I. YấU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3a).
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng cho HS.
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài, trả lời được câu hỏi 1 của bài.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2009 Ngày soạn 13/11/2011 Tiết 1 Tập đọc Người gác rừng tí hon I. YấU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3a). - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng cho HS. * Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài, trả lời được câu hỏi 1 của bài. II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: Ba em làm.....ra bìa rừng chưa? + Đoạn 2: Qua khe lá.......thu lại gỗ. + Đoạn 3: Còn lại. - Gv hướng dẫn hs đọc. - GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm và TLCH. + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? + Kể lại việc làm của bạn nhỏ cho thấy: * Bạn nhỏ là người thông minh? * Bạn nhỏ là người dũng cảm? + Vì sao bọn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? + Em hãy nêu nội dung chính của truyện? c. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Nhận xét- cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 Hs đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài (2- 3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người lớn hằn trên đất. Bạn nhỏ thắc mắc vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. - HS tiếp nối nhau phát biểu. (+ Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị chặt phá. + Vì bạn có ý thức của một công dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi người. + Vì rừng là tài sản chung cho mọi người, ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ.) + Tinh thần, trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. + Đức tính dũng cảm, sự táo bạo. + Sự bình tĩnh, thông minh khi sử trí tình huống bất ngờ. + Khả năng phán đoán nhanh, phản ứng nhanh trước tình huống bất ngờ. + Truyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài và nêu cách đọc đúng, hay. - 1- 2 HS đọc to trước lớp. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhắc lại nội dung bài. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Lịch sử T13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” I. YấU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết thực dân Pháp trở lại xâm lược, toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19 - 12- 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II. Đồ dụng dạy học - Một số tư liệu về cuộc kháng chiến. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ + Vì sao ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công nước ta lại trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc? + Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt? - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Các hoạt động * Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta + Sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã làm gì? * Hoạt động 2: Lời kêu gọi cả nước kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào? + Ngày 20 - 12 - 1946 có sự kiện gì xảy ra? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất? * Hoạt động 3: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” - Y/c HS làm việc theo nhóm 4: + Thuật lại cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng? - Tổ chức cho 3 HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - Gv tổ chức cho HS cả lớp đàm thoại: + Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì? + Việc quân dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần hai tháng trời có ý nghĩa gì? + Hình minh hoạ 2 chụp cảnh gì? Cảnh đó thể hiện điều gì? + ở các địa phương khác nhân dân ta đã chiến đấu như thế nào? - GV kết luận. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS tiếp nối trình bày. - HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi. - Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay trở lại nước ta: + Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ. + Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. + Ngày 18 - 12- 1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp hành thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 20 - 12- 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an của Hà Nội. + Những việc làm của chúng cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. + Trước hoàn cảnh đó nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. - HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi. + Đêm ngày 18 rạng ngày 19- 12- 1946, Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Ngày 20- 12- 1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân. + "Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ". - Y/c HS làm việc theo nhóm 4 và thực hiện nhiệm vụ. - 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Huế, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Đà Nẵng. - HS suy nghĩ và nêu ý kiến trước lớp: + Hình chụp cảnh phố Mai Hắc Đế (Hà Nội), nhân dân dùng giường, tủ, bàn, ghế... dựng chiến luỹ trên đường phố để ngăn chặn quân Pháp vào xâm lược. + Việc quân dân Hà Nội đã giam chân địch gần hai tháng đã bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời khỏi thành phố về căn cứ kháng chiến. + Hình 2 chụp cảnh chiến sĩ ta đang ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch. Điều đó cho thấy tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội. + ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt, nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin "kháng chiến nhất định thắng lợi". Rỳt kinh nghiệm tiết dạy. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Toán Luyện tập chung I. YấU CẦU CẦN ĐẠT - Hs biết: + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - HS cả lớp được bài tập 1, 2, 4a. Hs khá, giỏi làm được bài tập 3, 4b. * Mục tiêu riêng: HSHN làm được bài tập 1. II. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: Tính nhẩm. + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 .... và 0,1; 0,001; 0,0001... ta phải làm như thế nào? - Nhận xét- sửa sai. Bài 4: Tính rồi so sánh giá trị của: (a b) c và a (b c) - 2 Hs nhắc lại cách cộng, trừ hai số thập phân. - 1 HS nêu cách nhân số thập phân với một số thập phân. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 3 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vở. a, + 375,86 b, - 80,475 c, 48,16 29,05 26,827 3,4 404,91 53,648 19264 14448 163,744 - 2 HS trả lời. - Hs tiếp nói nhau nêu miệng kết quả. a, 78,29 10 = 782,9 78,29 0,1 = 7,829 b, 265,307 100 = 26530,7 265,307 0,01 = 2,65307 c, 0,68 10 = 6,8 0,68 0,1 = 0,068 - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm theo dãy. a b c ( a +b ) c a c + b c 2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8 ) 1,2 = 7,44 2,4 1,2 + 3,8 1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7 ) 0,8 = 7,36 6,5 0,8 + 2,7 0,8 = 7,36 - Y/c HS nhận xét. b, Tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ( a + b ) c = a c + b c - HS khá, giỏi làm thêm 9,3 6,7 + 9,3 3,3 = 9,3 (6,7 + 3,3 ) = 9,3 10 = 93 7,8 0,35 + 0,35 2,2 = 0,35 (7,8 + 2,2) = 0,35 10 = 3,5 Bài giải: Giá tiền một ki- lô- gam đường là: 38 500 : 5 = 7700 (đồng) Giá tiền mua 3,5 ki- lô- gam đường là: 3,5 7700 = 26 950 (đồng) Mua 3,5 ki- l00- gam đường phải trả ít hơn mua 5 ki- lô- gam đường số tiền là: 38 500 – 26 950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy. ............................................................................................................................................................................... ... - HS kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. * Mục tiêu riêng: HSHN biết lắng nghe bạn kể chuyện. II. Đồ dùng - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn mầu gạch chân dưới các từ ngữ: Một việc làm tốt, hành động dũng cảm , bảo vệ môi trường. - Y/c HS đọc phần gợi ý. - Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm , bảo vệ môi trường b, Kể trong nhóm: - Cho HS thực hành kể trong nhóm. - GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn. + Giới thiệu tên chuyện. + Kể những chi tiết làm nổi bật hành vi của nhân vật bảo vệ môi trường. + Trao đổi về ý nghĩa của câu truyện. c, Kể trước lớp: - T/c cho HS thi kể. - Y/c HS nghe bạn kể và hỏi lại bạn kể những chi tiết về nội dung chuyện , ý nghĩa của chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Nhận xét- cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS lần lượt tự giới thiệu: + Tôi xin kể lại hành động dũng cảm của chú công an đã ngăn chặn bọn lâm tặc và đồng đội của chú đã hi sinh. câu chuyện tôi được đọc trên báo an ninh. + Tôi xin kể chuyện tuần qua, cả khu xóm tôi cùng tham gia làm sạch con đường làng tôi. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện , hành động của nhân vật. - 5 đến 7 HS thi kể, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - HS nhận xét bạn kể có nội dung câu chuyện hay nhất. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Khoa học Đá vôi I. YấU CẦU CẦN ĐẠT - HS nêu dược một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - HS biết quan sát, nhận biết đá vôi. II. Đồ dùng - Một số mẫu đá vôi III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm? - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Các hoạt động Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi của ta: * Mục tiêu: - HS nêu được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. * Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát hình minh hoạ sgk đọc tên các vùng núi đá vôi đó. - Hỏi: + Em còn biết ở vùng nào nước ta có đá vôi và núi đá vôi? Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi. * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình vẽ để phát hiện ra tính chất của đá vôi. * Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc theo nhóm để hoàn thành các bài tập sau: - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét- bổ xung. - 3 HS tiếp nối nhau nêu. - 3 HS tiếp nối nhau đọc và kể tên những địa danh có những núi đá vôi. - Động Hương Tích ở Hà Tây - Vịnh Hạ Long ở Quảng ninh. - Hang động Phong Nha – Kẻ Bàng ở Quảng Bình. - Núi Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng - Tỉnh Ninh Bình ở nhiều núi đá vôi. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát một hòn đá vôi với một hòn đá cuội. - Trên một đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn - Trên mặt đá cuội , chỗ cọ xát vào đá vôi có mầu trắng do đá vôi vụn ra dính vào. Đá vôi mềm hơn đá cuội ( đá cuội cứng hơn đá vôi) 2. Nhỏ vài giọt giấm ( hoặc a- xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. Khi bị giấm chua ( hoặc a- xít loãng ) nhỏ vào: - Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên. - Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm hoặc a- xít bị chảy đi. - Đá vôi có tác dụng với giấm ( hoặc a- xít loãng ) tạo thành một chất khác và khí các- bô- níc sủi lên. - Đá cuội không có phản ứng với a- xít. * Hoạt động 3: ích lợi của đá vôi. - Y/c HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Đá vôi được dùng để làm gì? ð GV kết luận. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS làm việc theo cặp đôi. - Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng làm phấn viết , tạc tượng, tạc đồ lưu niệm. - Hs nhắc lại kết luận sgk. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Toán Chia một số thập phân cho 10, 100,1000.... I. YấU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Hs cả lớp làm được bài tập 1; 2(a,b); 3. HS khá, giỏi làm được bài tập 2(c,d). * Mục tiêu riêng: HSHN thuộc bảng nhân 6, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân. II. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000.... a, Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ? - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: 213,8 10 13 38 21,38 80 0 - Y/ c HS nhận xét? b, Ví dụ 2: - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: - y/ c HS nhận xét? C Y/c HS rút ra kết luận. * Hoạt động 2: . Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. - Hs làm bảng con. - 4 Hs làm bảng lớp. - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả. - 4 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm theo nhóm. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - 1 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp vở. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS quan sát. - Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được số 21,38 - HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 100 913 0,8913 130 300 0 Vậy 89,13 : 100 = 0,8913 Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được số 0,8913 - HS nêu - HS làm. a, 43,2 : 10 = 4,32 ; 0,65 : 10 = 0,065 432,9 :100 = 4,329 ; 13,96 : 1000 = 0,1396 b, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2.23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 - HS làm. a, 12,9 : 10 và 12,9 0,1 1,29 và 1,29 12,9 : 10 = 12,9 0,1 b, 123,4 : 100 và 123,4 0,01 1,234 và 1,234 123,4 : 100 = 123,4 0,01 c, 5,7 : 10 và 5,7 0,1 0,57 và 0,57 5,7 : 10 = 5,7 0,1 d, 87,6 : 100 và 87,6 0,01 0,87 và 0,87 87,6 : 100 = 87,6 0,01 Bài giải: Số gạo đẫ lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53, 725 = 483,525 ( tấn) Đáp số: 483,525 ( tấn) Rỳt kinh nghiệm tiết dạy. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 4 Âm nhạc ễN TẬP BÀI : ƯỚC MƠ TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 I. YấU CẦU CẦN ĐẠT - Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. - Biết đọc bài TĐN số 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Nhaùc cuù quen duứng : Đàn, thanh phỏch, trống, mừ... - Một vài động tỏc phụ hoạ. - Bản nhạc bài TĐN số 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - Hỏt khởi động giọng : 2. Kiểm tra bài cũ. Tiến hành kiểm tra trong khi ụn bài 3. Bài mới Hoaùt ủoọng 1 : OÂn taọp baứi haựt : Ước mơ. - Giỏo viờn đỏnh một nột giai điệu. + Đú là giai điệu của bài hỏt nào ? Nhạc nước nào ? + Nhận xột đỏnh giỏ. - Hửụựng daón HS oõn lại bài hỏt bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Trong quaự trỡnh oõn haựt, GV keỏt hụùp ủaựnh giaự nhaọn xeựt ủoỏi vụựi nhửừng caự nhaõn haựt vaứ goừ ủeọm ủuựng yeõu caàu. + Gọi học sinh thực hiện cỏ nhõn, nhúm. * Hỏt kết hợp vận động. - Hướng dẫn học sinh thực hiện. + Gọi học sinh lờn bảng thực hiện theo nhúm, cỏ nhõn. + Nhận xột Hoaùt ủoọng 2 : Tập đọc nhạc số 4. Nhớ ơn Bỏc - Treo bài TĐN lờn bảng. - GV đặt cõu hỏi : + Bài TĐN viết ở nhịp mấy, cú mấy cõu, mấy ụ nhịp ? + Bài TĐN gồm cú những hỡnh nốt nào ? - Gọi học sinh thực hiờn cỏ nhõn. + Nhận xột. 4. Củng cố - Dặn dũ - Yờu cầu học sinh nhaộc laùi teõn baứi vửứa hoùc. - Giỏo viờn đệm đàn. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, khen nhửừng em haựt thuoọc baứi haựt, theồ hieọn ủửụùc tỡnh caỷm saộc thaựi vui tửụi và đọc thành thạo bài TĐN. - Giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số - Học sinh đứng dậy hỏt khởi động. - Lắng nghe + Đú là giai điệu bài Ước mơ, nhạc Trung Quốc. - HS ụn bài hỏt theo hướng dẫn của giỏo viờn, hỏt đồng thanh kết hợp gừ đệm theo nhịp. - Học sinh thực hiện. + Nhận xột - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. - Hỏt thuộc bài hỏt kết hợp cỏc vận động, tập đọc thành thạo bài TĐN số 4. TIẾT 5 TIẾT SINH HOẠT LỚP INoọi dung sinh hoaùt: -Nhaọn xeựt tuaàn 13 Gớao vieõn nhaọn xeựt : + ệu ủieồm: ẹi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ. - Hoùc baứi vaứ laứm baứi tửụng ủoỏi ủaày ủuỷ. - Ngoan ngoaừn, leó pheựp, bieỏt vaõng lụứi +Khuyeỏt ủieồm : - Moọt soỏ em cũn bỏ quờn sỏch vở và đồ dựng ở nhà: -Nhieàu em chửừ vieỏt coứn caồu thaỷ nhử : - Coự em nghổ hoùc khoõng pheựp nhử: +Caực toồ tửù nhaọn xeựt veà toồ vieõn : veọ sinh II Phửụng hửụựng tuaàn 12 : Chuỷ ủieồm thaựng ( GV neõu) - ẹi hoùc ủuựng giụứ, nghổ hoùc coự pheựp. - Hoùc baứi vaứ laứm baứi toỏt trửụực khi ủeỏn lụựp. - Thửùc hieọn toỏt noọi quy trửụứng lụựp. -Duy trỡ phong trào vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thường xuyờn chăm súc cõy xanh trong lớp. -GD học sinh ATGT, vệ sinh thực phẩm,trong ăn uống. DUYỆT CỦA CHUYấN MễN . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: