Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 năm 2011

I. Mục tiêu:

- HS biết đọc,rành mạch, trôi chảy và diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
Mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc,rành mạch, trôi chảy và diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HĐ1: Luyện đọc
- Gv hướng dẫn HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Thảo quả trên rừng ....nếp áo, nếp khăn.
 + Đoạn 2: Thảo quả trên rừng... lấn chiếm không gian.
+ Đoạn 3: còn lại.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
HĐ2:Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
+ Hoa thảo quả này ở đâu?
+ Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
+ Đọc đoạn văn em cảm nhận được điều gì?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: "Thảo quả trên rừng Đản Khao... đến nếp áo, nếp khăn".
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Chuuyện một khu vườn nhỏ..
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc bài (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
+ Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
+ Những chi tiết: qua một năm, đã lớn cao đến bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
+ Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây.
+ Khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên những chùm hoa đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
+ Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
+ Bài miêu tả vẻ đẹp, hương thơm và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn và nêu cách đọc hay.
- 1- 2 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Chính tả
Mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2a,bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2, Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Em hãy nêu nội dung của đoạn văn?
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Y/c HS đọc từ vừa tìm được.
c, Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV quan sát- uốn nắn.
- GV đọc lại toàn bài viết.
d, Thu chấm bài: 
- Thu chấm 6 bài.
- Đánh giá- nhận xét cho điểm.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 a:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Nhận xét – sửa sai.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và vẻ đẹp đặc biệt
- HS tìm các tiếng khó và viết:
+ sự sống, nảy mầm, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc y/c của bài tâp.
- HS làm bài tập theo nhóm 4.
 Sổ – xổ
 Sơ - xơ
 su - xu
 sứ– xứ
sổ sách- xổ số
vắt sổ- xổ giun
sổ mũi- xổ chăn
cửa sổ- chạy xổ ra
sổ sách- xổ tóc
sổ tay- xổ khăn
sơ sài- xơ múi
sơ lược- xơ mít
sơ qua- xơ xác
sơ sơ- xơ gan
sơ sinh- xơ cua
sơ suất – xơ hoá
su su- đồng xu
su hào- xu nịnh
cao su – xu thời
su sê- xu xoa
bát sứ – xứ sở
đồ sứ – tứ xứ 
sứ giả - biệt xứ
hoa sứ - xứ đạo
sứ quán - xứ uỷ
Bài 3:
a, 
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi
+ Nghĩa của mỗi dòng có gì giống nhau?
+ Nếu thay âm đầu s bằng x, trong số các tiếng trên, những tiếng nào có nghĩa?
- Nhận xét- kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho bài sau.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- HS làm bài tập theo nhóm.
+ Dòng thứ nhất các tiếng đều chỉ con vật, dòng thứ hai các tiếng đều chỉ loài cây.
a, xóc (xóc đồng xu, đòn xóc....)
+ xói (xói mòn, xói lở...)
+ xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ...)
+ xáo (xáo trộn,...)
+ xít (ngồi xít vào nhau)
+ xam (ăn xam,...)
+ xán (xán lại gần...)
b, xả (xả thân ...)
+ xi: ( xi đánh giầy.,.)
+ xung (nổi xung, xung trận, xung kích...)
+ xen (xen kẽ)
+ xâm (xâm hại, xâm phạm,...)
+ xắn (xắn tay áo...)
+ xấu (xấu xí, xấu xa...)
Toán
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
 HS biết: 
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS khá, giỏi làm được BT3.
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
+ Muốn nhân một số tự nhiên với một số thập phân ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HĐ1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100, 1000....
a, Ví dụ 1:
- Y/ c HS tìm kết quả của phép tính nhân:
27,687 10 = ?
- Gọi HS nêu nhận xét.
Ví dụ 2:
- Y/ c HS tìm kết quả của phép tính nhân:
53,286 100 = ?
- Gọi HS nêu nhận xét.
_ Vậy muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta phải làm như thế nào?
HĐ2:Luyện tập:
Bài 1: Nhân nhẩm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Viết các số dưới dạng số đo là cm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm ở nhà.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp: 
25,7 5 = ?
- HS đặt tính và thực hiện phép tính: 
 27,867
 10
 278,670
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số ta cũng được số 278,67.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
 53,286
 100
5328,600
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số ta cũng được số 5328,6
+ Muốn nhân một số thập phân với 10, 100,1000... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba ... chữ số.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng:
a, 1,4 10 = 14
 2,1 100 = 210
 7,2 1000 = 7200
b, 9,63 10 = 96,3
 25,08 100 = 2508
 5,32 1000 = 5320
c, 5,328 10 = 53,28
 4,061 100 = 406,1
 0,894 1000 = 894
- 1 HS nêu yêu cầu của bài, cách thực hiện. 
- 2 H s làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở. 
10,4 dm = 104 cm 0,856 m = 85,6 cm
12,6 m = 1260 cm 5,75 dm = 57,5 cm
Tóm tắt:
1 lít : 0,8 kg
Can rỗng: 1,3 kg
10 lít = ? kg
 Bài giải:
 10 lít dầu nặng là:
 0,810 = 8 ( kg )
 Can dầu hoả nặng là:
 8 + 1,3 = 9,3 ( kg )
 Đáp số: 9,3 kg
- 1 HS
Khoa học
Sắt, gang, thép
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép.
- HS nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- HS quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra bài cũ: 
+ Hãy nêu một số đồ dùng được làm bằng mây, tre, song và biện pháp bảo quản các đồ dùng đó?
2, Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép:
* Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS chia nhóm và thảo luận theo phiếu bài tập.
- 2 HS trình bày.
- HS chia nhóm và thảo luận để hoàn thành các nội dung trong phiếu bài tập.
Phiếu học tập
Bài: Sắt, Gang, Thép
Nhóm: .....
Sắt
Gang
Thép
Nguồn gốc
Có trong thiên thạch và trong quặng sắt
Hợp kim của sắt và các bon
- Hợp kim của sắt, các bon và thêm một số chất khác.
Tính chất
- Dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, đập.
- Có màu trắng xám, có ánh kim.
- Cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
- Cứng, bền, dẻo.
- Có loại bị gỉ trong không khí ẩm, có loại không.
+ Gang, thép được làm ra từ đâu?
+ Gang, thép có đặc điểm nào chung?
+ Gang, thép, khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động 2: ứng dụng của gang, thép trong đời sống.
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép.
* Cách tiến hành:
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Y/c HS quan sát tranh trong sgk và trả lời các câu hỏi.
+ Tên sản phẩm là gì? chúng được làm từ vật liệu gì?
+ Em còn biết sắt, gang, thép được dùng sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc nào nữa?
+ Hãy nêu các cách để bảo quản các đồ dùng được làm bằng sắt, gang, thép?
3, Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
+ Gang, sắt, thép được làm ra từ quặng sắt.
+ Gang, thép đều là hợp kim của sắt và các bon.
+ Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo dài thành sợi. Thép có ít các bon hơn gang và có thêm một vài chất khác nên bền và dẻo hơn gang.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau.
- 6 HS tiếp nối nhau trình bày.
+ Hình 1: Đường ray xe lửa được làm từ thép hoặc hợp kim của sắt.
+ Hình 2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép.
+ Hình 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng.
+ Hình 4: Nồi được làm bằng gang.
+ Hình 5: Dao, kéo, cuộn dây thép được làm bằng thép.
+ Hình 6: Cờ lê, mỏ lết được làm từ thép.
+ Sắt và các hợp kim của sắt còn dùng để sản xuất các đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt.....
+ Các vật dụng được sản xuất từ sắt, gang, thép chúng ta phải bảo quản bằng cách: khi sử dụng xong chúng ta phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo.
Chieàu: Luyện toỏn
LUYỆN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,
I.Mục tiờu:
Cũng cố về kĩ năng nhõn một số thập phõn cho 10, 100, 1000,
II.Đồ dựng dạy học: VBT Toỏn 5, tập 1.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu bài học.
b. Cỏc hoạt động:
H Đ1: Cũng coỏ kieỏn thửực ủaừ hoùc ...  loại mũi khâu, thêu nào?
- Gv yêu cầu Hs lần lượt nhắc lại cách đính khuy, cách thêu dấu nhân.
+ Trong chương trình học lớp 4 các em đã được học những nội dung nào về khâu, thêu?
- Gv nhận xét và củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
Hoạt động 2: HS thảo luận để chọn sản phẩm thực hành
- GV nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn: Mỗi em sẽ hoàn thành một sản phẩm (đo cắt vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính khuy hoặc thêu trang trí sản phẩm).
- GV ghi tên sản phẩm của các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động.
3, Củng cố – Dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhắc Hs về ôn lại các mũi khâu thêu đã học chuẩn bị cho giờ sau thực hành.
- 2 HS nêu tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
+ Đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân.
- Một số Hs nhắc lại trước lớp.
- Các Hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ Khâu thường.
+ Khâu đột thưa.
+Thêu móc xích. 
- HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- Các nhóm báo cáo.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét- cho điểm.
2, Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.
+ Em có nhận xét gì về cách tả ngoại hình của tác giả?
Bài 2:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi.
+ Em có nhận xét gì về cách tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
+ Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
3, Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho bài sau.
- 2 -3 HS đọc lại dàn ý chi tiết đã làm tiết trước.
- 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét- Bổ sung
+ Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược bằng gỗ một cách khó khăn.
+ Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông đồng, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa.
+ Đôi mắt: Hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
+ Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.
- 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Các nhóm báo cáo.
- Nhận xét- Bổ sung.
+ Các chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc:
– Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống.
– Quai những nhát búa hăm hở (khiến con cá lửa ...không chịu khuất phục).
– Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng, lệnh cho thợ phụ thổi.
– Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: "Này ... này ... này ..." (khiến con cá lửa ...như trời giáng).
– Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bùng lên ... và duyên dáng).
– Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
+ Tác giả đã quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập,...
+ Cảm giác như đang được chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 HS biết: 
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- HS khá giỏi làm được bài tập 3.
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét.
2, Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
a,Tính rồi so sánh giá trị của của: 
(a b) c và a (b c)
- 3 HS nêu cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
- HS làm bảng con:
15,02 0,1 =
15,02 0,01 =
15,02 0,001 =
- 1 Hs nêu yêu cầu của bài. 
- 3 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm g bảng con theo 3 dãy.
a
b
c
( a b) c
a (b c)
2,5
3,1
0,6
(2,5 3,1) 0,6 = 4,65
2,5 (3,1 0,6) = 4,65
1,6
4
2,5
(1,6 4) 2,5 = 16
1,6 (4 2,5) = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 2,5) 1,3 = 15,6
4,8 (2,5 1,3) = 15,6
- Y/c HS nhận xét.
b, Tính bằng cách thuận lợi nhất.
- Gv nhấn mạnh cách thực hiện.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Tính.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp.
+ Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
( a b ) c = a ( b c) 
- 2 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
9,65 0,4 2,5 = 9,65 ( 0,4 2,5 )
 = 9,65 1 = 9,65
0,25 40 9,84 = ( 0,25 40 ) 9,84
 = 10 9,84 = 98,4
7,38 1,25 80 = 7,38 ( 1,25 80 )
 = 7,38 100 = 738
34,3 5 0,4 = 34,3 ( 5 0,4 )
 = 34,3 2 = 68,6
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào giấy khổ to lên đính bảng.
a, ( 28,7 + 34,5 ) 2,4 = 63,2 2,4 
 = 151,68
b, 28,7 + 34,5 2,4 = 28,7 + 82,8 
 = 111,5
 Bài giải
Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2,5 giờ là:
 12,5 2,5 = 31,25 ( km )
 Đáp số: 31,25 km.
Mĩ thuật.
Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản của hai vật mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
 - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
- HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu vẽ, bài vẽ của HS lớp trước, giấy vẽ hoặc vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Các hoạt động: :
* Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét:
- Y/c các nhóm tự trình bày mẫu chung cho cả lớp.
- GV nêu một số câu hỏi để HS quan sát và nhận xét.
+ Tỉ lệ chung giữa các mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu. 
+ Vị trí giữa các vật mẫu( ở trước, sau...) ?
+ Hình dáng của từng vật mẫu?
+ độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu?
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Hướng dẫn HS cách vẽ.
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu( chiều cao, chiều ngang )
+ Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chín bằng các nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết , chỉnh hình cho giống mẫu.
+ Phác các mảng đậm, mảng nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho HS quan sát một số bài vẽ của các lớp trước 
- Y/c HS thực hành vẽ theo cảm nhận của riêng mình.
- Y/c HS nhìn mẫu để thực hành vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
- Thu chấm một số bài vẽ của HS.
- Y/c HS đánh giá nhận xét về bài vẽ của bạn theo các tiêu trí quy định.
4. Cũng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS trình bày các mẫu đã chuẩn bị được.
- HS quan sát mẫu để định hình cách vẽ cho bài của mình.
- HS nghe và theo dõi.
- HS thực hành quan sát mẫu vẽ và vẽ bài vào vở thực hành của mình.
- HS cả lớp cùng quan sát và nhận xét- đánh giá bài làm của bạn .
+ Bố cục
+ Hình, nét vẽ.
+ Đậm nhạt.
Khoa học
Đồng và kim loại của đồng
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số tính chất của đồng.
- HS nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- HS quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng:
- Các thông tin trong sgk
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra bài cũ: 
+ Hãy nêu nguồn gốc, tính chất chất của sắt?
2, Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tính chất của đồng.
* Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau.
+ Màu sắc của đồng?
+ Độ sáng của đồng?
+ Tính cứng và dẻo của đồng?
- Kết luận.
- Y/c 2 HS nêu.
Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
* Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
* Cách tiến hành.
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- 3 HS lên trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đồng có màu đỏ.
- Có ánh kim.
- Đồng dẻo, dễ dát mỏng, có thể uấn thành nhiều hình dạng khác nhau
- 2 HS nêu phần kết luận.
- HS làm vào phiếu bài tập sau đó y/c đại diện nhóm lên trình bày.
 Phiếu học tập
 Bài : Đồng và hợp kim của đồng
 Đồng
 Hợp kim của đồng
Tính chất
 Đồng thiếc
 Đồng kẽm
- Có màu nâu đỏ, có ánh kim.
- Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uấn thành bất kì hình dạng nào.
-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Có màu nâu, có ánh kim, cứng hơn đồng.
- Có mầu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng.
Hỏi:
+ Đồng có ở đâu?
- Kết luận.
Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các hợp kim đó:
* Mục tiêu:
- HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi như sau.
- Y/c HS quan sát các tranh minh hoạ trong sgk và cho biết.
+ Tên đồ dùng là gì?
+ Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì?
+ ở gia đình em có những đồ dùng được làm bằng đồng. Em hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó?
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đồng có trong tự nhiên và có trong quặng đồng.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
- Lõi dây điện, lư hương, đôi hạc, bình cổ, kèn, chuông đồng, mâm đồng....
- HS kể.
- lau chùi sạch, giữ cản thận...
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiờu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 12.
- Biết phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sút.
II. Nội dung: 
1/ Nhận xột chung tuần 12
	- Đi học đỳng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài cú tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thõn thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tớnh toỏn cú nhiều tiến bộ.
	- Một số em HS ý thức tự quản và tự rốn luyện cũn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quờn đồ dựng.
- Nhắc nhở những HS cũn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 13:
	- Phỏt huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
- Rốn chữ và kỹ năng tớnh toỏn cho 1 số học sinh.
- ễn tập cho đại trà Hs.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
----------------------------------------
Buổi chiều: Cô Đại dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(24).doc