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
9
Bảng phụ
3
09/11
Sáng
1
T
Héc -ta
Bảng nhóm
2
LTVC
Luyện tập về từ trái nghĩa
Bỏ BT3
3
TIN
4
TIN
3
09/11
Chiều
TĐ
Ê - mi - li, con 
KC
Pa-xtơ và em bé
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
KH
Bài 11. Dùng thuốc an toàn
KNS
KH
 “Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt”
Bài 12. Phòng bệnh sốt rét)
Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết 
KNS
4
10/11
Sáng
1
T
Luyện tập
Bảng phụ
2
LTVC
Mở rộng vốn từ: Hoà bình
3
TLV
Từ đồng âm
4
CT
Luyện tập tả cảnh( Tuần 4)
4
10/11
Chiều
LS
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
ĐL
Bài 6: Đất và rừng
KH
“Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt”
Bài 14. Phòng bệnh viêm não
ĐĐ
Bài 7+ 8: Nhớ ơn tổ tiên
5
11/11
Sáng
1
T
Luyện tập chung
2
TĐ
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
3
TLV
Luyện tập tả cảnh.
4
TLV
Tả cảnh (kiểm tra viết)
Bảng nhóm
KNS
5
11/11
Chiều
1
TLV
Trả bài văn tả cảnh
2
LS
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
3
ĐL
Bài 7. Ôn tập
7
4
KT
Chuẩn bị nấu ăn.
6
12/11
Sáng
1
TD 
2
TD
3
AN
4
AN
6
12/11
Chiều
1
T
Khái niệm về số thập phân
2
T
Khái niệm về số thập phân(tt)
 3
TĐ
Nghe – viết (Nỗi niềm giữ nước giữ rừng)
4
SHL
Đại hội Chi đội năm học 2021-2022
Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2021
Tiết 24: 	 Môn: Toán
ĐỀ- CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). 
- HS làm được BT 1; 2; 3.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
b) Năng lực: 
+ Tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
+ Tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. GV: SGK, bảng phụ
2. HS : SGK, vở , bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
 1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
- HS hát 
- HS nêu : cm2 ; dm2; m2.
15’
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. 
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. 
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
(Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài)
*Cách tiến hành:
 Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông (HĐ cả lớp)
a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK.
- GV : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông.
b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông
- GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét.
- GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ.
- GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ?
+ Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
+ Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông? 
+ Đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ?
 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông ?
+ Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông.
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm như SGK.
- GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tình diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu: 1hm x 1hm = 1hm2.
héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm.
- GV giới thiệu tiếp: héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô-mét vuông.
+ Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông.
- GV hỏi: 1hm bằng bao nhiêu đề-ca-mét?
+ Vậy 1hm2 bằng bao nhiêu đề-ca-mét vuông?
+ Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần đề-ca-mét vuông?
- GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông.
- HS quan sát hình.
- HS tính: 1dam x 1 dam = 1dam2
- HS nghe GV giảng.
- HS viết: dam2
- HS đọc: đề-ca-mét vuông.
- HS nêu: 1 dam = 10m.
- HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1 dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m.
- HS: Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m.
+ Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình)
+ Mỗi hình vuông nhỏ có dịên tích là 1m2.
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là 
1 x 100 = 100 (cm2)
+ Vậy 1dam2 = 100m2
HS viết và đọc 1dam2 = 100m2
+ Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông.
- HS quan sát hình.
- HS tính: 1hm x 1hm = 1hm2.
- HS nghe GV giảng bài.
- HS viết: hm2
- HS đọc: héc-tô-mét vuông.
- HS nêu: 1hm = 10dam
- HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1dam.
- 1hm2 = 10 000m2
- HS: Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dam.
+ Được tất cả 10 x 10 = 100 hình 
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dam2.
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là:
1 x 100 = 100 (dam2)
+ 1 hm2 = 100dam2
HS viết và đọc: 1hm2 = 100dam2
+ Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-ca-mét vuông.
10’
3. HĐ luyện tập, thực hành: 
*Mục tiêu: Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: 1; 2; 4.
 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cặp đôi
- GV cho HS tự đọc và viết các số đo diện tích.
105 dam2, 32600 dam2, 492 hm2, 180350 hm2.
- GV nhận xét
Bài 2: HĐ cặp đôi
- GV cho 1 HS đọc các số đo diện tích, cho 1 HS viết rồi đổi lại.
a) Hai trăm bảy mươi mốt đề - ca - mét vuông.
b) Mười tám nghìn chín trăm năm mươi tư đề - ca - mét vuông.
c) Sáu trăm linh ba héc - tô - mét vuông.
d) Ba mươi tư nghìn sáu trăm hai mươi héc - tô - mét vuông.
- HS lần lượt đọc các số đo diện tích theo cặp. Có thể đọc, viết thêm một số số đo khác.
105 dam2: một trăm lẻ năm đề - ca - mét vuông.
32600 dam2: ba mươi hai nghìn sáu trăm đề - ca - mét vuông.
492 hm2: bốn trăm chín mươi hai héc - tô - mét vuông.
180350 hm2: một trăm tám mươi nghìn ba trăm năm mươi héc - tô - mét vuông.
- HS hoạt động cặp đôi
271 dam2.
18 954 dam2.
603 hm2.
34 620 hm2.
8’
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 
- Cho HS vận dụng làm các câu sau: 
 5 dam2 23 m2 = ......dam2
 16 dam2 91 m2 = .....dam2
 32 dam2 5 m2 =.......dam2 
- HS làm bài 
- 5 dam2 23 m2 = 5 dam2 + 23100 dam2 = 523100 dam2
- 16 dam2 91 m2 = 16 dam2 + 91100 dam2 = 1691100 dam2
- 32 dam2 5 m2 = 32 dam2 + 5100 dam2 = 325100 dam2.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 25 + 26: 	Môn: Toán
MI - LI - MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. 
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
b) Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. GV: SGK, bảng phụ , hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1mm (SGK). 
2. HS: SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
1. Hoạt động mở đầu: 
- Ổn định tổ chức 
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- Hát 
- HS nêu
- Học sinh lắng nghe
- HS ghi vở
20’
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
* Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2.
* Cách tiến hành:
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2
+ Hình thành biểu tượng về mm2
- Nêu tên các đơn vị diện tích đã học?
-Trong thực tế hay trong khoa học nhiều khi chúng ta cần đo diện tích rất bé mà dùng các đơn vị đo diện tích đã học chưa thuận tiện. Vì vậy, người ta dùng đơn vị đo nhỏ hơn là mm2
- GV treo hình vẽ SGK. Hình vuông cạnh 1mm
- Diện tích hình vuông đó là bao nhiêu ?
- Tương tự như các đơn vị trước, mm2 là gì?
- Ký hiệu mi-li-mét vuông là như thế nào?
- HS quan sát hình vẽ. Tính diện tích hình vuông có cạnh 1cm?
- Diện tích hình vuông 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm
Vậy 1cm2 = ? mm2
1mm2 = ? cm2	
* Bảng đo đơn vị diện tích
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn phần bảng.
- Gọi học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích bé đến lớn (GV viết bảng kẻ sẵn tên đơn vị đo diện tích)
Gv ghi vào cột m2
1m2 = ? dm2
1m2 = dam2
- Tương tự học sinh làm các cột còn lại
- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích củ ... ................................................................................................................................................................................. 
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 7	 	 	 Địa lí
 ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản
- Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của
các tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi đất, rừng.. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- Nắm kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.
b) Năng lực: Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK.	
- HS: SGK, vở viết 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1. Hoạt động mở đầu:
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau:
+ Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta.
+ Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
30’
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
* Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi đất, rừng.. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
* Cách tiến hành:
*Hoạt động1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn.
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét
*Hoạt động 2: Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN
- GV yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV gọi một nhóm lên trình bày.
- GV sửa chữa hoàn chỉnh câu trả lời cho HS.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một
cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai.
- HS trình bày
 - HS hoạt động theo nhóm.
- HS nêu vấn đề khó khăn và nhờ GV giúp đỡ, nếu có.
- 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi bổ sung
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chín
Địa hình
Trên phần đất liền của nước ta: DT là đồi núi, DT là ĐB
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất .
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc những ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Đất
Nước ta có hai loại đất chính: Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi.Đất phù sa màu mỡ tập trung ở ĐB.
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính:
Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới.
Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
2’
3. Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:
- Em phải làm gì để bảo vệ, giữ gìn, phát triển các đảo và quần đảo ở nước ta, trân trọng chủ quyền biển đảo của quốc gia ?
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 4	 	 	 Kĩ thuật
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu đựơc những công việc chuẩn bị nấu ăn
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học.
b) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên: Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường. 
 Một số rau xanh, củ, quả còn tươi.
 Dao thái, dao gọt.
 Phiếu đánh giá kết quả học tập.
- Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu: 
- Cho 5 hs lên bảng nêu tác dụng 5 nhóm dụng cụ nấu ăn.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
- GV giới thiệu-ghi đề bài.
27’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: - Nêu đựơc những công việc chuẩn bị nấu ăn
 - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
* Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn:
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK và nêu tên các công việc cần chuẩn bị nấu ăn.
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
- Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
+ Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1; quan sát H.1 SGK để trả lời câu hỏi.
- Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm cho bữa ăn.
- Cách chọn thực phẩm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn.
+ GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính (như SGK)
+ Hướng dẫn HS cách chọn thực phẩm thông thường như rau, củ, cá, thịt qua tranh.
- Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
+ Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 SGK
+Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn mhư rau muống, kho thịt.
+ GV nhận xét và chốt lại
+ Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm SGK ?
+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?
+ Sơ chế rau khác và giống với sơ chế củ, quả? 
+ Sơ chế cá như thế nào?
+ GV nhận xét và tóm tắt theo như nội dung SGK
+ GV hướng dẫn HS sơ chế rau đem lên lớp
+ Tóm tắt nội dung hoạt động 2.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
+ HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK
- HS quan sát nhớ để thực hành cách lựa chọn thực phẩm.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi và nêu.
+ Trước khi chế biến ta thường bỏ những phần không ăn được và làm sạch.
+ HS dựa vào SGK để trả lời
+ HS làm việc theo 3 nhóm trả lời 3 câu hỏi. Đại diện trả lời.
5’
3. Hoạt động vận dụng: 
- Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh ta cần phải làm gì?
( Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn)
- Về nhà vận dụng kiến thức chuẩn bị nấu ăn cho gia đình bữa ăn đảm bảo các yêu cầu trên.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết: 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 4	
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
Sinh hoạt theo chủ điểm: Tri ân thầy cô giáo
Giúp HS nhận thấy:
- Nhận biết được trách nhiệm của người HS.
- Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ .
- Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. 
- Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục.
- Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.
* Phẩm chất: 
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.
- Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 3, kế hoạch tuần 4.
- HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
10’
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể
-Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do)
2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 4:
GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: 
* Ưu điểm:
-Về nề nếp: Đã đi vào ổn định. Đa số các em vào học đúng giờ.
-Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. Tắt Mic, bật Cam trong giờ học
- Về học tập: Các em chuẩn bị đồ dùng tương đối tốt.
* Tồn tại: 
- Một số em còn tắt Mic trong giờ học
- Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài.
*Hướng khắc phục: 
GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên.
- Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường.
 - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài.
* Bình bầu cá nhân tốt:
- HS lắng nghe nhận xét của cô giáo.
10’
10’
2. Sinh hoạt theo chủ đề:
Tổ chức cho các em thi hát 
- Hát, đọc thơ về cô giáo.
- HS tham gia văn nghệ.
3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 5: 
-Học tập: Các em chuẩn đầy đủ đồ dùng học tập cho từng buổi học. Học bài cũ trước khi đến lớp.
- Kiểm tra giữa kì 1.
- Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
Khi vào lớp rồi cần tắt mic, bật camera
- Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
-Thành lập “ Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập
- Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ.
* YC HS phát biểu ý kiến:
- Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2021_2022_cai_hoang_diem_truo.docx