I. MỤC TIÊU:
1- KT: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.
2- KN: Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS làm được (BT1, BT2)
3- Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ. Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, ụn lại kiến thức cũ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Toán: Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000... I. Mục tiêu: 1- KT: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.... 2- KN: Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.. - HS làm được (BT1, BT2) 3- Giỏo dục HS chăm chỉ, tự giỏc học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ. Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: B. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ ? Tính: 6,8 x 15 4,17 x 8 - GV nhận xét bảng, đánh giá II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000 Ví dụ 1: 27,857 10 = ? ? Hãy thực hiện phép tính - GV nhận xét phần đặt tính và tính ? Nhận xét về phép tính trên ? Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67 ? Dựa vào nhận xét trên và cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,867 10 mà không cần thực hiện phép tính. ? Vậy khi nhân 1 số thập phân với 10 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào? Ví dụ 2: 53,286 100 = ? - Gv hướng dẫn tương tự VD 1 ? Muốn nhân 1 số thập phân với 10; 100; 1000 ta làm như thế nào? -> GV chốt KT 3. Thực hành Bài 1(57) ? Bài yêu cầu gì? ? Gọi HS nêu kết quả phép tính - Gv nhận xét + đánh giá Bài 2(57) ? Nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn mẫu 10,4dm = cm ? 1dm bằng bao nhiêu cm Vậy muốn đổi 10,4dm thành cm ta làm như thế nào? => Vậy 10,4dm = 104cm - GV nhận xét bảng, chốt lại kết quả đúng * Bài 3 (HSKG): - Mời 1 HS đọc đề bài. - HD HS tỡm hiểu bài toỏn, làm vào vở. - Mời 1 HS lờn bảng chữa bài. - Cả lớp và giỏo viờn nhận xột. III. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm VBT - HS làm bảng con 27,867 10 ——– 278,67 Vậy 27,867 10 = 278,67 - Thừa số thứ nhất là 27,867, thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67 -> Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì được 278,67 ta dịch chuyển dấu phẩy sang bên phải một chữ số là được tích 278,67 mà không cần thực hiện ta chỉ cần dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích - Muốn nhân 1 số thập phân với 10; 100; 1000 ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba, .. chữ số *HS làm miệng - 1 HS nờu yờu cầu. - HS nhẩm, tiếp nối nhau nờu KQ. *Kết quả: a) 1,4 10= 14 2,1 100=210 7,2 1000=7200 b) 9,63 10 =96,3 25,08 100 =2508 5,32 1000 =5320 c) 5,328 10 =53,28 -Cho HS làm vào nhỏp. - Chữa bài. 4,061 100 = 406,1 0,894 1000 = 894 - 1 HS nờu yờu cầu. - HS làm vào vở. Chữa bài. *Kết quả: 10,4dm =104cm 12,6 m=1260cm 0,856m= 85,6cm 5,75dm=57,5cm - 1 HS đọc đề bài. - HS tỡm hiểu bài toỏn, làm vào nhỏp. - 1 HSG lờn bảng. Bài giải: 10l dầu hoả cõn nặng là: 0,8 10 = 8(kg) Can dầu cõn nặng là: 1,3 + 8 = 9,3 (kg) Đỏp số: 9,3 kg. Tập đọc: Mùa thảo quả I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - HS đọc lưu loỏt, với giọng trang trọng thiết tha. Ngắt nghỉ đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ. Nhấn mạnh những từ ngữ tả hỡnh ảnh, màu sắc, mựi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sụi của rừng thảo quả. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm được bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk). * HSKG: Nờu được tỏc dụng của cỏch dựng từ, đặt cõu để miờu tả sự vật sinh động. 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thiờn nhiờn, chăm chỉ, tự giỏc học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ. SGK, Tranh minh hoạ bài đọc. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trũ I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc HTL trả lời cỏc cõu hỏi về bài Chuyện một khu vườn nhỏ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm: lướt thướt, quyến, thơm nồng, chớn nục, triền nỳi, ngõy ngất, - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Giải nghĩa từ khú: thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp,. - Cho HS đọc đoạn trong nhúm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tỡm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1 + Thảo quả bỏo hiệu vào mựa bằng cỏch nào? + Cỏch dựng từ đặt cõu ở đoạn đầu cú gỡ đỏng chỳ ý? - Nờu ý 1? - Cho HS đọc đoạn 2 + Những chi tiết nào cho thấy cõy thảo quả phỏt triển rất nhanh? - Nờu ý 2? - Cho HS đọc đoạn 3 + Hoa thảo quả nảy ra ở đõu? + Khi thảo quả chớn, rừng cú những nột gỡ đẹp? - Nờu ý3? - Nội dung chớnh của bài là gỡ? - GV chốt ý đỳng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tỡm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. - Luyện đọc theo nhúm. - Thi đọc đoạn 2. - Gọi HS đọc bài . III. Củng cố, dặn dũ: * Liờn hệ : - Tỏc giả miờu tả về loài cõy thảo quả theo trỡnh tự nào? Cỏch miờu tả ấy cú gỡ hay? - Người ta trồng thảo quả để làm gỡ? - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài: Hành trỡnh của bầy ong. - HS đọc trả lời cỏc cõu hỏi về bài Chuyện một khu vườn nhỏ - 1 HS giỏi đọc. - Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn - Đoạn 2: Tiếp cho đến khụng gian - Đoạn 3: cỏc đoạn cũn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS đọc đoạn trong nhúm. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - 1HS đọc đoạn 1. - Bằng mựi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa. - Cỏc từ hương và thơm lặp đi lặp lại, cõu 2 khỏ dài. *í 1: Mựi thơm đặc biệt của thảo quả. - HS đọc thầm đoạn 2. - Qua một năm, hạt thảo quả đó thành cõy, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thõn. *í 2: Sự phỏt triển nhanh của thảo quả. - HS đọc thầm đoạn 3. - Nảy dưới gốc cõy. - Dưới đỏy rừng rực lờn những chựm thảo quả đỏ chon chút, như chứa lửa, chứa nắng,. * í 3: Những hỡnh ảnh đẹp của rừng khi thảo quả chớn. * í nghĩa: Bài văn miờu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. - 3 HS nối tiếp đọc bài. - Đọc nhấn ở những từ ngữ: Giú tõy lướt thướt bay Nếp ỏo, nếp khăn. - HS đọc trong nhúm. - HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xột, sửa sai. - HS nờu - Thảo quả dựng làm thuốc, chế nước hoa, làm men rượu, làm gia vị Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã học I. Mục tiêu: 1- KT: Hiểu và biết trao đổi được cựng bạn bố về ý nghĩa của cõu chuyện, thể hiện nhận thức đỳng đắn về nhiệm vụ bảo vệ mụi trường. 2. Kĩ năng: HS kể lại được một cõu chuyện đó nghe hay đó đọc cú nội dung bảo vệ mụi trường. Lời kể rừ ràng, ngắn gọn. Biết nghe và nhận xột lời kể của bạn. 3. Thỏi độ: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ mụi trường . II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ. Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. 2- HS: Vở, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trũ I. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai, núi điều em hiểu được qua cõu chuyện. II. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học. *Hướng dẫn HS kể chuyện: 1. Hướng dẫn HS hiểu đỳng yờu cầu của đề: - Mời một HS đọc yờu cầu của đề. - GV gạch chõn những chữ quan trọng trong đề bài ( đó viết sẵn trờn bảng lớp ) * Bài 1(55): để nắm được cỏc yếu tố tạo thành mụi trường. - Cho HS nối tiếp nhau núi tờn cõu chuyện sẽ kể. - Cho HS gạch đầu dũng trờn giấy nhỏp dàn ý sơ lược của cõu chuyện. 2. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung cõu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhõn vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . - GV quan sỏt cỏch kể chuyện của HS cỏc nhúm, uốn nắn, giỳp đỡ cỏc em. GV nhắc HS chỳ ý kể tự nhiờn, theo trỡnh tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, cỏc em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện cỏc nhúm lờn thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xột, tớnh điểm, bỡnh chọn: + Bạn tỡm được chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu chuyện nhất. * Tớch hợp BVMT: - Qua bài giỳp em nhận thức được điều gỡ về bảo vệ mụi trường? - HS đọc đề. - 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. Một -1HS đọc thành tiếng đoạn văn . Kể một cõu truyện em đó nghe hay đó đọc cú nội dung bảo vệ mụi trường. - HS đọc. - HS núi tờn cõu chuyện mỡnh sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa cõu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa cõu chuyện. - Bảo vệ cõy cối, loài vật, cú hành động dũng cảm khi cần thiết để bảo vệ mụi trường. * Tớch hợp Quyền và BPTE: - Quyền được sống trong mụi trường trong sạch - Bổn phận phải tham gia bảo vệ mụi trường III. Củng cố, dặn dũ: -GV nhận xột giờ học. -Dặn HS đọc trước nội dung của giờ sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc thamgia. Khoa học: Sắt, gang, thép I. Mục tiêu: 1- KT: Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép. 2-KN: Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. 3- Giỏo dục HS bảo quản cỏc đồ dựng trong gia đỡnh. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ. SGK,Thông tin và hình 48/ 49/ SGK. Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang, thép 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS I. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên một số đồ dùng được làm từ tre, mây, song ? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song - GV nhận xét, đánh giá II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin ? Đọc thông tin trong SGK ? Trong tự nhiên sắt có ở đâu? ? Gang, thép đều có thành phần nào chung? ? Gang và thép khác nhau ở điểm nào Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận => GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt thực chất được làm bằng thép ? Quan sát hình trang 48, 49/ SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? ? Gọi và cả lớp nhận xét, đánh giá - 2 HS - HS đọc thông tin SGK/ 48 - Sắt có trong các thiên thạch và có trong các quặng sắt - Chúng đều là hợp kim của sắt và các bon - Trong thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi - Thép có ít các bon hơn gang, có tính chất cứng, bền, dẻo. Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm, nhưng có loại thép không bị gỉ * HS quan sát và thảo luận nhóm đôi - Gang hoặc thép được sử dụng: Hình 1 ... a đình 2 HS - HS quan sát tranh - 2 HS đọc bài văn *HS thảo luận nhóm đôi 3 câu hỏi/ SGK - Từ đầu đến đẹp quá - Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ, voc cao, vai rộng - Người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chăm vào công việc - Sức lực tràn trề Tơ Bo -> Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng - Phần mở bài - Phần thân bài - 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài - HS đọc phần ghi nhớ/ SGK * HS làm vở ( 2 HS làm bảng nhóm ) - HS trình bày Địa lí Công nghiệp I. Mục tiêu: 1- KT: Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí... + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,... 2. Kỹ năng: Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. - Xỏc định trờn bản đồ một số địa phương cú cỏc mặt hàng thủ cụng nổi tiếng. 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ. SGK, Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp. Bản đồ Hành chính Việt Nam 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS I. Kiểm tra bài cũ ? Nhàng lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? ? Nước ta có những điều kiện gì để phát triển ngành thuỷ sản? - Gv nhận xét, đánh giá II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Làm việc theo cặp ? Dựa vào thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi? ? Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta? ? Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp => GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, sản phẩm của từng ngành rất đa dạng ? Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào với đời sống và sản xuất? Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp ? Đọc thông tin mục 2/ SGK - GV treo tranh và giới thiệu một số nghề thủ công nổi tiếng ? Hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết? ? Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? 2 HS 1. Các ngành công nghiệp * Thảo luận cặp - Khai thác khoáng sản, điện, luyện kim, cơ khí, hoá chất , dệt - Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép đồng, phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng, đồ dùng gia đình - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu 2. Nghề thủ công - 1 HS đọc - Lụa tơ tằm ( Hà Đông), gốm sứ ( Bát Tràng), hàng cói, chạm khắc gỗ - HS nờu GV kết luận: - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. - Đặc điểm: Nghề thủ công phát triển rộng khắp cả nước dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có - Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, cói Nga Sơn. III. Củng cố- dặn dò ? Đọc phần bài học/ SGK -GV nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bàisau Toaựn LUYEÄN TAÄP I. Mục tiêu: 1- KT: Bieỏt nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ thaọp phaõn. Sửỷ duùng tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp nhaõn caực soỏ thaọp phaõn trong thửùc haứnh tớnh . Baứi taọp caàn laứm Lụựp laứm baứi1,baứi 2 . Coứn laùi hdhs khaự,gioỷi . 2-KN: Rốn kĩ năng nhõn một số thập phõn với một số thập phõn. Biết cỏch dịch chuyển dấu phẩy khi nhõn một số thập phõn với 0,1 ; 0,01; 0,001. 3-Giỏo dục HS tớnh tự giỏc, tớch cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, SGK,bảng phụ. Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, baỷng con, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1oồn ủũnh: 2. KT baứi cuừ: GV goùi Hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi taọp hửụựng daón theõm. Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 3. Baứi mụựi: a.Giụựi thieọu baứi mụựi: “Luyeọn taọp”. b. Hửụựng daón hoùc sinh bửụực ủaàu naộm ủửụùc tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp nhaõn caực soỏ thaọp phaõn. Baứi 1a: - GV keỷ saỹn baỷng phuù - Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà baứi. •- Giaựo vieõn hửụựng daón - GV goùi HS leõn baỷng laứm ( 2, 5 3, 1) 0, 6 = 4, 65 2, 5 ( 3, 1 0, 6 ) = 4, 65 (1,6 4) 2,5 = 16 1,6 ( 4 2,5) = 16 ( 4,8 2,5 ) 1,3 = 15,6 4,8 ( 2,5 1,3) = 15,6 Keỏt luaọn: (a b) c = a ( b c ) - GV nhaọn xeựt ghi ủieồm Baứi 2: - GV neõn cho HS nhaọn xeựt phaàn a vaứ phaàn b ủeàu coự 3 soỏ laứ 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhửng thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh khaực nhau neõn keỏt quaỷ tớnh khaực nhau - GV goùi HS leõn baỷng laứm - Giaựo vieõn choỏt laùi: thửự tửù thửùc hieọn trong bieồu thửực. Baứi 3: ( HDHS khaự,gioỷi ) -• Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà. •- Giaựo vieõn gụùi mụỷ ủeồ hoùc sinh phaõn tớch ủeà, toựm taột. •- Giaỷi toaựn lieõn quan ủeỏn caực pheựp tớnh soỏ thaọp phaõn. - GV goùi HS leõn baỷng giaỷi - GV nhaọn xeựt ( ghi ủieồm ) 4. Cuỷng coỏ - Daởn doứ: - Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh neõu laùi quy taộc nhaõn moọt soỏ thaọp vụựi moọt soỏ thaọp phaõn. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Chuaồn bũ: “Luyeọn taọp chung”. Haựt - 2 HS leõn baỷng laứm 400,07 ´ 2,02 ; 3200,5 ´ 1,01 - Bỡnh choùn ai laứm nhanh hụn. - Hoùc sinh ủoùc ủeà. - Hoùc sinh laứm baứi, sửỷa baứi. - HS laàn lửụùt leõn baỷng laứm 1b/ ẹaựp aựn: 9,65 ; 98,4 ; 738 ; 68,6 - Nhaọn xeựt chung veà keỏt quaỷ. - Hoùc sinh ủoùc ủeà. - Hoùc sinh laứm baứi. - Hoùc sinh sửỷa baứi. a/ ( 28,7 + 34,5 ) 2,4 = 63,2 2,4 = 151,68 b/ 28,7 + 34,5 2,5 = 28,7 + 82, = 111,5 Hoùc sinh ủoùc ủeà. -1 Hoùc sinh toựm taột: 1 giụứ : 12,5 km 2,5 giụứ: ? km - 1 Hoùc sinh giaỷi. Baứi giaỷi Quaừng ủửụứng ngửụứi ủoự ủi ủửụùc laứ: 12,5 2,5 = 31,25 (km) ẹaựp soỏ: 31,25 km - Sửỷa baứi vaứo vụỷ. - HS traỷ lụứi - HS nhaộc laùi quy taộc Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập tả người (quan sát và lựa chọn chi tiết) I. Mục tiêu: 1- KT : Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. 2. Kỹ năng: Biết cỏch quan sỏt hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật và gõy ấn tượng. Vận dụng để ghi lại kết quả quan sỏt ngoại hỡnh của một người thường gặp . 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu mụn học. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ BT1. SGK. Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, ụn lại kiến thức cũ. SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS I. Kiểm tra bài cũ ? Đọc dàn ý của bài văn tả một người trong gia đình - GV nhận xét, đánh giá II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 ? Đọc bài Bà tôi - GV tổ chức HS thảo luận nhóm ghi những đặc điểm ngoại hình của Bà trong đoạn văn ? Gọi các cặp trình bày -> GV và cả lớp nhận xét, chốt, treo bảng phụ => Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế mà ngắn gọn, sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả. Bài 2 ? Nêu yêu cầu BT ? Đọc bài Người thợ rèn ? Tìm những chi tiết tiêu biểu tả người thợ rèn đang làm việc ? Gọi các nhóm trình bày - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại ý kiến đúng ? Đọc nội dung đã tóm tắt => GV chốt cách quan sát, miêu tả của tác giả III. Củng cố- dặn dò ? Nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - GV nhận xét tiết học - Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp ( cô giáo, thầy giáo, người hàng xóm ) để lập được dàn ý cho bài văn tả người trong tiết tập làm văn tuần 13- Luyện tập tả người - 2 HS đọc - 1 HS đọc *HS thảo luận nhóm đôi - Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn - Đôi mắt: Khi bà mỉm cười hai con ngươi đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên những tia sáng ấm áp - Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ - Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông; khắc sâu vào trí nhớ của cậu bé; dịu dàng, rực rỡ đầy. *HS thảo luận nhóm 4 Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc: - Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống - Quai những nhát búa hăm hở( khiến con cá lửa khuất phục ) - Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bếp - Lôi con cá lửa, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “ Này. Này. Này” - Trở tay ném thỏi sắt đánh sèo một tiếng vào chậu nước đục ngầu ( làm chậu nước bùng sôi lên sùng sục; con cá sắt chìm nghỉm, biến thành chiếc lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng ) - Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phụ mới SINH HOAẽT ẹOÄI TUẦN 12 I. Mục tiêu: ẹaựnh giaự moùi hoaùt ủoọng cuỷa chi ủoọi trong hai tuaàn vaứ keỏ hoaùch tuaàn 13. HS thaỏy ủửụùc nhửừng ửu khuyeỏt ủieồm ủeồ phaựt huy, khaộc phuùc. Chụi troứ chụi daõn gian: Nhaỷy bao boỏ. II. Đồ dùng dạy học: 1- HS: Ghi các hoạt động trong tuần III/ Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng giaựo vieõn Hoaùt ủoọng hoùc sinh 1. OÅn ủũnh toồ chửực: 2. ẹaựnh giaự moùi hoaùt ủoọng trong tuaàn: - Yeõu caàu chi ủoọi trửụỷng ủaựnh giaự. + GV boồ sung theõm: - Đi học chuyên cần, nghỉ học có lí do. - Duy trì tốt nề nếp sinh hoạt và học tập . - Tham gia học bồi dưỡng và phụ đạo đầy đủ. - Có ý thức rèn chữ giữ vở. - Làm tốt công việc vệ sinh, chăm sóc hoa. - Thửùc hieọn toỏt cuoọc vaọn ủoọng “Hai khoõng”. + Tuyeõn dửụng moọt soỏ em coự yự thửực hoùc taọp toỏt: Tồn tại: - Một số em chuẩn bị bài chưa tốt: Thaỷo, ẹaùt. - Xeỏp haứng ra veà coứn loõn xoọn. 3. Coõng vieọc thụứi gian tụựi. - Thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Duy trì sĩ số, đi học đúng giờ, nghỉ học có giấy xin phép. - Học bài và làm bài tốt trước lúc đến lớp. - Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ. - Tích cực reứn luyeọn chửừ vieỏt. - Tập luyện 1 tiết mục VN chào mừng 20/11. Laứm taọp san 20/11 - Tham gia tốt các hoạt động Đội. 4. Chụi troứ chụi daõn gian: - GV toồ chửực cho HS chụi troứ chụi: Keựo co 5. Cuỷng coỏ- Daởn doứ - GV nhaọn xeựt chung. Daởn HS thửùc hieọn toỏt keỏ hoaùch tuaàn tụựi. - Haựt taọp theồ. - Chi ủoọi trửụỷng ủaựnh giaự moùi hoaùt ủoọng cuỷa chi ủoọi trong hai tuaàn. - HS laộng nghe. - HS phaựt bieồu yự kieỏn. - HS thaỷo luaọn, phaựt bieồu yự kieỏn. - HS chụi troứ chụi.
Tài liệu đính kèm: