I.Muc tiêu:
- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK).
* KNS:- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.Muc tiêu: - Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK). * KNS:- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn Đoạn 1: Câu đầu. Đoạn 2: Tiếp cho không phải là vườn! Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 ? Hỏi bé Thu rất thích điều gì? ? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà Thu? ? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp? GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy... ? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Điều đó có tác dụng gì? ? Nêu ý 1? ? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn vẹn? GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2. Gọi một học sinh đọc phần còn lại ? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện điều gì? ? Chú chim, đáng yêu như thế nào? ? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? ? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra? ? Nghe cháu cầu viện, ông của Thu trả lời như thế nào? ? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? ? Rút ý 2? ? Em có n/xét gì về hai ông cháu bé Thu? ? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? ? Hãy nêu nội dung chính của bài văn? * Luyện đọc diễn cảm: Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 3. Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Luyện tập thêm Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ - Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. - Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ + Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước. + Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. + Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng + Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá.... - Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng) + Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây. ý 1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu. - Vì cái hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu chưa phải là vườn” - Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào? - 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại - Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. - Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất. - Một học sinh đọc câu trả lời của ông. - Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn. - Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống. ý2: Tình yêu TN của hai ông cháu bé Thu. - Hai ông cháu rất yêu TN, cây cối, chim chóc. - Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu - 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Học sinh đọc nhóm bàn. - Thi đọc trước lớp. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu HS biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4. HS khá, giỏi làm được các phần lại của bài 2, bài 3. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính. - Nhận xét – cho điểm. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Nhận xét- cho điểm. Bài 3: - Nhận xét. * Bài 4: (KG) - Hướng dẫn HS phân tích đề. - Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng. - Nhận xét bài làm của hs. 3, Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu cách tính tổng của nhiều số. - 1 HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 hs làm bảng lớp,Hs dưới lớp làm bảng con. a, 15,32 b, 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 Hs nêu cách làm. - 1 Hs làm bảng lớp (Phần a,b). - Hs dưới lớp làm vở. a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) +(8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c, 3,49 + 5,7 + 1,51 = ( 3,49 + 1,51 ) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = ( 4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 - 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Hs làm vào phiếu. 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,8 = 14,5 7,56 0,08 + 0,4 - 1 HS đọc bài toán. - 1 Hs giải vào giấy khổ to, Hs dưới lớp làm vở nháp. Bài Giải: Ngày thứ hai dệt được số m vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m ) Ngày thứ ba dệt được số m vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt được số m vải là. 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1 m Đạo đức Thực hành giữa học kì 1 I.Mục tiêu: -Giúp Hs củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. *KNS:-Giáo dục Hs có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức. II. Đồ dùng: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi sgk Nhóm 1: Hãy ghi những việc làm của H lớp 5 nên làm và những việc không nên làm ? Nhóm 2: Ghi lại những việc làm thể hiện sự có trách nhiệm về việc làm của mình. Nhóm 3: nêu những thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng quyết tâm của em. Nhóm 4: Nêu những việc làm thể hiện hiện lòng biết ơn tổ tiên. Nhóm 5:Cần phải cư xử với bạn bè như thế nào ? Nêu những việc đã làm thể hiện sự đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. c.Hđ 2:Làm việc cả lớp Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Gv nhận xét chung 3.Củng cố,dặn dò Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài học sau Kính già yêu trẻ (tiết 1) Hs đọc yêu cầu Hs đọc thầm, thảo luận nhóm Ghi lại kết quả thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung Chính tả (Nghe – viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục đích yêu cầu - HS viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập 2(a). HS khá, giỏi làm được bài tập 3(a). * GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn nghe, viết chính tả. a, Trao đổi về nội dung bài viết: + Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung gì? b, Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c, Viết chính tả: - Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở. - GV đọc cho HS viết. - GV quan sát- uốn nắn. d, Soát lỗi, chấm bài. - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả bài viết của mình. - Gv thu chấm 10 bài, nhận xét. 2.2, Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2a: - Tổ chức cho HS thi theo nhóm. - Nhận xét- bổ xung. - 2 HS đọc bài viết. + Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS nêu các tiếng khó: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên. - HS nghe - viết bài. - HS soát lỗi chính tả. - 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HS làm bài vào phiếu theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. lắm – nắm lấm – nấm lương – nương lửa – nửa thích lắm- cơm nắm; quá lắm – nắm tay; lắm điều – nắm cơm; lắm lời – nắm tóc. lấm tấm- cái nấm; lấm lem – nấm rơm; lấm bùn – nấm đất; lấm mực- nấm đầu lương thiện – nương rẫy; lương tâm – vạt nương; lương thiện – cô nương; lương thực – nương tay; lương bổng – nương dâu. đốt lửa – một nửa; ngọn lửa- nửa vời ; lửa đạn – nửa đời; ... Bài 3: - HDHS khá, giỏi làm ở nhà. - Nhận xét- bổ sung. 3, Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. + Một số âm đầu n là: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, nao nức, não nuộc, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, năng nổ, nao núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nền nã... Toán TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu - HS biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải toán có nội dung thực tế. - Làm được bài 1(a,b); bài 2(a,b) và bài 3. HS khá giỏi làm được phần còn lại của BT 1;BT2. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ + Khi thực hiện cộng hai hay nhiều số thập phân em cần lưu ý gì? - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Ví dụ a, VD1 - GV đưa ví dụ. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán, cách giải. - Hướng dẫn HS đổi số đo ra đơn vị cm rồi thực hiện tính. Ta có : 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện trừ hai số thập phân. b, VD2: 45,8 – 19,26 = ? - Gv nhận xét. + Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? * Chú ý: Nếu số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ thì ta có thể viết thêm một số chữ số 0 thích hợp vào bên phải phần thập phân của số bị trừ , rồi trừ như trừ các số tự nhiên. 2.3, Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - 3 Hs làm bảng lớp . - Hs dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Hướng dẫn HS giải bằng hai cách. - Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng. - Nhận xét – sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò + Muốn trừ hai số thập phân ta làm ntn? - Hệ thống kiến thức, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Hai HS nêu cách cộng hai số thập phân, cách cộng nhiều số thập phân. + Đặt tính cho các thẳng cột với nhau,... - 1 HS đọc ví dụ. - Hs nêu phép trừ: 4,29 – 1,84 = ? - HS thực hiện: Ta có : 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm - 429 184 245 (cm) 245cm = 2,45m - HS theo dõi. 4,29 - 1,84 2,45 - Hs nêu cách thực hiện. - HS làm bảng ... số: 170,4 km. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục đích yêu cầu - HS viết được lá đơn (kiến nghị) giúp bác trưởng thôn gửi UBND xã đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết theo đề bài số 2. - GDHS ý thức bảo vệ môi trường - Tìm kiếm và xử lí thông tin . Hợp tác tìm kiếm thông tin. Thể hiện sự tự tin thuyết trình. II. Đồ dùng: Bảng phụ - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn làm bài tập: a, Tìm hiểu đề. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả lại những gì vẽ trong tranh. - GV: Trước tình trạng mà bức tranh miêu tả, em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. b, Xây dựng mẫu đơn + Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? + Theo em tên của đơn là gì? + Nơi nhận đơn em viết những gì? + Người viết đơn ở đây là ai? + Em là người viết đơn, tại sao em không kí tên em? + Phần lí do viết đơn em lên viết những gì? c, Thực hành viết đơn - Gọi HS trình bày bài viết của mình trước lớp. - Nhận xét- sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đề bài số 2. + Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đành bắt cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường. + Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, tên người viết đơn, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. + Đơn đề nghị, đơn kiến nghị. - HS tự trình bày. + Người viết đơn phải là bác trưởng thôn. + Em chỉ là người viết hộ. + Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã và đang xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. - HS làm bài vào VBT. - 5 HS trình bày trước lớp bài làm của mình. - Lắng nghe, ghi nhớ. LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945) I. MỤC TIÊU: - Naém ñöôïc nhöõng moác thôøi gian, nhöõng söï kieän lòch söû tieâu bieåu töø naêm 1858 ñeán naêm 1945: + Naêm 1858: thöïc daân Phaùp baét ñaàu xaâm löôïc nöôùc ta. + Nöûa cuoái theá kæ XIX: phong traøo choùng Phaùp cuûa Tröông Ñònh vaø phong traøo Caàn vöông. + Ñaàu theá kæ XX: phong traøo Ñoâng du cuûa Phan Boäi Chaâu. + Ngaøy 3-2-1930: Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ra ñôøi. + Ngaøy 19-8-1945: khôûi nghaõi giaønh chính quyeàn ôû Haø Noäi. + Ngaøy 2-9-1945: Chuû tòch Hoà Chí Minh ñoïc Tuyeân ngoân Ñoäc laäp. Nöôùc Vieät Nam Daân chuû Coäng Hoøa ra ñôøi. II. ĐDDH:Bảng phụ. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS. + Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buôỉ lễ tuyên bố độc lập 2- 9- 1945. + Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945. - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung. - GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong nhóm đàm thoại để cùng xây dựng bản thống kê. - GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết. - GV nhận xét, chốt lại bảng thống kê. vHoạt động 2:Tổ chức trò chơi: Ô chữ kỳ diệu. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV giải thích cách chơi. - GV tiến hành cho HS chơi. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học -Chuẩn bị: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Nhận xét tiết học - 2 HS TLCH - HS làm việc dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - HS lắng nghe. - HS tham gia trò chơi. KỂ CHUYỆN:NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý. - Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí. - Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. *GD BVMT *GDBVMT: GD HS biết bảo vệ và yêu quý các con vật và cây cối xung quanh. II. ĐDDH: Bộ tranh phóng to trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác GV nhận xét. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài. vHoạt động 1: GV kể chuyện 2 lần -GV chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ SGK -GV kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. vHoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a)Kể lại từng đoạn của câu chuyện -GV lưu ý HS kể bằng lời của mình có thể kể theo tranh -HS kể chuyện theo cặp sau đó kể chuyện trước lớp. -GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện. b)Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -GV yc HS kể toàn bộ câu chuyện, GV đặt câu hỏi cho các bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: + Vì sao người đi săn không bắn con nai? + Câu chuyện muốn nói chúng ta điều gì? *GDBVMT: GD HS biết bảo vệ và yêu quý các con vật và cây cối xung quanh. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học - C.bị: “Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe” Nhận xét tiết học. -Vài HS kể trước lớp.HS lắng nghe. -HS theo dõi -HS theo dõi và nhớ cách kể của GV - Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện. -Đại diện kể tiếp câu chuyện -HS lắng nghe. -2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi -HS kể nối tiếp câu chuyện +Vì người đi săn thấy con nai ngây ra đẹp quá. + Muông thú và cây cỏ trong rừng là bạn ta, ta phải yêu quý và bảo vệ chúng KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG I. MỤC TIÊU: - Kể được tên 1 số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết 1 số đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết 1 số dồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. *GDBVMT: tre, mây, song có nhiều công dụng nên chúng ta phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này để bảo vệ tài nguyên rừng không bị cạn kiệt. II. ĐDDH: - Bảng phụ TLN - Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: + Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? +Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ? +Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh? ® GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: vGiới thiệu bài. vHoạt động 1: Làm việc với SGK. -GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành vào bảng phụ TLN. -HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. -HS các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của các nhóm. v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình . -Các nhóm lên trình bày kết quả -GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song? +Nêu cách quản lý đồ dùng đó? -GV kết luận: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc. *GDBVMT: tre, mây, song có nhiều công dụng nên chúng ta phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này để bảo vệ tài nguyên rừng không bị cạn kiệt. ? Kể thêm 1 số đồ dùng mà em biết làm bằng tre, song. ? Nêu cách bảo quản có trong nhà em. 3.Củng cố, dặn dò - GV củng cố nội dung bài học Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”. -3 HS nối tiếp nhau trả lời - 2 nhóm nhận phiếu và đọc - HS quan sát và cử bạn đọc, thảo luận sau đó điền vào phiếu -Đại diện nhóm lên trình bày Tre Mây, song Đặc điểm - Cây mọc đứng cao khoảng 10- 15 m, thân rỗng, nhiều đốt. - Cứng, có tính đàn hồi - Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ Công dụng - Làm nhà, đồ dùng trong gia đình - Đan lát, làm đồ mĩ nghệ. Làm dâu buộc bè, làm bàn, ghế. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 5 6 7 - Đòn gánh, ống đựng nước - Bộ bàn ghế tiếp khách - Các loại rổ, rá - Tủ, giá để đồ. - Ghế - Tre, ống tre. - Mây, song. - Tre, mây. - Mây, song. -Các nhóm làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng + Dùng sơn dầu để bảo quản, chống ẩm móc. - HS theo dõi và nhắc lại vài lần - HS trả lời ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. MỤC TIÊU: - Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm noåi baät veà tình hình phaùt trieån vaø phaân boá laâm nghieäp vaø thuûy saûn ôû nöôùc ta: + Laâm nghieäp goàm caùc hoaït ñoäng troàng röøng vaø baûo veä röøng, khai thaùc goã vaø laâm saûn; phaân boá chuû yeáu ôû vuøng nuùi vaø trung du. + Ngaønh thuûy saûn goàm caùc hoaït ñoäng ñaùnh baét vaø nuoâi troàng thuûy saûn, phaân boá ôû vuøng ven bieån vaø nhöõng nôi coù nhieàu soâng, hoà ôû caùc ñoàng baèng. - Söû duïng sô ñoà, baûng soá lieäu, bieåu ñoà, löôïc ñoà ñeå böôùc ñaàu nhaän xeùt veà cô caáu vaø phaân boá cuûa laâm nghieäp vaø thuûy saûn. * Hs khaù, gioûi: + Bieát nöôùc ta coù nhöõng ñieàu kieän thuaän lôïi ñeå phaùt trieån ngaønh thuûy saûn: vuøng bieån roäng coù nhieàu haûi saûn, maïng löôùi soâng ngoøi daøy ñaëc, ngöôøi daân coù nhieàu kinh nghieän, nhu caàu II. ĐDDH: - Bản đồ Kinh tế VN. - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: +Vì sao nước ta là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên TG? +Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: v Giới thiệu bài: v Hoạt động 1: Lâm nghiệp (làm việc cả lớp) - HS QS H1 và trả lời câu hỏi: +Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? +Hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta. Nguyên nhân của sự thay đổi đó? - GV nhận xét và kết luận. vHoạt động 2: Ngành thủy sản (Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ) +Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết. +Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản? - GV kết luận. -Bài học SGK 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: Công nghiệp - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời - HS qs và trả lời. +Trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác + Nhận xét - Làm việc theo cặp. + Trả lời +Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc,... - Theo dõi - 2 HS đọc ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: