I.Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm ri, ph hợp với diễn biến cc sự việc.
-Hiểu được ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh v dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b)
II Chuân bị.
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Thứ hai BÀI: TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. I.Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu được ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b) II Chuân bị. -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Ổn định lớp : 2..Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài. * Luyện đọc. HĐ1: GV đọc. -GV đọc cả bài một lượt: Cần đọc với giọng to, rõ. Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt bọn trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động: bành bạch, chộp, lao ra, hốc lên HĐ2: Cho HS đọc cả bài. -Luyện đọc từ ngữ khó: lửa đốt, bành bạch, cuộn -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. HĐ3: GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài. +Đ1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? +Đ2: -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh. H: Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm? +Phần còn lại. -Cho HS đọc . H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ? H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? * Đọc diễn cảm. -HD học sinh đọc diễn cảm. 4.Củng cố dặn dò : -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và về nhà đọc trước bài Trồng rừng ngập mặn Trật tự. -2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -Tiếp nối đọc đoạn cho hết bài. -1=>2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. -Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Em thấy 2 gã trộm. -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. -Những việc em làm là: Em "Chộp lấy cuộn dây thừng lao ra văng ra" -Tháy Sái Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ chạy, em đã dòn hết sức xô ngã tên trộm gỗ. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS trao đổi và trả lời: Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng. -Học được sự thông minh dũng cảm.. -Một vài HS đọc. TIẾT 61 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân, các số thập phân - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Làm bài tập 1, 2, 4ª - HS giỏi làm hết các bài tập II / Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị bảng phụ kẻ sẵn phần a BT4 ( T62) II/ Một số hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1.Ổn định lớp : 2.Bài cũ : - Gọi h/s nêu tính chất kết hợp của phép nhân và viết biểu thức tương ứng ? 2 . Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung:Luyện tập chung *HĐ1:Củng cố về phép cộng , trừ , nhân hai số TP. BT1 : - Cho h/s đọc y/c đề . - Nêu cách thực hiện phép cộng ( trừ ) 2 số TP - Nêu cách thực hiện phép nhân hai số TP ? - Cho h /s làm vào vở . Giải toán có lời văn . - Cho h/s đọc y/c đề . - Gọi h/s nêu cách giải . - Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . * HĐ2:Làm quen với nhân một tổng các số TP với 1 số TP . - Chấm một số bài. -Nhận xét – Chữa bài . 4. Củng cố dặn dò : - Nêu tính chất nhân một tổng với một số ? - Về nhà học bài. Hoạt động trò. Trật tự. - Trả bài . a) + b) - 404,91 53,648 Giải Giá tiền 1 kg đường là : 38500 : 5 = 7700 ( đồng) Giá tiền 3,5 kg đường là : 7700 x 3,5 = 26950 ( đồng) Mua 3,5 kg đường trả ít hơn mua 5kg đường là : 38500 – 26950 = 11550 ( đồng) Đáp số : 11550 đồng . 9,3 x 6,7 +9,3 x 3,3 = 9,3 x(6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = = 0,35 x ( 7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 3,5 MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI6 :KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( T2) I )Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn trẻ em. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Cĩ thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. *) HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè thực hện người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. . II)Tài liệu và phương tiện : Đồ dùng để đóng vai III. Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu việc làm tốt em đã đói xử tốt với bạn ? -Theo em như thế nào là tình bạn đẹp. 3. Bài mới GT bài:Kể câu chuyện có nội dung về kính trọng người già để GT bài. HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện sau cơn mưa. MT: HS biết cần phải giúp đỡ người gia,ø em nhỏ và có ý nghĩa của việc giúp đỡ người già em nhỏ. + Các bạn nhỏ trong truyện làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện. - Các nhóm trình bày. -Nhận xét rút kết luận : Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. Bài tập 1: Giao nhiệm vụ yêu cầu HS làm bài tập 1, theo cá nhân. 4. Củng cố dặn do:ø Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. Lắng nghe. -Nêu lại đề bài. * HS khá lên trình bày minh hoạ. -Thảo luận cảc lớp. -Chào hỏi cụ già. -Bà cụ cảm thấy vui, ... -Các bạn thể hiện thái độ kính trọng người già. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Lắng nghe nhận xét kết luận. 2,3 HS nhắc lại kết luận. 3 HS đọc ghi nhớ SGK. - Thảo luận nhóm và làm bài tập. - 3,4 HS trình bày ý kiến . -Lắng nghe nhận xét bổ sung. MÔN :KHOA HỌC BÀI 25 :NHÔM I. Mục tiêu : - Nhận biết được một số tính chất của nhơm. - Nêu được một số ứng dụng của nhơm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhơm và nêu cách bảo quản của chúng. II. Đồ dùng dạy học : -Hình và thông tin trang 52, 53 SGK. - Một số vật dụng bằng nhôm, Phiếu học tập.III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng ? - Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng ? -Nhận xét chung. 3.Bài mới *. GT bài: *. Nội dung: HĐ1:Lmf việc với thông tin tranh ảnh , đồ vật sưu tầm được MT:HS kể được tên một số d ụng cụ, máy móc, đồ dùg làm bằng nhôm *Cho HS làm việc theo nhóm: GT các tranh ảnh sưu tầm được, các vật thật và ghi lại. -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. * Tổng kết ghi kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sãn xuất như chế tạo các dụng làm bếp; làm vỏ của nhiều đồ hộp ; làm khung của và 1 số bộ phận của các phương tiện giao thông tàu hoả, ô tô... * HĐ2:Làm việc với vật thật. MT: HS quan sát phát hiện một vaì tính chất của nhôm.Cho HS làm việc theo nhóm: ghi các điều quan sát được để mô tả : Màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ vật nhôm? -Yêu cầu các nhóm trình bày. * Nhận xét các ý kiến rút kết luận: - Các đồ dùng làm bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. * HĐ3:Làm việc với SGK MT:Giúp HS nêu được : nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp chất của nhôm. Cho HS làm việc cá nhân: Làm việc theo chỉ dẫn thực hành trang 53 SGK. Nhôm Nguồn gốc Tính chất -Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm, hoặc hợp chất của nhôm? * 2 HS làm bảng , sửa bài. * Nhận xét rút kết luận: -Nhôm là kim loại, khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm , hợp chất nhôm cần lưu ý : Không nên đựng thức ăn có vị chua Hoạt động trò. Trật tự. * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét * Quan sát nêu các đồ vật. - Nêu đầu bài. * Thảo luận nhóm. -Mang mẫu vật chuẩn bị ra cả nhóm quan sát thảo luận . -Nêu màu sắc , phạm vi sử dụng các vật các em chuẩn bị. - Lần lượt các nhóm lên trình bày. * Nhận xét và mở rộng các đồ vật khác mà các em biết. * Quan sát các vật thật, ghi kết quả thảo luận được vavo giấy. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhận xét bổ sung các nhóm khác. * 3, 4 HS nêu lại kết luận. * Đọc chỉ dẫn SGK hoàn thành bài tập theo cá nhân. Nhôm Nguồn gốc Có ở quặng nhôm Tính chất -Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kép thành sợi dát mỏng, nhẹ dẫn nhiệt điện tốt. -Không bị gỉ, tuy nhiên một số a- xít có thể ăn mòn -Nhận xét bài trên bảng HS . -3,4 HS nêu miệng bài làm của mình. * Rút nhận xét ghi kết luận. - 3,4 HS nêu lai kết luận. Thứ ba MÔN: TẬP ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN. I.Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc với giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. -Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị phá. Thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. II. Chuẩn bị. -Bức tranh về những khu rừng ngập mặn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sính 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : -Giáo viên gọi một vài HS lên bảng -Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : -Giới thiệubài. 3 Luyện đọc. HĐ1: GV hoặc HS đọc cả bài. -Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Ngập mặn, hậu quả, tuyên truyền HĐ2: Cho HS nối tiếp đoạn -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Đ1: Từ đầu đến sóng lớn. -Đ2: Tiếp theo đến Nam Định. -Đ3; Còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Cho HS đọc các từ ngữ khó: Ngập mặn, xói lở, vững chắc. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. HĐ4: GV đo ... ( giống và khác nhau) - Treo bảng phụ và nhắc lại cách thực hiện , nhấn mạnh đặt dấu phẩy ở phần TP ) - Cho h/s nêu VD2 . - Cho h/s làm vào vở nháp , 1 h/s làm trên bảng lớp ( vừa làm vừa nêu cách thực hiện ) - Nhận xét – Chữa bài . - Nêu cách chia một số TP cho một số tự nhiên như sgk. - Gọi một số em nhắc lại * HĐ2:Thực hành BT1 : - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s làm vào bảng con , 4 h/s làm trên bảng lớp ( lần lượt) - Nhận xét – Chữa bài . BT2 : - Cho h/s đọc y/c đề . + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - Cho h.s làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . - Gọi 1 số em nêu kết quả của mình. - Nhận xét – Chữa bài . BT3 : - Cho h/s đọc y/c đề . + Bài tóan cho biết gì ? + Bài tóan hỏi gì ? - Cho h/s tự làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp. - Chấm một số bài . Nhận xét – Chữa bài . 4. Củng cố dặn dò : - Nêu cách nhân một số TP cho một số tự nhiên ? - Về nhà học bài. Hoạt động trò. Trật tự. - Thực hiện 84 4 7258 19 04 21 155 382 0 38 0 - Nêu VD1 + Ta phải thực hiện phép chia. - H/s lên bảng làm 84 4 04 21 0 - Lắng nghe - Giống : khi chia phần nguyên và 3 thao tác chia , nhân , trừ . - Khác : đánh dấu phẩy vào thương trước khi bắt đầu hạ chữ số đầu tiên của phần TP xuống để chia. - Nêu VD2 75,58 19 15 5 3,82 0 38 0 - H/s nêu như sgk - Đọc đề. + Lấy tích chia cho thừa số đã biết . a) x x 3 = 8,4 b) 5 x x = 0,25 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5 x = 2,8 x = 0,05 - Đọc đề . + Đi xe máy trong 3 giờ được 126,54 km + TB mỗi giờ người đó đi được ? km Giải TB mỗi giờ người đó đi được là : 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số : 42,18 km TIẾT 64 : TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. - Làm BT1, 3 *) HS khá, giỏi: Làm hết các bài tập. II / Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung phần b BT2 ( T65) II/ Một số hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1.Ổn định lớp : 2.Bài cũ: - Gọi 1 h/s nêu quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên . - Nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung:Luyện tập *HĐ1:Củng cố kĩ năng chia một số TP cho một số tự nhiên . BT1 : - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s tự làm vào vở và nêu kết quả , 2 h/s lên bảng làm . - Nhận xét – Chữa bài . * HĐ2:Phép chia một số TP cho một số tự nhiên có dư . - Cho h/s đọc y/c đề . - Gọi 2 h/s làm trên bảng lớp , còn lại làm vào nháp. + Sau khi hạ hết các chữ số ở phần TP để chia thì có gì khác với phép chia đã làm trước đây? + Số còn lại được gọi là gì ? b) Treo bảng phụ . - Cho h/s đọc y/c đề . - H/s trả lời miệng . - Nhận xét – Chữa bài . BT3 - Cho h/s đọc y/c đề . - Cả lớp làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài .. - Gọi 1 số h/s nhắc lại chú ý . * HĐ3:Giải toán có lời văn BT4: - Cho h/s đọc y/c đề . + Đây là dạng toán nào đã học ? + Giải bằng cách nào thì thuận tiện? - Nhận xét – Chữa bài . 4. Củng cố dặn dò : - Nêu chú ý khi chia một số TP cho một số tự nhiên có dư ? - Về nhà học bài. Hoạt động trò. Trật tự. - Trả bài . - Đọc đề . Kết quả phép chia như sau : a) 67,2 : 7 = 9,6 b) 3,44 : 4 = 0,86 c) 42,7 : 7 = 6,1 d) 46,827 : 9 = 5,203 - Đọc đề. a) 22,44 18 b) 43,19 21 4 4 1,24 1 19 2,05 84 14 12 - Còn lại 12 không chia được cho 18 - Còn lại 14 không chia được cho 19 - Số dư - Quan sát . - 14 -Đọc đề . a) 26,5 25 b) 12,24 20 1 5 1,06 24 0,612 150 40 0 0 - Nhắc lại - Đọc đề . + Toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ + Rút về đơn vị MÔN: TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (tả ngoại hình) I. Mục đích yêu cầu. - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vạt trong bài văn, đoạn văn (BT 1) -Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp (BT 2) II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà bài Bà tôi của bạn thắng (Bài Em bé vùng biển) -Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật. -2 Tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý trước lớp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : -Giáo viên gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : -Giới thiệubài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. HĐ1: HDHS làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -Gv giao việc: -Mỗi em đọc lại bài Bà Tôi và bài Em bé và vùng biển. -Trả lời câu hỏi ở câu a, câu b sao cho đúng. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Ý a: Đ1: tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu -Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với những đắc điểm, đen -Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua từng động tá bà chải đầu -Ý b: Đ2: tả giọng nói đôi mắt và khuôn mặt của bà. HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT. -Cho HS trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại. H: Khi cần tả nhân vật ta cần tả như thế nào? -GV chốt lại HĐ3: HDHS làm bài 3. -Cho HS đọc yêu cầu BT. -Cho Hs làm bài. -Gv nhận xét nhanh. -Cho HS trình bày kết quả. 4. Củng cố dặn dò : -Gv nhận xét tiết học. Trật tự. -2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc to lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chú ý lời kết luận của GV.-1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -Một vài HS phát biểu. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. ?&@ MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. IMục đích – yêu cầu: -Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. -Biết sử dụng các cặp quan he phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn ( BT 3 )ä II. Đồ dùng dạy – học. -2-3 Tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu trong BT để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : -Giới thiệubài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. 3 Làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài 1 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giao việc: -Mỗi em đọc lại câu a và b. -Tìm quan hệ từ trong 2 câu đó. -Cho HS làm việc và trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HĐ2: HDHS làm bài 2 -Cho HS đọc bài 2. -GV giao việc: -Cho HS làm bài. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. HĐ3: Cho HS làm bài 3 .-Cho HS đọc yêu cầu bài 3. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 4 .Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học, biểu dương những cá nhân và nhóm học tốt. Trật tự. -2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. -Một số em phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -2 HS làm vào phiếu. -Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS trao đổi theo cặp. -Đại diện cặp phát biểu. -Lớp nhận xét. Môn :KHOA HỌC BÀI 26 : ĐÁ VÔI I. Mục tiêu : - Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vơi. - Quan sát nhận biết đá vơi. II. Đồ dùng dạy học : -Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua ,a- xít. -Sưu tầm tranh ảnh về núi đá vôi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu một số đặc điểm cơ bản của nhôm ? -Cách bảo quản nhôm ở gia đình ? -Nhận xét chung. 3.Bài mới * GT bài ghi đề bài lên bảng. * Nội dung: HĐ1:Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được MT:HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động và nêu được công dụng. -Nêu một số dãy đá vôi lớn ở nước ta. * Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Kể tên các dãy đá vôi mà em biết ? Nêu đặc điểm của các dãy đá vôi đó ? -Đại diện các nhốm treo sản phẩm trình bày. * Nhận xét chung rút kết luận: -Nước ta có nhiều vùng đá vôivói những hang động nổi tiếng như : Hương Tích ( Hà Tây), Bích Động ( Ninh Bình ),..đá vôi được dùng vào nhiều việc khác nhau như : lát đường, xi măng , tạc tượng, nung vôi, làm phấn, ... HĐ2:Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. MT:HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. * Yêu cầu làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều hành ,quan sat ghi vào bảng: -Đại diện các nhốm trình bày kết quả. -Nhận xét rút kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt. 4. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học Hoạt động trò. Trật tự. -Trả lời câu hỏi. -Nhận xét. * Nêu đầu bài. -Nêu một số dãy đá vôi mè cace em biết . * Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận ghi kết quả vào giấy. -Trình bày sản phẩm theo nhóm. -Nhận xét bài các nhóm. * Nhận xét rút kết luận. -Nêu những công dụng gần gũi với đời sống thực tế hằng ngày. -Nêu một số hang động nổi tiếng phục vụ cho du lịch. * Thoả luận theo nhóm. -Ghi kết quả vào phiếu học tập. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội -Trên mằt đá vôi , chỗ cọ sát vào đá cuội bị mài mòn -Trên mặt -Đávôi mềm hơn ( Đá cuội cứng hơn )
Tài liệu đính kèm: