Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu Học An Dân Số 1

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần  12 - Trường Tiểu Học An Dân Số 1

I. Mục tiêu:

1- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ php voi người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

2- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổithể hiện sự kính trọng người già, yêu thyương em nhỏ.

3- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương rm nhỏ.

* Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, nhường nhịn, yêu thương em nhỏ.

KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán; kỹ năng ra quyết định ; kỹ nng giao tiếp với người già, em nhỏ.

II. Chuẩn bị:

- GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu Học An Dân Số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 
Thứ
Môn
Tên bài
2
14/11/2011
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ(T1)
Tập đọc
Mùa thảo quả
Toán
Nhân một số thập phân với 10, 100...
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
3
15/11/2011
Chính tả
Mùa thảo quả
Toán
Luyện tập
Khoa học
Sắt, gang, thép
TLV
Cấu tạo của bài văn tả người
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn(T1)
4
16/11/2011
LTVC
MRVT: Bảo vệ thiên nhiên
Hat nhạc
GVC
Thể Dục
GVC
Toán
Nhân một số TP với một số TP
Địa lí
Công nghiệp
5
17/11/2011
Tập đọc
Hành trình của bầy ong
Mĩ thuật
GVC
Toán
Luyện tập
Kể chuyện
KC đã nghe, đã đọc
Thể dục
GVC
6
18/11/2011
LTVC
LT về quan hệ từ
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
Toán
Luyện tập
TLV
Luyện tập tả người
Sinh hoạt
 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
ĐẠO ĐỨC: tiết 12
KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ ( Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
1- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép voéi người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
2- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổithể hiện sự kính trọng người già, yêu thyương em nhỏ.
3- Cĩ thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương rm nhỏ.
* Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, nhường nhịn, yêu thương em nhỏ.
KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán; kỹ năng ra quyết định û; kỹ nng giao tiếp với người già, em nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐHT
HĐ1: KTBC 4’
+ Bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
+ Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2:12’ Đóng vai (GQMT1, KNS&*)
- Yêu cầu HS đọc truyện “Sau đêm mưa”.
- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.
--- Giáo viên nhận xét.
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
* Nếu bạn em gặp người già mà chua lễ phép chào em se làm gì?
® Kết luận:
-Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em, lịch sự.
v	HĐ3:9’ Làm bài tập 1.(GQMT2,3KNS)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV kết luận-> giáo dục
® Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ.
® Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, 
HĐ nối tiếp 2’: 
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài sau
1 học sinh trả lời.
2 học sinh.
 - Nhận xét
Thảo luận nhóm, đĩng vai , 
- HS đọc truyện “Sau đêm mưa”.
HS thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện.
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm em nhỏ.
-Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.Các bạn biết tôn trọng. giúp đỡ cụ già, em nhỏ
-* Nhắc nhở bạn thực hiện.
- HD đọc ghi nhớ (2 học sinh).
Hoạt động cá nhân, lớp.
 - HS đọc yêu cầu BT1
HS tự làm
Một số em trình bày ý kiến của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung.
HSHN nêu được 1-2 việc làm thể hiện giúp đỡ cụ già, em nhỏ
HSY
HSKG
TẬP ĐỌC: Tiết 23
MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu:
 1- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của t	
 2. - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng , ca ngợi vẻ đẹp của rùng thảo quả
 3. GD HS yêu thiên nhiên.
 * HSHN: Đọc được một đoạn trong bài
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. HS: Đọc bài, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐHT
HĐ1: KTBC:3’
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chuyện một khu vườn nhỏ?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: 8’ HD HS luyện đọc. 
- Y/cầu HS đọc nối tiếp đoạn (2l). Theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn đọc câu khĩ, giải nghĩa từ, đọc cặp, đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu tồn bài với giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, ước mơ..
v	Hoạt động 2: 12’ HD tìm hiểu bài.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
-GV chốt ý
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
-> Học sinh nêu nội dung
v	Hoạt động 3: 13’ Đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm từng đoạn -> Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm -> Thi đọc - GV nhận xét
HĐ nối tiếp 4’
 GD HS yêu thiên nhiên.
+ Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi (2em)
-Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
 -HS tiếp nối đọc từng đoạn theo cặp
Hoạt động lớp.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi .đi rừng.
- Từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ, ..và xa 
Thảo quả báo hiệu vào mùa.
- Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ.– lan tỏa – xòe lá – lấn.
-Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa,chứa nắng, rừng ngập ....nhấp nháy
Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
- Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi .
Hoạt động lớp, cặp, cá nhân.
 -HS đọc diễn cảm đoạn theo cặp
Học sinh thi đọc diễn cảm.
*HSHN Đọc được một đoạn trong bài
HSKG
HSKG
HSKG
TOÁN Tiết 56	 NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
1 – Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
2- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. (bài tập cần làm: 1,2)
3- Say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
HSHN: Trả lời được câu hỏi và bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị: + GV:	Bảng phụ ghi quy tắc 
 + HS: SGK.,bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐHT
HĐ 1: KTBC: 3’
-Gọi HS lên sửa bài 1
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
v	Hoạt động 2: 15’ HD HS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên nêu ví dụ 1
Phép nhân trên có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính
14,569 ´ 10
+ So với thừa số thứ nhất, tích tìm được có đặc điểm gì?
+ Thay cách đặt tính và tính còn cách tính nào thuận tiện hơn?
- GV nêu VD2 :2,495 ´ 100
Tương tự HD HS thực hiện như trên
+ Vậy muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...ta làm như thế nào?	
GV chốt lại và ghi ghi nhớ 
vHoạt động 3: 15’Luyện tập
Bài 1:
- Hãy nêu nhanh kết quả tính ?
- GV nhận xét.
	Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
*Bài 3: (HS khá giỏi)
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi
- GV nhận xét
HĐ nối tiếp 3’
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
- HS lên sửa bài 1
Hoạt động nhóm đôi.
-Nhân với 10
27.867
 X10
 278.670
Dấu phẩy sang phải một chữ số
-Nhân số thập phân với 10 chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang phải 1 chữ số
Học sinh thực hiện.
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
 Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Học sinh đọc đề. Nhẩm, nêu kết quả
1.4x10=14 9.63x10=96.3
9.63x10=96.3 25.08x100=2508
2.1x100=210 5.32x1000=5320
5.328x10=53.28 4.061x100=406.1
2/ Học sinh đọc đề, giải 
10.4dm=104cm 12.6m=1260cm
0.856m=85.6cm 
 5.75dm= 57.5cm
- Các nhóm thảo luận và nêu cách làm
- Đại diện nhóm báo cáo.
HSHN làm được bài tập đơn giản
HSKG
LỊCH SỬ Tiết 12
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 
I. Mục tiêu:
1- Biết được thực dân Pháp trở lại xâm lược. tồn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
2- Có kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.
3- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. 
+ HS: Chuẩn bị bài 
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐHT
HĐ1:KTBC 3’
+ Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
+ Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì?
Nhận xét bài cũ.
v	Hoạt động 2: 20’ Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
GV tổ chức thảo luận nhóm 4
+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
+ Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
® Giáo viên nhận xét + chốt: Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân
- GV HD HS xem tranh
vHoạt động 3: Cả lớp 9’
+ Nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
® Rút ra ghi nhớ.
HĐ nối tiếp: 3’
+ Trong tình thế “ nghìn cân treo sơi tóc”, chính quyền CM non trẻ đã làm gì?
 ® GD HS tin vào Nhà nước
- Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh nêu (2 em).
Họat động nhóm , lớp
- Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm TB:
- Các đế quốc và các thế lực phản động cấu kết với .. 90% đồng bào ta không biết chữ
- Chống giặc dói:Lập “ hũ gạo cứu đói”,”ngày đồng tâm”, Tăng gia sản xuất
- Chống giặc dốt:
+Mở lớp bình dân học vụ, Trẻ em nghèo được đến trường
-Chống giặc ngoại xâm: Uûng hộ:”Quỷ độc lập”,”Quỷ đảm bảo quốc phòng”,”Tuần lễ vàng”; Ngoại giao với quân Tưởng, nhân nhượng với quân Pháp
- HS xem tranh
Họat động lớp
+Sự quyết tâm cao của ND
+Uy tín của chính phủ và Bác Hồ được nâng cao
-HS đọc lại ghi nhớ
Học sinh nêu.
-
HSHN nêu được 1 sự kiện
HSKG
HSKG
 Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
 CHÍNH TẢ Tiết 12
MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu: 
1. Viết đúng  ... 
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh tập kể theo từng cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể trước lớp và đối thoại cùng bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện
- HS nhận xét về nội dung, cách kể
Cả lớp chọn câu chuyện có nộidung hay nhất.
Học sinh trả lời.
.
HSHN
HSY- HSHN: Kể được một đoạn ngăn khoảng 2-3 câu.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 24
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
 I. Mục tiêu:
 1. Tìm được quan hệ từ và biết chúngbiểu thị quan hệ gì trong câu (bt 1, 2)
 2. Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ở bt 4.
 * Đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở bài tập 4.
 3 - Yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường..
HSHN: Làm được bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập
 + HS: SGK
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐHT
HĐ1 KT bài cũ: 4’
+ Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu với một quan hệ từ.
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
Hđ 2 : 22’
 Bài 1: - Cho HS làm cá nhân.
- Hãy gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó ?
- GV nhận xét
 Bài 2: Y/C HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm đôi
-Gọi đại diện nhóm báo cáo
• Giáo viên chốt quan hệ từ.
Bài 3: - Hãy nêu y/c của bài? 
- Hãy thảo luận nhóm 4, lựa chọn những từ ngữ thích hợp để điền vào ô trống cho thích hợp?
- GV nhận xét, tuyên dương
**-> GV: ở câu a, b& d, nói lên vẻ đẹp và sức quyến rũ của thiên. 
HĐ3: 8’
* Bài 4:
- Em hãy đặt câu với quan hệ từ: mà, thì, bằng , đối với những bạn khá giỏi các em phải đặt 3 câu với ba tư, các bạn còn lại đạt một câu với một trong ba từ? 
- Giáo viên nhận xét.
HĐ nối tiếp : 2’
- Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị tiết sau
2 HS trả lời
Cả lớp nhận xét.
Cá nhân, nhĩm đơi
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
-HS lên bảng gạch chân.
Quan hệ từ trong các câu văn : của, bằng, như , như
Quan hệ từ và tác dụng nối các từ ngữ
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
Đại diện và nhóm báo cáo
Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
Mà: biểu thị quan hệ tương phản
Nếu  thì  : biểu thị quan hệ đk-kq.
- 1 học sinh nêu?
- Thảo luận nhóm 4 Điền quan hệ từ vào chỗ trống:
Câu a:và; Câu b: và, ở, của; Câu c: thì, thì
Câu d: và, nhưng; Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm việc cá nhân
-Học sinh thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng)
VD: +Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín.
- Nhận xét tiết học
HSHN
HSKG
HSKG
KHOA HỌC Tiết 24
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG 
I. Mục tiêu: 
 1.1- Nhận biết một số tính chất của đồng. 
 1.2-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng
 2- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
 3- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . Một số dây đồng.
- 	HS : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐHT
HĐ1. KT bài cũ: 5’ Sắt, gang, thép.
+Sắt có tính chất gì?
+Kể một số đồ dùng được làm từ gang, thép
® Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
v	Hoạt động 2:11’ nhóm, cả lớp 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Quan sát, mô tả màu sắc, độ sáng, tính chất của Đồng?
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ .hơn sắt.
v Hoạt động 3: 8’ cá nhân, lớp 
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
- yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
* Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
v	Hoạt động 3: nhóm, lớp 9’
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
-Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
- > GDMT: Việc khai thác khốn sản cà luyện kim..mặt trái là sự suy thối, ơ nhiễm mt.
HĐ NỐI TIẾP 2’
® GV GD HS giử gìn, bảo quản
- Nhận xét tiết học 
2 HS trả lời
Hoạt động nhóm, cả lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 Các nhóm khác bổ sung.
	 Hoạt động cá nhân, lớp.
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
-Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát .
-Có màu nâu hoặc vàng; có ánh kim và cứng hơn đồng
- Học sinh trình bày bài làm của mình.Học sinh khác góp ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát, trả lời.
-H1:dây điện -H4:chuông
-H2:Các đồ để thờ -H5:lư hương-Kèn -H6:mâm
Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm 
HSKG
HSHN nêu được ý nghĩa của 1 hình
TOÁN:
	T60: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 1- Nhân một số thập phân với một số thập phân. 
 2- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. (Bài 1,2)
 3- Tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
HSHN: Trả lời được câu hỏi và bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị: + GV:	Bảng phụ. 
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐHT
HĐ1. -KT bài cũ: 4’
Gọi HS lên sửa BT1b
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: 29’ lớp, cá nhân
 Bài 1a:
- GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• 
- GV HD HS so sánh kết quả
+ Khi nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
- GV HD HS rút kết luận:
 Bài 1b:
- GV nhận xét
 Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề, làm bài
- Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
 HĐ nối tiếp 3’:
-GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số TP
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
HS lên sửa BT1b
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
1 HS làm bài ở bảng phụ
a
b
c
(a xb)xc
a x(bxc)
2.5
3.1
0.6
4.65
4.65
1.6
4
2.5
16
16
4.8
2.5
1.3
15.6
15.6
- Khi nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
(a xb) x c = a x(b xc)
- HS tự làm, một số em nêu kết quả
9.65 x 0.4 x 0.25=9.65 x (0.4 x 0.25)
 =9.65 x 0.1 =0.965
0.25 x 40 x 9.84 =(0.25 x40)x9.84
 =10 x9.84 =98.4
7.38 x 1.25 x 80 =7.38 x(1.25 x 80)
 =7.38 x 100 =738
 34.3 x5 x0.4 =34.3 x(5 x0.4) 
 =34.3 x2 =68.6
Học sinh đọc đề, làm bài.
a/(28.7+34.5)x2.4=63.2x2.4=151.68
b/28.7+34.5x2.4 =28.7+82.8=111.5
Học sinh sửa bài.
*HSY-HSHN: Biết nhân một số thâp phân với một số TP ở dạng đơn giản.
HSKG
TẬP LÀM VĂN: Tiết 24
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1- Nhận biết được chi tiết tiêu biểu và đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
2-Vận dụng và tìm được những chi tiết về ngoại hình của nhân vật trong bài tập.
3.- GD HS tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
 HSHN: Trả lời được câu hỏi và bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. HS: vbt
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐHT
HĐ. KT bài cũ: 5’
- Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: 15’ nhóm đôi.
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn và thảo luận nhóm về ngoại hình của bà.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
v	Hoạt động 2:. 13’ cá nhân
 * Bài 2: Yêu cầu HS đọc to bài tập 2
-Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
-> Nhận xét, bổ sung
HĐ nối tiếp 2’
Giáo viên đúc kết.
-Về quan sát một người để tiết sau tả
Nhận xét tiết học. 
- HS đọc dàn ý 
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+	 Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà 
+ Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
+ Đôi mắt: (Khi bà mỉm cười) hai con người., tươi vui
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc to bài tập 2.
+ Bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống
 + Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực 
– Quặp thỏi sắt ở đầu kìm dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bể.
HSKG
HSHN nêu được vài chi tiết tả ngoại hình
Sinh hoạt tập thể tuần12
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 12.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sĩt.
II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học:
- Thực hiện BCS lớp tự quản.
- Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
- Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập.
- Đi học đều, nghỉ học phải cĩ lý do chính đáng.
- Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Trong lớp giữ trật tự. 
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài cĩ tiến bộ.
- Chữ viết cĩ tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính tốn cĩ nhiều tiến bộ.
	- Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện cịn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những Hs cịn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 13:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
- Rèn chữ và kỹ năng tính tốn cho 1 số học sinh.
- Nhắc Hs nộp tiền theo quy định.
- Đăng kí tuần học tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 TUAN 12 cktnnGT Minh.doc