I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông)
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.(Trả Lời các câu hỏi trong SGK).
* KNS:- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
II . Chuẩn bị :
-GV: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc ở trong SGK .
Các hoạt động dạy học :
TUẦN 11 THỨ 2 Ngày lập kế hoạch: 6/11/2011 Ngày thực hiện: 7/11/2011 Tiết 1: CHµO Cê Tiết 2: Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. I. Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông) - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.(Trả Lời các câu hỏi trong SGK). * KNS:- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh II . Chuẩn bị : -GV: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc ở trong SGK . Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 30’ 1’ 14’ 10’ 5’ 2’ A. Bài cũ : Nhận xét lại tiết kiểm tra giữa kì. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : -GV giới thiệu chủ điểm và bài học 2) Luyện đọc : GV giới thiệu tranh minh hoạt trong sgk . GV nghe HS đọc, sửa lỗi và phát âm, giọng đọc cho HS.Giúp các em giải nghĩa những từ đã được chú giải trong bài. . GV đọc diễn cảm toàn bài. 3) Tìm hiểu bài : - Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? -Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ? - Vì sao thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? + Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên ? 4 ) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài. GV đọc mẫu Nhận xét, bình chọn,. ghi điểm C. Củng cố, dặn dò: -Qua bài này các em học tập bé Thu điều gì? - Nhận xét giờ học . - Dặn : H học tập bé Thu có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh - Xem trước bài sau. 1 - 2 H khá giỏi đọc toàn bài . -HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. -HS khác nhận xét. -HS nêu từ khó đọc. -HS đọc chú giải trong bài -HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc toàn bài . - Để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện ... - Nêu đặc điểm của từng cây ... Ý1: Vẻ đẹp từng loại cây trên ban công nhà bé thu. - Thu muốn Hằng công nhận công nhà mình cũng là vườn. + Nơi tốt đẹp, thanh bình ... HS trả lời . Ý2: Khu vườn góp phần làm cho môi trường đẹp và trong lành. -HS nêu cảm nghĩ của mình HS luyện đọc diễn cảm theo cặp HS thi đọc trước lớp . Bình chọn bạn đọc hay nhất -HS liên hệ trả lời -HS lắng nghe -HS ghi nhớ ********************************** Tiết 3 Âm nhạc ( Cô Trâm dạy) Tiết 4.Toán: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : Biết:Tính tổng nhiều số thập phân,tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân,giải bài toán với các số thập phân. - HS làm được các bài tập:BT1,BT2(a,b),BT3(cột 1),BT4.HS khá giỏi làm thêm các bài:BT2(c,d),BT3(cột 2). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. ĐDDH: HS: Bảng con III. Các hoạt độg dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 7’ 8’ 6’ 9’ 2’ A. Bài cũ : Nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Luyện tập :GV HDHS lần lượt làm các bài tập. * Bài 1: -Lưu ý HS đặt tính (ở giấy nháp)và tính đúng Nhận xét, chữa bài. * Bài 2a,b.Tính bằng cách thuận tiện nhất: Nhận xét, chữa bài. * Bài 3(cột 1) : Điền dấu >; < ; = GV thu một số vở chấm, nhận xét chữa bài. * Bài 4. - Phân tích bài toán Tóm tắt bài toán theo sơ đồ đoạn thẳng. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Rèn kĩ năng tính tổng của nhiều số thập phân. Tính theo cách thuận tiện nhất : 2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3 45,09 + 56,73 + 54,91 + 43,27. 2 HS lên bảng làm bài 1HS nêu yêu cầu HS nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân. Lớp làm bài vào vở, sau đó 2 HS lên bảng làm bài 4 tổ thi đua làm 4 bài 4,68 +6,03+ 3,97 = 4, 68 + (6,03 +3,97 ) = 4,68 + 10 = 14,68 Lớp nhận xét HS đọc yêu cầu. HS làm bài vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm, đính lên bảng . Lớp nhận xét Cả lớp đổi vở kiểm tra chéo . 1 HS đọc bài toán HS dựa vào sơ đồ và giải bài toán. 1HS lên bảng làm bài. Bài giải: Ngày thứ 2 người đó dệt được là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ 3 người đó dệt được là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả 3 ngày người đó dệt được là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m) Đáp số: 91,1 m Tiết 5.Chính tả ( Nghe - viết ): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I .Mục đích yêu cầu : - Viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập (2)a/b, hoặc bài tập(3)a/b, hoÆc BTCT phương ngữ do GV soạn. -Có ý thức bảo vệ môi trường. *KNS: -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị GV: Bảng nhóm . HS : Vở viết chính tả III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 30’ 1’ 18’ 12’ 2’ A. Bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra của tiết trước B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Hướng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường. - GV: Nội dung Điều 3 , khoản 3 Luật Bảo vệ môi trường nói gì ? *TÝch hîp BVMT: N©ng cao nhËn thøc vµ tr¸ch nhiÖm cña HS b¶o vÖ m«i trêng GV ghi từ khó lên bảng và hướng dẫn HS cần lưu ý khi viết bài. -GV đọc bài - GV đọc lại để hs dò bài GV chấm 7 - 10 bài Nhận xét chung và chữa lỗi . 3) Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2b : - GV giúp HS hiểu yêu cầu -Tổ chức cho HS chơi thông qua trò chơi - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 3b : - GV chia nhóm, phổ biến nội dung chơi - GV nhận xét, chốt 1 số từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng, VD: lêng keng; loảng xoảng: tùng tùng ... C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học - Dặn : ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập. -HS theo dõi trong sgk -1HS đọc lại.Lớp đọc thầm. + Điều 3, khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. HS đọc thầm bài và tìm những chữ dễ viết sai vào vở nháp . HS nêu một số từ khó . HS viết bài vào vở . HS đổi vở dò bài . HS nêu yêu cầu của bài. HS lần lượt bốc thăm.,Mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp âm- vần cần phân biệt và thi viết các tiếng có âm, vần trên giáp nháp và bảng nhóm. - HS đọc lại những từ ngữ đã ghi trên bảng. ********************************** THỨ 3 Ngày lập kế hoạch: 7/11/2011 Ngày thực hiện: 8/11/2011 Tiết 1. Luyện tập và câu : ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô(ND ghi nhớ) . -Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống(BT2) * HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô(BT1). II. Chuẩn bị : -GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 3 ( phần nhận xét). III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 12’ 17’ 2’ A. Bài cũ : T nhận xét bài kiểm tra giữa học kì B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Phần nhận xét : *Bài tập 1 : - GV giúp HS hiểu yêu cầu . GV : Đoạn văn có những nhân vật nào ? - Các nhân vật làm gì ? -Tìm những từ chỉ người nói, người nghe ở trong bài ? GV: Những từ in đậm trong đoạn văn trên đươc gọi là đại từ xưng hô. Bài tập 2 : -GV nhắc HS chú ý lời nói của 2 nhân vật: cơm và Hơ Bia * Bài tập 3 : -Nhắc các em tìm những từ các em tự xưng hô với thầy, cô, bố mẹ, anh chị em... GV: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựu chọn từ xưng hô phù hợp với bậc, tuổi tác, giới tính... 3) Phần ghi nhớ: - GV tổng hợp ý chính rút ra ghi nhớ. 4, Luyện tập: * Bài tập 1 : GV nhắc HS chú ý để giải đúng bài tập, cần tìm những câu có đại từ xưng hô trong đoạnvăn, sau đó tìm đại từ xưng hô trong câu GV nhận xét, kết luận. * Bài tập 2 : GV treo nội dung bài tập lên bảng C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài. - Vận dụng giao tiếp hàng ngày - Chuẩn bị cho bài sau . HS đọc nội dung BT . HS : Hơ Bia, cơm và thóc gạo . HS : Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng . HS làm BT theo cặp. Đại diện cặp trình bày . HS nêu yêu cầu . Trình bày miệng trước lớp : Cách xưng hô của cơm, sau đó Hơ Bia. HS đọc yêu cầu . HS làm bài theo nhóm. Các nhóm trình bày. Vài HS nhắc lại nội dung ghi nhớ . 1 HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân.HS đọc thầm đoạn văn phát biểu ý kiến. HS trình bày : Thỏ tự xưng là “ta” gọi Rùa là chú em, kiêu căng coi thường Rùa. Rùa tự xưng là tôi, gọi Thỏ là anh tự trọng lịch sự với Thỏ. 1 HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. HS đọc đoạn văn sau khi đã điền đủ các đại từ xưng hô. Cả lớp cùng nhận xét, kết luận **************************************** Tiết 2, Toán: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu trừ hai số thập phân,vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. -Làm được các bài tập:BT1(a,b),BT2(a,b),BT3.HS khá giỏi làm thêm được các bài tập:BT1(c),BT2(c). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II Chuẩn bị: - HS: Bảng con - GV: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 12’ 18’ 2’ A. Bài cũ : Nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân : GV nêu ví dụ 1 và ghi lên bảng . Phân tích tìm hiểu bài toán. - Để tính độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm gì ? GV: Đây là phép trừ của hai số thập phân. - Hướng dẫn H đổi : 4,29 m và 1,84 m thành các số đo có đơn vị là cm . - GV giới thiệu kỹ thuật tính thông thường . + Đặt tính rồi tính + T hướng dẫn và ghi như SGK . * Ví dụ 2 : 45,8 - 19,26 (Thực hành tương tự VD1) - Từ hai ví dụ trên, hãy nêu cách trừ hai số thập phân ? GV nhận xét, chốt lại và ghi bảng. 3) Thực hành : * Bài 1a,b: Tính - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2a,b: Nhận xét, chữa bài. * Bài 3 : Nhận xét, chữa bài C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Nắm vững cách trừ hai số thập phân . Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm . 12,34 +23,41 .......25,09 + 11,26 . 43,1 + 51,9 .....51,9 + 43,1 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét HS đọc lại bài toán . + Lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ đi độ dài đoạn thẳng AB và nêu được phép tính : 4,29 - 1,84 = ? 4,29 m = 429 cm . 1,84m =184 cm Độ dài đoạn thẳng BC là : 429 - 184 = 245 (cm ). 245cm = 2,45 m 1 HS lên bảng đặt tính và tính, rồi giải thích cách tính . HS trả lời . Vài HS nhắc lại . - Cho HS nêu cách trừ 2 phân số như SGK, rồi gọi vài HS nhắc lại. HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm bài. HS đặt tính và tính . HS lên bảng làm bài HS đọc đề toán và tự tìm cách giải . 1HS giải vào bảng nhóm. Cả lớp đổi vở dò bài. ******************************************* Tiết3,: Kể chuyện: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI. I. Mục đích yêu cầu - HS dựa vào lời kể của GV. Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới t ... ét ®Ò tµi phï hîp ®Ó vÏ tranh theo yªu cÇu. b. Ho¹t ®éng 2 : + C¸ch vÏ tranh : - GV treo h×nh gîi ý c¸ch vÏ cña mét sè bøc tranh vµ h×nh tham kh¶o trong SGK. - GV chän mét ®Ò tµi vµ tiÕn hµnh c¸c bíc vÏ. c.Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh : - GVquan s¸t gióp ®ì thªm nh÷ng em yÕu. - NhËn xÐt. d. Ho¹t ®éng 4 : + NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - NhËn xÐt ,®¸nh gi¸, khen ngîi. C.Cñng cè , dÆn dß : - NhËn xÐt giê häc. - DÆn : ChuÈn bÞ mÉu cã hai vËt mÉu. - HS h¸t. - NhiÒu HS nèi tiÕp nhau kÓ tríc líp. - hs l¾ng nghe. - HS quan s¸t. - HS nªu ®îc c¸c bíc vÏ. - VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc, h×nh ¶nh phô sau. - ChØnh söa vµ vÏ mµu. - HS quan s¸t. - HS thùc hµnh vÏ tranh. - HS trng bµy bµi vÏ. - HS ®¸nh gi¸ bµi cña b¹n. - Hs vÒ nhµ chuÈn bÞ. ************************************* Tiết 4 Địa lí: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN IMục tiêu: - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta. - Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. -Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. II . Chuẩn bị : GV:- Bản đồ kinh tế Việt Nam . - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng , khai thác và nuôi trồng thuỷ sản sgk. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 18’ 10’ 2’ 1.Bài cũ : Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài : b) Giảng bài 1. Lâm nghiệp : *Hoạt động 1: - Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì ? -Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì ? - GV kết luận . * Hoạt động 2 : -GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta. -Đọc bảng số liệu và nêu diện tích rừng của nước ta qua các năm. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - GV kết luận: +Từ năm 80- 95 S rừng giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng... + Từ năm 95- 04 S rừng tăng do nhà nước nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng. -Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ? 2. Ngành thuỷ sản : *Hoạt động 3 : -GV nêu câu hỏi, chia nhóm giao nhiệm vụ. + Hãy kể tên 1 số loại thuỷ sản mà em biết ? + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nghành thuỷ sản ? - GV nhận xét. - GV kết luận:SGK 3. Củng cố, dặn dò : +Cần làm gì để bảo vệ các loài thuỷ sản? -Liên hệ đến bảo vệ môi trường ở địa phương.( Bảo vệ rừng) -Tác dụng của rừng đến đời sống của con người . -Nhận xét tiết học . -Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta ? -Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc ? 2 HS lên bảng trả lời . Lớp nhận xét Làm việc cả lớp: HS quan sát hình 1 và TLCH sgk : -Trồng rừng , ươm cây, khai thác gỗ .... HS : khai thác hợp lý, tiết kiệm .... Làm việc theo cặp : -HS dựa trên bảng số liệu để trả lời. -HS trình bày kết quả -Làm việc theo nhóm 4: Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu. -Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -Chủ yếu ở miềm núi, trung du và i phần ven biển. -HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong sgk. -HS trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi. -HS liên hệ trả lời Tiết 5. Kĩ thuật: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG. I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.. *KNS:-Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ dụng cụ nấu ăn và ăn uống. II. Chuẩn bị. - GV: Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung trong sgk. III . Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 2’ 11’ 12’ 5’ 3’ A. Bài cũ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hoạt động 1 Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. GV hướng dẫn.hs tóm tắt ý chính. c) Hoạt động 2 Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống GV hướng dẫn, lưu ý HS: + Trước khi rửa cần dồn hết thức ăn còn lại một chỗ. Sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch. + Không rửa chung dụng cụ uống nước với bát đĩa sẽ làm chúng có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn. + Dùng nước rửa bát hoặc nước nóng để rửa. + Phải rửa 2 lần bằng nước sạch + Úp cho ráo nước hoặc có thể phơi nắng. d) Hoạt động 3 . Đánh giá kết quả GV nhận xét đánh giá C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà rửa bát giúp gia đình - Chuẩn bị cho tiết sau. Nêu cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình HS trình bày HS nêu tên các dụng cụ thường dùng HS đọc mục 1, nêu mục đích, tác dụng HS nhận xét, bổ sung HS nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình mình. HS đọc mục 2 và so sánh..HS nêu các bước.HS thực hiện. HS trả lời câu hỏi cuối bài. HS khác nhận xét, bổ sung. THỨ 6: Ngày lập kế hoạch: 10/11/2011 Ngày thực hiện: 11/11/2011 Tiết 1.Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN. I.Mục đích yêu cầu --Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị , thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. - Giáo dục có ý thức dùng lời lẽ phù hợp trong đơn. * KNS: -Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường). II . Chuẩn bị : - GV: Bảng lớp viết mẫu đơn . III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 28’ 2’ A. Bài cũ : Nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS viết đơn GV yêu cầu HS đọc đề bài . GV mở bảng phụ . GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. GV nhắc HS trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục ..... GV yêu cầu HS chọn đề 1 * Tích hợp BVMT: Qua đề bài HS lựa chọn đề 1 giúp cho HS ý thức được việc BVMT thông qua bài làm của mình. GV quan sát giúp đỡ thêm. -GV chấm bài làm viết đơn của 1 số em GV Khen những em viết lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn ,rõ ràng . C. Củng cố, dặn dò: -Khi nào thì cần viết đơn ? - Nhận xét giờ học - Về nhà quan sát một người trong gia đình để chuẩn bị cho tiết TLV sau . 2 HS lần lượt lên bảng đọc lại đoạn văn về nhà đã viết lại. Lớp nhận xét. 2 HS đọc yêu cầu của bài tập. 1 - 2 HS đọc lại mẫu đơn. HS trình bày được thể thức viết một đơn . HS viết đơn vào vở . HS nối nhau đọc lá đơn. Cả lớp cùng GV nhận xét về nội dung và cách trình bày. HS trả lời : khi cần thiết để trình bày nguyện vọng ..... Tiết 2.Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. (BT1; BT3) II . Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 10’ 20’ 2’ A.Bài cũ : - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Hình thành quy tắc nhân 1 số TP với 1 số tự nhiên.. Ví dụ 1: gv nêu bài toán. GV cùng HS phân tích bài toán và giải bài toán : Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm thế nào ? Tam giác ABC có cạnh như thế nào ? - Để tính tổng của 3 cạnh ta làm phép tính gì ? GV ghi : 1,2 x 3 = ? m Hướng dẫn H đổi 1,2 m = 12 dm 12 x 3 = 36 ( dm ) Vậy : 1,2 x 3 = 3,6 ( m ) Thông thường ta đặt tính rồi tính. * Giới thiệu kỹ thuật tính. GV hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện tính như SGK. GV nêu ví dụ 2 : Tiến hành tương tự như VD1Từ hai ví dụ trên GV yêu cầu HS rút ra quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. -Cả lớp cùng GV nhận xét, ghi bảng. 3) Thực hành : *Bài 1: (SGK) Đặt tính rồi tính. Nhận xét, chữa bài. * Bài 3 (SGK) Phân tích bài toán. Tóm tắt : Mỗi giờ : 42,6 km 4 giờ : ...... km ? Thu một số vở chấm. -Nhận xét, chữa bài. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên Tìm x : x - 10,4 = 3,8 + 7,6 x + 5,4 = 17,4 + 9,8 2 HS lên bảng làm bài HS đọc lại bài toán. HS : Chu vi của hình tam giác bằng tổng độ dài của 3 cạnh HS : 3 cạnh của tam giác đều bằng nhau HS nêu : 1,2 + 1,2 + 1,2 hay 1,2 x 3 . HS rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Vài HS nhắc lại quy tắc HS nêu . -HS đọc yêu cầu bài tập -HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho trong bài tập --HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào bảng nhóm, đính bài lên bảng -Lớp nhận xét -HS đọc đề toán . -HS tự giải bài toán . 1HS lên bảng giải Cả lớp đổi vở dò bài . Tiết5:GDTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I.Mục tiêu -Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần 11 về các mặt. -Nêu kể hoạch tuần 12 -Giáo dục HS ý thức phê và tự phê. II. chuẩn bị Nội dung sinh hoạt lớp TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 5’ 10’ 5’ 5’ Hoạt động 1.Sinh hoạt văn nghệ Hoạt động 2. : GV mục tiêu của giờ học Hoạt động 3 :Tổ chức trò chơi “ chuyền” Gv bắt hát sau đó cầm cái bút chuyền đến tay bạn nào thì bạn đó mà bài hát kết thúc thì bạn đó phải hát Hoạt động 4. Đánh giá các hoạt động tuần qua - GV ph¸t biÓu ý kiÕn :nªu môc tiªu cña giê häc + VÒ chuyªn cÇn : Nh×n chung c¸c em ®i häc ®Çy ®ñ, mét sè HS nghØ häc kh«ng cã lý do như em Sương + VÒ vÖ sinh : - Lao ®éng vÖ sinh trêng líp s¹ch sÏ, gän gµng , Lµm tèt vÖ sinh khu vùc ®· ph©n c«ng . - Tæ trëng ph©n c«ng c«ng viÖc cô thÓ , râ rµng . + VÒ häc tËp : - HS ch¨m häc , häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ - S¸ch vë , ®å dïng chuÈn bÞ ®Çy ®ñ . - ý thøc häc tËp tèt , h¨ng say ph¸t biÓu x©y dùng bµi như em Luân, Linh + C¸c ho¹t ®éng kh¸c : - Tham gia tèt c¸c ho¹t ®éng kh¸c nh : §äc 5 ®iÒu B¸c hå d¹y , ho¹t ®éng gi÷a giê , x©y dùng giê häc tèt. III. Phæ biÕn c«ng viÖc tuÇn tíi : - TuÇn tíi chóng ta cÇn lµm nh÷ng c«ng viÖc g× c¸c em cÇn th¶o luËn cô thÓ . - §a ra kÕ ho¹ch cô thÓ : + Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh tuÇn 12 + §i häc chuyªn cÇn , ®óng giê . +TiÕp tôc x©y dùng nÒn nÕp líp häc , chó träng chÊt lîng häc tËp , bæ sung ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp ... + VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ , lau chïi cöa kÝnh , bµn ghÕ , líp häc lu«n s¹ch sÏ vµ tho¸ng m¸t , . + Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch ®éi ®· triÓn khai . IV. KÕt thóc : Tuyªn d¬ng B¹n Lu©n ch¨m häc, häc giái B¹n Linh g¬ng mÉu trong häc tËp + C¶ líp cïng tuyªn d¬ng 2 b¹n Hs chơi trò chơi - Lớp trưởng nhận xét + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình. * Líp trëng ®iÒu khiÓn - Tõng tæ trëng tù ®¸nh gi¸ nh÷ng ưu khuyÕt ®iÓm cña tæ m×nh trong tuÇn qua . - ý kiÕn nhËn xÐt ,®¸nh gi¸ cña líp phã . - Tõng c¸ nh©n trong líp ph¸t biÓu ý kiÕn - Cả lớp phát biểu ý kiến. C¸c nhãm th¶o luËn vÒ kÕ ho¹ch tuÇn tíi .
Tài liệu đính kèm: