Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- côp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lơi dẫn chuyện.

+ Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bèn bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

- KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Quản lí hời gian

-Thái độ: HS có ý thức học tập tốt

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từngày 14/11 đến ngày 18/11/2011 )
Thứ /Ngaøy
Tieát
PP
CT
Moân
Teân baøi
Ghi chú
Thứ hai
14-11-2011
1
25
TĐ
Người tìm đường lên các vì sao
KNS
2
61
T
Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
3
25
TD
Động tác đều hoà .
4
13
LS
Cuộc kháng chiến chống 
5
13
CC
Thứ ba
15-11-2011
1
13
Đ.Đ 
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ tt 
KNS
2
13
CT
Người tìm đường lên các vì sao
3
13
AN
On cò lã
4
62
T
Nhân với số có 3 chữ số 
5
25
KH
Nước bị ô nhiễm 
Thứ tư
16-11-2011
1
25
LT-C
MRVT : ý chí nghị lực
2
13
KC 
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
KNS
3
63
T
Nhân với số có 3 chữ số tt 
4
26
TD
On bài TD phát triển chung
5
13
ĐL 
Người dân ở đồng bằng bắc bộ 
NL
Thứ năm
17-11-2011
1
26
TĐ
Văn hay chữ tốt 
KNS
2
25
TLV
Trả bài văn kể chuyện
3
13
KT
Thêu móc xích t1
4
64
T
Luyện tập
5
26
KH 
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
KNS MT
Thứ sáu
18-11-2011
1
26
LT-C
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
2
13
MT 
Trang trí đường diền
3
65
T
Luyện tập chung
4
T.anh 
5
26
TLV SH
(GDNGLL)
On tập văn kể chuyện
Thứ hai 
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- côp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lơi dẫn chuyện.
+ Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bèn bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Quản lí hời gian
-Thái độ: HS có ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc; tranh sgk
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài củ:
 -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 -Nhận xét và cho điểm HS .
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 -Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ô-côp-xki và giới thiệu đây là nhà bác học Xi-ô-côp-xki người Nga (1857-1935), ông là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ,
Xi-ô-côp-xki đã vất vã, gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì saao, các em cùng học bài để biết trước điều đó.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
HD HS chia đoạn ( 4 đoạn ) sau đó gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) .
+Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy quam gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục
Lượt 1 : cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C HS phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh – NX.
Lượt 2 : Kết hợp đọc câu văn dài 
+Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế?
- Gọi HS đọc câu văn dài 
- Cho HS đọc chú giải sgk
- Luyện đọc cặp
- Đọc toàn bài
- Đọc mẫu
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì?
+Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được?
+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ô-côp-xki?
-Yeâu caàu HS ñoïc ñoaïn 2,3 trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi.
+ Ñeå tìm hieåu ñieàu bí maät ñoù, Xi-oâ-coâp-xki ñaõ laøm gì?
+ OÂng kieân trì thöïc hieän öôùc mô cuûa mình nhö theá naøo?
-Nguyeân nhaân chính giuùp oâng thaønh coâng laø gì?
-Yeâu caàu HS ñoïc ñoaïn 4, trao ñoåi oäi dung vaø traû lôøi caâu hoûi
+ En haõy ñaët teân khaùc cho truyeän.
-Caâu truyeän noùi leân ñieàu gì?
-Ghi noäi dung chính cuûa baøi.
 * Ñoïc dieãn caûm:
-yeâu caàu 4 HS tieáp noái nhau ñoïc töøng ñoaïn cuûa baøi. HS caû lôùp theo doõi ñeå tìm ra caùch ñoïc hay.
-Treo baûng phuï ghi ñoaïn vaên caàn luyeän ñoïc.
-Yeâu caàu HS luyeän ñoïc.
- Toå chöùc ñoïc nhoùm ñoâi
-Toå chöùc co HS thi ñoïc dieãn caûm ñoaïn vaên.
-Nhaän xeùt veà gioïng ñoïc tuyeân döông .
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? 
- Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ô-côp-xki. 
-Dặn HS về nhà học bài.
-Nhận xét tiết học
1 HS khaù ñoïc 
- 4 HS noái tieáp nhau ñoïc theo trình töï.
+Ñoaïn 1: Töø nhoû  ñeán vaãn bay ñöôïc.
+ Ñoaïn 2:Ñeå tìm ñieàu  ñeán tieát kieäm thoâi.
+Ñoaïn 3: Ñuùng laø  ñeán caùc vì sao
+Ñoaïn 4: Hôn boán möôi naêm  ñeán chinh phuïc.
- Đọc từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, hì hục, thăng thiên
- 1 HS
- Đọc cặp
- 1 HS
- Nghe
-1 HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm, 2 HS ngoài cuøng baøn trao ñoåi, traû lôøi caâu hoûi.
+ Xi-oâ-coâp-xki mô öôùc ñöôïc bay leân baàu trôøi.
+Khi coøn nhoû, oâng daïi doät nhaûy qua cöûa soå ñeå bay theo nhöõng caùnh chim
+Hình aûnh quaû boùng khoâng coù caùnh maø vaãn bay ñöôïc ñaõ gôïi cho Xi-oâ-coâp-xki tìm caùch bay vaøo khoâng trung.
-2 HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm. HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø traû lôøi caâu hoûi.
+Ñeå tìm hieåu bí maät ñoù, Xi-oâ-coâp-xki ñaõ ñoïc khoâng bieát bao nhieâu laø saùch, oâng hì huïc laøm thí nghieäm coù khi ñeán haøng traêm laàn.
+Ñeå thöïc hieän öôùc mô cuûa mình oâng ñaõ soáng kham khoå, oâng ñaõ chæ aên baùnh mì suoâng ñeå daønh tieàn mua saùch vôû vaø duõng cuï thí nghieäm. Sa Hoaøng khoâng uûng hoä phaùt minh baèng khinh khí caàu baybaèng kim loaïi cuûa oâng nhöng oâng khoâng naûn chí. OÂng ñaõ kieân trì nghieân cöùu vaø thieát keá thaønh coâng teân löûa nhieàu taàng, trôû thaønh phöông tieän bay tôùi caùc vì sao töø chieác phaùo thaêng thieân.
+ Xi-oâ-coâp-xki thaønh coâng vì oâng coù öôùc mô ñeïp: chinh phuïc caùc vì sao vaø oâng ñaõ quyeát taâm thöïc hieän öôùc mô ñoù.
-1 HS ñoïc thaønh tieáng, caû lôùp ñoïc thaàm, trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi.
+Tieáp noái nhau phaùt bieåu.
*Öôùc mô cuûa Xi-oâ-coâp-xki.
*Ngöôøi chinh phuïc caùc vì sao.
*OÂng toå cuûa ngaønh du haønh vuõ truï.
*Quyeát taâm chinh phuïc baàu trôøi.
-Truyeän ca ngôïi nhaø du haønh vuõ truï vó ñaïi Xi-oâ-coâp-xki. nhôø khoå coâng nghieân cöùu, kieân trì beàn bó suoát 40 naêm ñaõ thöïc hieän thaønh coâng öôùc mô leân caùc vì sao.
- 4 HS tieáp noái nhau ñoïc vaø tìm caùch ñoïc (nhö ñaõ höôùng daãn).
- HS luyeän ñoïc 
-HS thi ñoïc theo nhoùm 
- Câu chuyện nói lên từ nhỏ Xi-ô-côp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời.
+ Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại.
+ Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm.
TOÁN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I.Mục tiêu :
 -Kiến thức- kĩ năng: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. B1-3
 - Thái độ:HS yêu thích môn học, có tính cẩn thận
 Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan trong thực tế
II.Đồ dùng dạy học :
 - bài soạn 
III.Hoạt động dạy - học: 
 1.Kiểm tra bài cũ :
 - GV gọi HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác
 +2 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
65 x 23 = 1495, 145 x 12= 1745
 - GV chữa bài và cho điểm HS 
 2.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 b. Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* ) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 : Phép nhân 27 x 11 
 - GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.
 - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
 - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. 
 - Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. 
 -Như vậy , khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. 
 - Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ? 
 -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
 * 2 cộng 7 = 9 
 *Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. 
 * Vậy 27 x 11 = 297 
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. 
 - GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41  đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48 ,57 ,  thì ta thực hiện thế nào ? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x 11. 
 *Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10:Phép nhân 48 x11 
 - Viết lên bảng phép tính 48 x 11.
 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhaẵm x 11. 
 -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
 - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? 
 - Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. 
 - Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. 
 + 8 là hàng đơn vị của 48. 
 + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 
48 ( 4 + 8 = 12 ). 
 + 5 là 4 + 1 với 1 là hang chục của 12 nhớ sang 
 -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau
 + 4 công 8 bằng 12 .
 + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. 
 + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. 
 + Vậy 48 x 11 = 528. 
 - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
 - Yêu cầu HS thực hiện nhân nnhẩm 75 x 11. 
 * Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần.
Bài 2 HS khá giỏi
 - GV yeâu caàu HS töï laøm baøi , nhaéc HS thöïc hieän nhaân nhaåm ñeå tìm keát quaû khoâng ñöôïc ñaët tính. 
 -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 
 Baøi 3
 - GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi 
 - Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû .
Baøi giaûi
Soá haøng caû hai khoái lôùp xeáp ñöôïc laø
17 + 15 = 32 ( haøng )
Soá hoïc sinh cuûa caû hai khoái lôùp
11 x 32 = 352 ( hoïc sinh )
Ñaùp soá : 352 hoïc sinh
Nhaän xeùt cho ñieåm hoïc sinh
3.Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
*Nhận xét tiết học.
- HS ñoïc pheùp tính
-1 HS leân baûng laøm baøi , caû lôùp laøm baøi vaøo baûng con
 27
 x 11
 27 
 27
 297
- Ñeàu baèng 27. 
-HS neâu. 
-Soá 297 chính laø soá 27 sau khi ñöôïc vieát theâm toång hai chöõ soá cuûa noù ( 2 + 7 = 9 ) vaøo giöõa. 
-HS nhaåm : 41 x 11 =151
- HS nhaân nhaåm vaø neâu caùch nhaân nhaåm cuûa mình
- HS ñoïc pheùp tính
- 1 HS leân baûng laøm baøi , caû lôùp laøm baøi vaøo nhaùp 
 48
 x 11
 48 
 48
 528
- Ñeàu baèng 48.
-HS neâu.
- HS nghe giaûng.
- HS neâu: 75 x11 = 825
- 2 HS laàn löôït neâu.
- HS nhaân nhaåm vaø neâu caùch nhaân tröôùc lôùp. 
a. 34 x11 =374, b. 11 x95 = 1045. 
c. 82 x11 = ... ệu nhận biết câu hỏi.
 -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.
* Nhận xét tiết học
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm câu văn.
-2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV .
+HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
+HS2:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi ra khỏi huyện đường.
+HS2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức.
-2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi.
-3 đến 5 cặp HS trình bày.
-Lắng nghe.
Ví dụ.
1.Từ đó, ông dốc sức luyện chữ viết sao cho đẹp.
1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì?
2. Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ.
3. Từ khi nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ?
2.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.
- HS đọc thành tiếng.
-Lần lượt nói câu của mình.
+Mình để bút ở đâu nhỉ?
+Cái kính của mình đâu rồi nhỉ?
+Cô này trông quen quá, hình như mình đã gặp ở đâu rồi nhỉ?
+Tại sao bài này mình lại quên cách làm được nhỉ?
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu
- HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với trang trí đường diềm .
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích
- Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. 
II. Chuẩn bị 
- Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài trang trí đường diềm của học sinh các lớp trước.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng của HS 
3. Bài mới 
- GV giới thiệu bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1.Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh ở hình 1, trang 32 SGK:
+ Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ?
+ Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm ?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm. 
- GV tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS.
*Hoạt động 2.Cách trang trí đường diềm:
- GV hướng dẫn cách vẽ và cách trang trí dường diềm trên bảng theo các bước sau :
+ Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục.
+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà. 
+ Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ một họa tiết theo cách: nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt (H.2d). - Giáo viên cho xem một số bài trang trí đường diềm của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
*Hoạt động 3.Thực hành: 
- GV nhắc nhở HS làm bài.
+ Có thể các em làm bài theo cá nhân 
+Nhóm (mỗi nhóm từ 2 đến 3 em) trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng
- GV quan sát giúp đỡ học sinh
*Hoạt động 4.Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS xếp loại bài vẽ .
- GV nhận xét chung giờ học.
4 .Dặn dò 
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Giấy khen, gấu váy..
+ Hoa, lá..
+ Được sắp xếp xen kẽ
+Nên sử dụng từ 3 đến 5 màu. 
- HS quan sát GV cách vẽ và trang trí 
- HS quan sát bài vẽ 
- HS làm bài tập 
- HS cùng GV xếp loại bài 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
 - Kiến thức- kĩ năng: Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm, dm, m ) 
 + Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số .
 + Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. B1-2 dòng 1-3
 - Thái độ: HS say mê toán học. HS vận dụng kiến thức toán vào thực tế
II.Đồ dùng dạy học : 
 -Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ 
III.Hoạt động dạy- học: 
 1. .Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 
 456 x203 = 92568,
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
 2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
 - GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : 
 + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ?
 + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ?
 + Nêu cách đổi 1 000 dm2 = 10 m 2
 - GV nhận xét và cho điểm HS .
 Bài 2 
- Gọi hs nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 3
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 + Ta áp dụng các tính chất nào của phép nhân có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5 HS khá giỏi
 -Caùc em haõy neâu caùch tính dieän tích hình vuoâng ? 
 - Goïi caïnh cuûa hình vuoâng laø a thì dieän tích cuûa hình vuoâng tính nhö theá naøo ? 
 * Vaäy ta coù coâng thöùc tính dieän tích hình vuoâng laø : S = a x a 
 - Yeâu caàøu HS töï laøm phaàn b.
 -Nhaän xeùt baøi laøm cuûa moät soá HS 
3.Củng cố, dặn dò :
 + Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta làm thế nào? 
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS neâu: Vieát soá thích hôïp vaøo choã chaám
- 3 HS leân baûng laøm 1 phaàn, moãi em laøm 1 phaàn, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. 
a. 10 kg = 10 yeán 100 kg = 1 taï
50 kg = 5 yeán 300 kg = 3 taï
80 kg = 8 yeán 1200 kg = 12 taï
b. 1000 kg = 1 taán 10 taï = 1 taán
8000 kg = 8 taán 30 taï = 3 taán
15000 kg = 15 taán 200 taï = 20 taán
c. 100 cm = 1 dm 100 dm = 1 m
800 cm = 8 dm 900 dm = 9 m
1700 cm = 17 dm 1000 dm = 10 m
 + Vì 100 kg = 1 taï 
 Maø 1200 : 100 = 12
 Neân 1200 kg = 12 taï 
 + Vì 1 000kg = 1 taán 
 Maø 15000 : 1000 = 15 
 Neân 15000 kg = 15 taán 
 +Vì 100 dm2 = 1 m2 
 Maø 1000 : 100 = 10 
 Neân 1000 dm2 = 10 m2
- HS neâu: Tính
-3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm 1 phaàn (phaàn a, b, phaûi ñaët tính ), caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. 
a. 268 x 235 = 62980, 
b. 475 x 205 = 97375
c. 45 x12 + 8 = 540 + 8 = 548
- HS neâu: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát
-1 HS neâu: Aùp duïng tính chaát giao hoaùn, moät soá nhaân vôùi moät toång, vôùi moät hieäu.
- 3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm 1 phaàn, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû .
a. 2 x 39 x 5= 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20= 6040
c. 769 x 85- 769 x 75 = 769 x (85 – 75)
 =769 x 10 = 7690
- HS khaù, gioûi neâu: Muoán tính dieän tích hình vuoâng chuùng ta laáy caïnh nhaân caïnh. 
-Laø a x a 
-HS ghi nhôù coâng thöùc. 
-HS khaù, gioûi leân baûng laøm, caû lôùp laøm baøi vaøo nhaùp. 
 Neáu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2 )
-HS ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra baøi laãn nhau. 
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức- kĩ năng: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhan vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
 +Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước.
 +Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện của mình.
 - Thái độ: HS có ý thức rèn luyện tốt trong học tập
 Biết học tập và noi gương những tấm gương vượt khó
II. Chuẩn bị: 
 -Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát phiếu.
+Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
-Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
 Bài 2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
-GV treo bảng phụ.
 Văn kể chuyện
 Nhân vật
 Cốt truyện
 Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
-Nhận xét, cho điểm từng HS . 
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
 * Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
+Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
-Lắng nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
-2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
-Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.
-Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.
-Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
-Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng)
-3 đến 5 HS tham gia thi kể.
-Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
Sinh hoạt:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động trong tổ ở tuần 13. Nêu ý kiến phấn đấu tuần 14.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 14. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, có tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho h/s còn chậm tiến bộ. 
- Tiếp tục tham gia tốt thi đua học tập chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Thể hiện lòng yêu trường,lớp và kính trọng thầy cố qua học tập.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của hs.
- Duy trì và thực hiện totá 10 điều nội quy.
- Tiếp tục phát huy và thực hiện tốt 15 phút đầu giơ.ø
- GV tổng kết buổi sinh hoạt.
- Gv tổng kết tuần 13 và dặn hs chuẩn bị chu đáo tuần 14

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T13CKTTich hop.doc