Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13

I. Mục tiêu:

1-Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b

2- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các diễn biến sự việc.

3 - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.

4- KNS: 4.1-Kỹ năng ứng phó với căng thẳng,

 4.2- Đảm nhận trch nhiệm.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13
THỨ
MÔN
PPCT
TÊN BÀI
HAI
14/ 11
Chào cờ
Tập đọc
Chính tả
Toán
Lịch Sử
25
13
61
13
Người gác rừng tí hon.
Hành trình của bầy ong
Luyện tập chung 
Thà hy sinh tất cả chứ nhất định .
KNS +MT
BA
15/ 11
Đạo đức 
Khoa học
Toán 
LTVC
Thể dục
25
62
25
Nhôm
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường
MT
TƯ
16/ 11
Kể chuyện 
Khoa học 
Mỹ thuật
Tập đọc
Toán
13
26
26
63
Kể chuyện được chứng kiến hoặc th.gia
Đá vôi 
Trồng rừng ngập mặn 
Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
MT
MT
MT
NĂM
17/ 11
Aâm nhạc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật 
Thể dục
64
25
Luyện tập 
Luyện tập tả người( tả ngoại hình)
SÁU
18/11
Toán 
LTVC
Tập làm văn
Địa lý
Sinh hoạt lớp
65
26
26
13
Chia 1 số thập phân cho 10, 100, .
Luyện tập về quan hệ từ 
Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình )
Công nghiệp (tt) 
LSĐP : Bài 5: Trận chiến đấu đầu tiên . . .
MT
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011.
Tiết 25	Tập đọc
 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
1-Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b
2- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các diễn biến sự việc.
3 - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
4- KNS: 4.1-Kỹ năng ứng phĩ với căng thẳng, 
 4.2- Đảm nhận trách nhiệm.
II. CÁC PP/KTDH: Tự bộc lộ, thảo luận nhĩm nhỏ.
III. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
IV. Các hoạt động:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7'
10’
12
10’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
-Gọi hs đọc HTL bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2. 
Gọi 1 hs đọc tồn bài.
Bài văn có thể chia làm mấy phần ?
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi cho học sinh.
Ngắt câu dài.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:vàng , Sôi nổi, quý, hiếm chịu.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ:
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1, 3, 4.1, 4.2. 
• - Tổ chức cho học sinh thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc phần1.
+Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?	
(Giáo viên ghi bảng).
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
•Yêu cầu học sinh đọc phần 2.
2) Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm ?
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
+ vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? 
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
• Giáo viên chốt ý-> chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
Cho học sinh nhận xét.
KN ứng phĩ với căng thẳng ,đảm nhận trách nhiệm.
 Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn 3.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
Nhận xét, khen HS đọc tốt.
Yêu cầu học sinh nêu ý chính.
Giáo viên chốt: cần linh hoạt thơng minhtrong tình huống bất ngờ, biết đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
-3-4 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bạn.
1 học sinh đọc bài.
3 phần
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Phần 1:Ba em làm . Ra bìa rừng chưa?
+ Phần 2: Qua khe lá Thu lại gỗ.
+ Phần 3:Đêm ấy  chàng gác rừng dũng cảm.
3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Học sinh luyện đọc trong nhĩm 3.
2 nhĩm học sinh đọc -> nhận xét 
Lắng nghe.
Thảo luận nhĩm, tự bộc lộ.
8 nhĩm 
Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc 
 phát hiện ra những dấu chân người lớn hằn trên đất. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơnchục cây to bị chặt thành từng khúc dài – bọn trộm bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ vào buổi tối.
ý 1.Những băn khoăn, thắc mắc của bạn nhỏ.
Diễn cảm lời nói của từng nhân vật.
Hs lần lượt kể .
ý 2.Bạn nhỏ rất thông minh và dũng cảm.
Hs nối tiếp nhau nêu ý kiến.
Học sinh lần lượt nêu.
ý 3.Bạn nhỏ yêu thiên nhiên môi trường – bảo vệ rừng.
1 học sinh đọc cả bài.
Mỗi tổ cử đại diện lên kể chuyện theo nội dung bài.
Học sinh lần lượt nêu 
Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
Lắng nghe.
-Nhận xét tiết học
Chính tả
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S – X ÂM CUỐI T – C
I. Mục tiêu: 
 1- Học sinh nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”.trình bày đúng các câu thơ 
2- Làm được bài tập 2a , bài 3
3- Học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị: : Phấn màu, bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6’
24’
10'
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
-Gọi hs Phân biệt âm đâu s – x, âm cuối t - c
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1. 
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên tác giả?
Bài thơ ca ngợi những phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? 
-Yêu cầu học sinh luyện viết các từ khó.
- Cho HS tự viết bài
• Giáo viên chấm bài chính tả.
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2, 3	Bài 2a: Yêu cầu đọc bài.
• Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh viết lại một số từ học sinh còn viết sai trong bài.
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
- Về nhà làm bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chứa s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.
Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ 
2 khổ thơ
Lục bát.
HS nêu
Nguyễn Đức Mậu.
Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật.
- HS viết ra nháp:Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời
Học sinh nhớ và viết bài.
Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có phụ âm tr – ch.
Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin.
Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
Học sinh đọc lại mẫu tin.
Trong làn nắng ửng:khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trên tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
2 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con.
Lắng nghe.
Nhận xét tiết học.
Tiết 61	Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1- Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
2 - Nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. BT 1, 2, 4a.
3- GD ý thức học tập và tính toán cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
 HS: Vở bài tập, bảng con, 
III. Các hoạt động:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6’
24’
10'
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- 1Học sinh sửa bài 3/ T61(SGK).
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT1 
 Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân.
	Bài 2:Gọi học sinh nêu quy tắc 
• Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2 
	* Bài 3:
Giáo viên cho học sinh đọc đề
Gợi ý cho học sinh tóm tắt và giải.
• 
- Sửa bài, nhận xét, ghi điểm.
	Bài 4a:
• Gv cho học sinh hoạt động nhóm.
Cho các nhóm trình bày, nhận xét.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Dặn làm bài 4b/ T 62
Nhắc học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Giải.
	Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 ( km )
 Đáp số: 31,25 km
Học sinh đọc đề.
3 học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh sửa bài.Cả lớp nhận xét.
a) 375,86 + 29,05 = 404,91
b) 80,475 – 26,827 = 53,648
c) 48,16 x 3,4 = 163,744
Học sinh đọc đề.
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả.
 78,29 ´ 10 = 782,9 
 78,29 x 0,1 = 7,829
 265,307 ´ 100 = 26530,7
 265,307 ´ 0,01 = 2,65307
	0,68 ´ 10 = 6,8
 0,68 ´ 0,1 = 0,068
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài - sửa bài.
Nhận xét kết quả.
Giải
Mua 3,5 kg đường phải trả:
38500 : 5 x 3,5 = 26950 ( đồng)
mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn:
38500 – 26950 = 11550 ( đồng )
 Đáp số: 11550 đồng
Học sinh đọc đề.
Hoạt động nhóm, 4 nhóm.
Nhóm trình bày - >Lớp nhận xét.
a
b
c
(a+b)xc
axc+bxc
2,4
3,8
1,2
7,44
7,44
6,5
2,7
0,8
7,36
7,36
- 2, 3 học sinh nêu
Lắng nghe
Nhận xét tiết học
Lịch sử.
“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu:
 1-Biết Thực dân Pháp trở lại xâm lược, tồn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
2- Thuật lại cuộc kháng chiến.
3- Tự hào và yêu tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
 - Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. 
III. Các hoạt động:
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6’
20’
14'
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
 ... ơng tìm được là một số thập phân.”
Dặn học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà.
Học sinh đặt tính và tính
26,5 : 25 = 1,06 12,24 : 20 = 0,612
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
+ Nhóm 1: Đặt tính:
	42,31 10
	02 3 4,231
 031
	 010
	 0	
+ Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231
 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231
+ Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10.
Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Học sinh lần lượt đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh so sánh nhận xét.
Học sinh làm bài – Tóm tắt – Tìm giá trị của phân số.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học
Tiết 26 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu: 
1 -Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo y/c của BT1. 
1.1 - Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3) * Nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3)
2 - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2)
3 - GD ýù thức sử dụng QHTø hợp lí, dúng lúc, đúng chỗ .
** GD HS nâng cao ý thức về BVMT
II. CÁC PP/KT DẠY HỌC: Thảo luận nhóm, lớp, cá nhân
III. Chuẩn bị: 
+ Giấy khổ to.
IV. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7’
8’
10’
15’
Hoạt động 1: TC làm CN
Tìm từ ngữ chỉ hành động BVMT và hành đọng phá hoại MT rồi đặt câu?
Tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.GTB
Hoạt động 2: TC nhóm, lớp, cá nhân GQMT 1
GV nêu YC, giao nhiệm vụ : tìm các cặp QHT
- Mời đại diện trình bày 
• NX-chốt lại :
** Nhờ đâu mà MT có sự đổi thay ?
 Hoạt động 3: TC HĐ nhóm GQMT 2
Chuyển 2 câu trong đoạn văn thành 1 câu có sd cặp QHTø cho đúng.
Các QHT đó biểu thị QH gì?
- GV nx ,chốt lại ý đúng:
** Tại sao cần phải trồng rừng?
Hoạt động 4: TC HĐ nhóm GQMT1.1; 3
- Chia nhóm ,giao nhiệm 
+ Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn?
+ Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu?
- YC các nhóm trình bày
* Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn?
- NX, chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng.
** 2 ĐV cho thấy các em cần phải làm gì để BVMT?
Về nhà làm bài tập vào vở.
Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại”.
- HS trả lời
Học sinh nhận xét.
Trao đổi với bạn ngồi cạnh
1Học sinh làm bài trên phiếu.
Học sinh nêu ý kiến
Cả lớp nhận xét.
+ Nhờ mà
+ Không những mà còn
- HS nêu 
Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
Học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
a) Vì mấy năm qua nên ở 
b) Chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn 
Tổ chức nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
+ Đoạn a hay hơn vì Đ b có các QHT và cặp QHT làm cho câu văn nặng nề
- HS nêu
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. MỤC TIÊU:
1- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người. 
2-Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập và kết quả quan sát
3- Học sinh yêu mến mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
6’
35’
Hoạt đông 1 : Làm việc CN
- GV gọi một số HS nêu dàn ý bài văn tả người 
- Nhận xét và cho điểm 
Giới thiệu bài
Hoạt đông 2 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2; 3
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
-Gọi học sinh đọc phần Gợi ý
Yêu cầu học sinh đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn.
Gợi ý học sinh:
Đây chỉ là một đoạn văn miêu tả ngoại hình nhưng vẫn phải có đủ câu mở đoạn , thân đoạn nêu đủ , đúng , sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình , thể hiện thái độ của em với người đó . các câu trong đoạn cần sắp xếp hợp lí . câu sau làm rõ ý cho câu trước .trong đoạn văn em có thể tả một số nét tiêu biểu của ngoại hình.
Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng , đọc đoạn văn.
-Gv cùng học sinh hoàn chỉnh đoạn văn.
-Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn văn mình viết . Gv chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ 
Nhận xét, cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.
-Gọi học sinh nhặc lại cấu tạo của bài văn tả người
-Về hoàn chỉnh những bài chưa hoàn thành.
-Xem bài: Làm biên bản cuộc họp.
5-6 học sinh nộp bài
Lắng nghe nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
4 học sinh nối tiếp nhau đọc trước lớp.
2 học sinh nối tiếp nhau đọc phần tả ngoại hình.
Lắng nghe.
2 học sinh viết bài vào giấy khổ to, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Nhận xét , bổ sung cho bạn.
3-5 học sinh đọc đoạn văn của mình.
2 học sinh nêu.
Nhận xét tiết học.
Địa lí
CÔNG NGHIỆP ( TIẾP THEO )
I. MỤC TIÊU: 
1- Biết Sử dụng bản đồ, lược đồà để bước đầu nhận xét phân bố cơng nghiệp.
2.1- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cống nghiệp.
2.2- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn ở Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
3- GD ý thức học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bản đồ kih tế Việt Nam,Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Tg 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
6’
18’
16'
Hoạt đông 1 : Làm việc CN
Gọi 2-3 học sinh trả lời câu hỏi.
Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta mà em biết.
Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Nhận xét và cho điểm 
Giới thiệu bài
Hoạt đông 2 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1; 2.1
1).Phân bố các ngành công nghiệp
Bước 1:TC cho học sinh trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK.
Bước 2: học sinh trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi phân bố một số ngành công nghiệp.
Kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu của đồng bằng , vùng ven biển.
Phân bố các ngành:
Khai thác khoán sản : Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta;
Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu , .; Thủy điện ở Hòa Bình, Y- a-li, Trị An,.
Hoạt động 2: bước 1: cho HS dựa vào hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
Gv nhận xét, kết luận
Hoạt đông 3 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2.2; 3
2) Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta
Bước 1: HS làm bài ở mục 4 SGK
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
Kết luận: Các trung tâm công nghiệp lớn: Hà Nội, TP HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Biên Hòa, Đồng Nai, Thủ Dầu Một
*Điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta
Gv kết luận: 
TP HCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, KHKT lớn nhất của nước ta do đó điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuất cao như cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin,
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ
GDHS chăm chỉ học tập, góp phần xây dụng quê hương đất nước.
- Dặn Về học bài
 Xem bài mới : Giao thông vận tải.
2-3 học sinh thực hiện trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
Lắng nghe và nhận xét.
- Học sinh trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK.
Dựa vào hình 3, học sinh tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dẩu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện,.
2-3 học sinh chỉ bản đồ.
Lắng nghe.
A- Ngành công nghiệp 
B- Phân bố
1. Điện ( nhiệt điện)
2. Điện ( thủy điện ) 
3. Khai thác khoán sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm.
a) Ở nơi có khoán sản
b) Ở gần nơi có than, dầu khí
c) Ở nới có nhiều lao động, nguyên liêu, người mua hàng
d) Ở nơi có nhiều thác ghềnh
Thảo luận cặp đôi 
Học sinh trình bày-Lắng nghe và nhận xét.
Lắng nghe
2-3 học sinh đọc
Lắng nghe
SINH HOẠT TUẦN 13
GV
HS
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
- Chia tỉ ®Ĩ sinh ho¹t
2. Néi dung sinh ho¹t
a/ Tỉ chøc cho HS kiĨm ®iĨm §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua.
b/ GV ®¸nh gi¸ chung, tuyªn d­¬ng, phª b×nh.
- Tham gia Đại hội Đội viên đầy đủ, nghiêm túc
- Vận động ủng hộ Quỹ 
 - Đi học đều, đúng giờ
- Các bạn tích cực tham gia các phong trào :Huyền, Châu, Vũ, ...
- Chưa tích cực : Thu Hà, Luận, Nhật, ...
- Chưa thuộc bài, học bài cũ : Cui, Thu Hà, Nhật, ...
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Aùnh, Luận
II/ Phương hướng tuần tới
 1. GV đưa ra KH
- Xây dựng hoàn thiện quy chế của lớp
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Thực hiện tuần học hay
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bài tập đầy đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Duy trì phong trào giúp nhau học tập,Tổ học tập
- C¶ líp h¸t 1 bµi. 
* Lớp trưởng điều khiển
* Các tổ kiĨm ®iĨm theo tỉ
- Tõng HS trong tỉ kiĨm ®iĨm nªu râ ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- Th¶o luËn ®ãng gãp ý kiÕn chung.
- Tỉ tr­ëng tỉ chøc cho tỉ m×nh th¶o luËn bỉ sung ý kiÕn.
- B×nh chän c¸ nh©n ( khen, chª) tiªu biĨu cđa tỉ.
* Sinh ho¹t c¶ líp.
-Tỉ tr­ëng tỉng hỵp chung cđa tỉ, b¸o c¸o
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chung.
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn chung.
- B×nh xÐt thi ®ua.
* Tỉ tiªu biĨu:
* C¸ nh©n tiªu biĨu
+ Khen: 
+ Chª: 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 5: Trận chiến đấu đầu tiên ở khu căn cứ Nửa Lon

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L 5 TUAN 13CKTMT KNS G TAI.doc