Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Thúy - Trường Tiểu học Dliêya - Tuần 3

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Thúy - Trường Tiểu học Dliêya - Tuần 3

 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Chú ý kiến thức về nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng.

 

docx 42 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Thúy - Trường Tiểu học Dliêya - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH DLIÊYA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
TUẦN 3: ( Từ ngày 19/9 đến 23/9/2022)
Thứ ngày
Buổi
Tiết
TKB
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài
HAI
19/9
Sáng
1
CC-SHTT
Chào cờ
2
TẬP ĐỌC
5
Lòng dân (Tiết 1)
3
TOÁN
11
Luyện tập
4
KỂ CHUYỆN
3
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chiều
1
ĐẠO ĐỨC
3
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
2
KHOA HỌC
5
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
3
KĨ THUẬT
3
Sử dụng điện thoại. ( T2 )
BA
20/9
Sáng
1
TOÁN
12
Luyện tập chung
2
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
4
LT&VC
5
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
Chiều
1
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
2
TIN HỌC
GV bộ môn dạy
3
ÂM NHẠC
GV bộ môn dạy
TƯ
21/9
Sáng
1
TẬP ĐỌC
6
Lòng dân (Tiết 1)
2
TOÁN
13
Luyện tập chung
3
TLV
3
Luyện tập tả cảnh
4
ĐỊA LÝ
3
Khí hậu
Chiều
1
LT&VC
6
Luyện tập về từ đồng nghĩa
2
MỸ THUẬT
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
NĂM
22/9
Sáng
1
TOÁN
14
Luyện tập chung
2
CHÍNH TẢ
3
Nghe – viết Thư gửi các học sinh
3
LỊCH SỬ
3
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
4
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
Chiều
1
TIN HỌC
GV bộ môn dạy
2
ĐỌC TV
GV bộ môn dạy 
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG Ê ĐÊ
GV bộ môn dạy
SÁU
23/9
Sáng
1
TOÁN
15
Ôn tập về giải toán
TLV
6
Luyện tập tả cảnh
2
KHOA HỌC
6
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
3
SHTT-SHL
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2022
Buổi sáng
Tiết 1 TẬP ĐỌC
Chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em
 TIẾT PPCT 5 LÒNG DÂN (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
	 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. 
 - Chú ý kiến thức về nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy vi tính, Ti vi. 
 - HS: Sách, vở , đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: 
- Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới
2.1. Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc lời mở đầu
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch. Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật.
- GV chia đoạn.	
Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con
Đoạn 2: ....................tao bắn
Đoạn 3: .................... còn lại.
- Cho HS tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn lần 1
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh theo dõi.
- HS theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc lần 1
+ Học sinh đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.
Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc
- HS nghe
2.2. HĐ Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc 3 câu hỏi trong SGK
- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời 3 câu hỏi đó, chẳng hạn:
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển
- Đại diện các nhóm báo cáo
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay  Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng.
- Tuỳ học sinh lựa chọn.
3. HĐ Đọc diễn cảm: 
- Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Thi đọc
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch.
- HS theo dõi
4. HĐ vận dụng
- Qua bài này, em học được điều gì từ dì Năm ?
 - HS nêu
- Sưu tầm những câu chuyện về những người dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ cán bộ trong những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ.
- HS nghe và thực hiện
 5 Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ======= ––¯——======
Tiết 2 TOÁN
 Chủ điểm: Chương I: Ôn tập và bổ sung về phân số. Giải toán lên quan đấn tỉ lệ. Bảng đơn vị đo diện tích. 
TIẾT PPCT 11 LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
	- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. 
	- Cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. 
	- HS làm bài 1(2 ý đầu) bài 2(a, d), bài 3.
- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy vi tính, Ti vi. 
 - HS: Sách, vở , đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: 
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung là ôn lại các kiến thức về hỗn số, chẳng hạn:
+ Hỗn số có đặc điểm gì ?
+ Phần phân số của HS có đặc điểm gì ?
+ Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta cần thực hiện như thế nào ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: 
Bài 1:( 2 ý đầu): HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển và làm bài
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Kết luận: Muốn chuyển HS thành PS ta lấy PN nhân với MS rồi cộng với TS và giữ nguyên MS.
Bài 2 (a,d): HĐ cặp đôi
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách so sánh 2 hỗn số 
- GV nhận xét từng cách so sánh mà HS đưa ra, để thuận tiện bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh 2 phân số 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Kết luận: GV nêu cách so sánh hỗn số.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
- Kết luận: Muốn thực hiện các phép tính với HS ta chuyển các hỗn số đó thành PS rồi thực hiện như đối với PS.
- Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- Học sinh làm bài vào vở, báo cáo kết quả 
- So sánh các hỗn số
- HS làm bài cặp đôi, báo cáo kết quả
+ Cách 1: Chuyển 2 hỗn số thành phân số rồi so sánh 
ta có 
+ Cách 2: So sánh từng phần của hỗn số.
 Phần nguyên: 3>2 nên 
- Học sinh làm phần còn lại, đổi chéo vở để kiểm tra
và vì 5>2
và ta có và 
vì 
- Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
- Học sinh làm vào vở phần a,b.
3. HĐ vận dụng
- Cho HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số và ngược lại chuyển đổi phân số thành hỗn số. 
- HS nêu 
- Tìm hiểu thêm xem cách so sánh hỗn số nào nhanh nhất.
- HS nghe và thực hiện
4 Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======= ––¯——======
Tiết 4 KỂ CHUYỆN
Chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể được câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thật. Chăm chú nghe kể nhận xét đúng.
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy vi tính, Ti vi. 
 - HS: Sách, vở , đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: 
- Cho HS thi kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã học về các vị anh hùng, danh nhân
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân
- HS bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS ghi vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Gạch chân từ quan trọng
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Gọi HS nêu đề tài mình chọn
- Y/c HS viết ra nháp dàn ý
- Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc 
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý ở SGK
- Một số HS giới thiệu đề tài mình chọn
3. HĐ luyện tập, thực hành: 
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nêu suy nghĩ của bản thân về nội dung,
 ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức bình chọn HS kể hay nhất
- Tuyên dương
- HS viết ra giấy nháp dàn ý
- HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
4. HĐ vận dụng
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
- Ý nghĩa câu chuyện ?
- HS nêu.
- HS nêu.
- Về nhà kể cho người thân nghe.
- Xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
- HS nghe và thực hiện
5 Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................. ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ======= ––¯——======
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
Chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em
TIẾT PPCT 4: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Yêu cầu cần đạt
	- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập1.
	- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
 * HS (M3,4) biết hoàn chỉnh các bài văn ở bài tập 1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
 * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập (Mưa rào) có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. 
- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy vi tính, Ti vi. 
 - HS: Sách, vở , đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: 
- Cho HS thi trình bày dàn ý của bài văn miêu tả một cơn mưa.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài -Ghi bảng
- HS trình bày 
- HS theo dõi
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: 
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đề văn mà Quỳnh Liên làm gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn?
 - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến.
- Em có thể viết thêm gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu 4 em lên bảng và đọc đoạn văn
- Giáo viên nhận xét sửa chữa
- Yêu cầu các học sinh khác đọc
- Nhận xét, khen ngợi HS viết đạt yêu cầu
Bài 2: HĐ cả lớp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Em chọn đoạn văn nào để viết ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên gợi ý: đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết
- Yêu cầu học sinh trình bày bài
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 5 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi.
- Các nhóm nối tiếp nhau phát biểu.
 + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt, tới rồi tạnh ngay.
 + Đoạn 2: Ánh nắng và con vật sau cơn mưa.
 + Đoạn 3: Cay cối sau cơn mưa.
 + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
 - Đoạn 1: viết thêm câu tả cơn mưa.
 - Đoạn 2: viết thêm các chi tiết miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, ...sau cơn mưa.
 - Đoạn 3: viết thêm câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa.
 - Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố.
- 4 em viết bảng nhóm, lớp làm vở
- 4 học sinh đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến 
- 8 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh nối tiếp nhau ý kiến.
+ Em viết đoạn văn tả quang cảnh trước khi cơn mưa đến.
+ Em viết đoạn văn tả cảnh cơn mưa
+ Em tả hoạt động của con người sau cơn mưa
- 2 HS viết bảng nhóm, HS viết vào vở
- 5-7 em đọc bài viết của mình
-HS nghe
3. HĐ vận dụng:
- Nhắc lại nội dung tiết học, vận dụng kiến thức vào viết văn.
- HS nêu
- Dặn HS về nhà thực hành viết đoạn văn miêu tả và chuẩn bị bài học sau.
- Lắng nghe và thực hiện
 5. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======
Tiết 3 KHOA HỌC
Chủ điểm:Con người và sức khỏe
TPPCT 6 TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ 
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Tự tìm hiểu về sự phát triển của cơ thể.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
- Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy vi tính, Ti vi. 
 - HS: Sách, vở , đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: 
- Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi:
+ Nêu các quá trình của sự thụ thai ?
+ Phụ nữ mang thai thường được chia ra làm mấy thời kì ?
+ Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
+ Chúng ta phải làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với phụ nữ có thai?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
* HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong ảnh sưu tầm được.
- Yêu cầu HS đem ảnh và giới thiệu
* HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn.
- Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Chốt lại nội dung
* HĐ3:Tầm quan trọng của tuổi dậy thì.
- Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 4, nội dung:
+ Đọc thông tin và quan sát trang 4; 5 trong SGK.
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
+Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, 
- GV nhận xét chốt lại:
*Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao; con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
- HS giới thiệu ảnh sưu tầm trẻ em hoặc bản thân mình trước lớp: Lúc mấy tuổi? Đã biết làm những gì?
- Đọc thông tin tìm thông tin ứng lứa tuổi nào viết nhanh đáp án vào bảng
- HS chơi
- Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c
- Nhận xét
- Nhóm trưởng điều khiển
- Đọc thông tin trang 15 trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời
- HS nêu kết luận
3. Hoạt động vận dụng:
- Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ?
- HS trả lời
- Tìm hiểu về giai đoạn tuổi dậy thì để có sự chuẩn bị tốt nhất khi chúng ta bước vào giai đoạn này.
- HS nghe và thực hiện
4 Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======
Tiết 4 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
	- HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
	- Sinh hoạt theo chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy vi tính, Ti vi. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi lớp trưởng lên điều hành:
2. Nội dung sinh hoạt:
a. Giới thiệu: 
- GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua.
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm 
b. Tiến hành sinh hoạt:
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần
Gv gọi lớp trưởng lên điều hành.
- Nề nếp:
- Học tập:
- Vệ sinh:
- Hoạt động khác
GV: nhấn mạnh và bổ sung: 
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập 
- Kĩ năng chào hỏi
? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì?
? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì?
*H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P)
- GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
 - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học
- Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm 
- GV mời LT lên điều hành:
 - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau.
3. Tổng kết: 
 - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt”
- Lớp trưởng lên điều hành:
- Cả lớp cùng thực hiện.
- HS lắng nghe và trả lời.
- Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm:
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 6
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS nhắc lại kế hoạch tuần
- LT điều hành
+ Tổ 1 Kể chuyện
+ Tổ 2 Hát
+ Tổ 3 Đọc thơ
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2022_2023_pham_thi_thuy_truon.docx