Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 đến tuần 18

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 đến tuần 18

I. Mục tiêu ;

 - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

 - Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.

 - Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

 - Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trên toàn quốc.

II. Chuẩn bị :

 - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 117 trang Người đăng huong21 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thöù hai ngaøy 07 thaùng 11 naêm 2011
 Chào cờ
 __________________________________
Thể dục:( G/án TD)
 __________________________________
Tiết 13:Lịch sử
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu ;
 - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
 - Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
 - Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
 - Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trên toàn quốc.
II. Chuẩn bị :
 - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ : 4-5’
+ Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế”nghìn cân treo sợi tóc”.
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài mới: 1’
H Đ 2 :Làm việc cá nhân: 6-7’
- 2 HS lên bảng trả lời 
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
+ Ngay sau khi CM tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta:
 Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam bộ.
 Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng.
 Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng, nếu không chúng sẽ tấn công Hà Nội.
+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? 
+ Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
+ Chúng muốn xâm lược nước ta một lần nữa.
 + Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. 
HĐ 3: Làm việc cả lớp: 7-8’
+ TƯ Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào?
- Cả lớp đọc thầm trong SGK.
+ Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946.
+ Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra?
GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác Hồ trước lớp.
+ Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chieán của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
 + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ nhất?
+ Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. 
+ Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
HĐ 4: Làm việc nhóm: 12-13’
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK và quan sát hình minh hoạ 
- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em thuật trước nhóm, các bạn bổ sung ý kiến
 - GV tổ chức cho 3 HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân các tỉnh, lớp bổ sung ý kiến.
- 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Hà Nội, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Huế, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Đà Nẵng.
+ Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì?
+ Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?
+ Nhân dân dựng chiến luỹ để ngăn cản quân Pháp.
+ Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ.
+ Hình 2 chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì? 
+ Chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch.
+ Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? 
 GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.
+ Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
3. Củng cố –dặn dò:1-2’
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau. 
 - Đọc lại phần ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiêt25 :Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I)Mục tiêu :
 -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến các sự việc.
 -Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
 *KNS:-Ứng phó với căng thẳng( linh hoạt , thông minh trong tình huống bất ngờ)
 -Đảm nhận trach nhiêm vơi cộng đồng
II) Chuẩn bị : 
 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 -Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
Bầy ong tìm mật ở những nơi nào?
Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên điều gì?
-HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
2,Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2 : Luyện đọc: 10-12’
-Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động
-1 HS giỏi đọc toàn bài
-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt
-HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2lần)
+HS luyện đọc.
+HS đọc phần chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2 : Tìm hiểu bài: 8-10’
 Theo lối đi tuần rừng , bạn nhỏ phát hiện điều gì?
 Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?
-HS đọc đoạn 1
*Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày .. khách tham quan nào; nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ...
-HS đọc đoạn 2
*Thông minh :Thắc mắc khi thấy dấu chân; lần theo dấu chân..., lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo công an.
Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm?
*Chạy đi gọi điện báo CA, phối hợp với các chú CAbắt bọn trộm gỗ.
Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
-HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời:
* Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm bảo vệ
Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
*- Học được sự thông minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 7-8’
-GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp.
-HS đọc cả bài
-HS luyện đọc đoạn 
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3
3)Củng cố, dặn dò: 1-2’
 Theo ý em ý nghĩa của truỵện này là gì?
* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
-Nhận xét tiết học
- Kể những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Tiết 61:Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Biết:
 - Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
II. Chuẩn bị :
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :
HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Thực hành : 28-30’
Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- 1HS lên làm BT2.
- Bài 1:HS tự thực hiện các phép tính rồi chữa bài. 
 1 số HS nêu cách tính.
Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;...
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài, đọc kết quả tính nhẩm
Bài 3: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài. 
Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. 
Dành cho HSKG
Bài giải:
Giá tiền 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Đáp số: 26950 đồng
Bài 4: 
Bài 4a: 
a) GV vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ để HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu 
 HS tự làm bài rồi chữa bài.
a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
(6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
Từ đó nêu nhận xét: 
(a + b) x c = a x c + b x c
b) Cho HS tự tính rồi chữa bài. 
b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
 Dành cho HSKG
 = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 35
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Dặn HS về nhà xem lại bài
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù ba ngaøy 08 thaùng 11 naêm 2011
Tiết 62:Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 - Vận dụng tính chất nhân một số thập một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
 II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Thực hành : 29-30’
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
- 1HS lên làm BT4a.
Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài, lưu ý 
Bài 1:HS tính rồi chữa bài
-1 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. 
 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72
Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài. 
Bài 2: HS tính rồi chữa bài
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 
= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
= 28,35 + 13,65 = 42
Làm tương tự với phần b).
Bài 3: 
Bài 3b: 
b) HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
 9,8 . x = 6,2 x 9,8; x = 6,2 
Bài 4: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài.
Bài 4: 
-2 HS đọc đề
Bài giải:
Giá tiền mỗi mét vải là:
60000 : 4 =15000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
- Chấm nhanh 10 bài
6,8 - 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
15000 x 2,8 = 42000 (đồng)
Đáp số: 42000 đồng
Chú ý: Có thể tính số tiền mua 6,8m vải rồi tính số tiền phải tìm.
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Xem trước bài Chia một số thập phân
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Mĩ thuật:	 (Gv chuyên trách)
 __________________________________ 
Âm nhạc	 (Gv chuyên trách)
 __________________________________ 
Tập làm văn: (Cô Thanh dạy)
 __________________________________
HĐNK (Cô Thắm dạy)
Thöù tö ngaøy 09 thaùng 11 naêm 2011
Tiết 26:Tập đọc : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
 ... ....................................................................................................................................................
 __________________________________ 
Tiết 18:Kể chuyện	
TV : ÔN CUỐI HỌC KÌ I
Tiết 6
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2.
II. Chuẩn bị :
 - Bút dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ 1:Giới thiệu bài : 1’
 Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 12-13’
( Thực hiện tương tự các tiết trước)
- Những HS chưa đựợc kiểm tra và những HS chưa đạt yêu cầu của các tiết trước.
HĐ 3. Bài tập 2 : 18-20’
 - HD HS tương tự bài tập 2 của tiết 1.
- Cho HS đọc bài thơ.
- HS đọc yêu cầu + bài thơ Chiều biên giới.
- Cho HS trả lời câu hỏi.
- Chốt lại những ý đúng
- HS trả lời :
a,Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
b,Trong khổ thơ 1,từ đầu với từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c, Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta.
d, Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra,VD: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
HĐ 4. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra.
- Xem lại bài để chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra học kì.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________ 
Tiết 36:Khoa học	
 HỖN HỢP
1.Mục tiêu :
 - Nêu được một số ví vụ về hỗn hợp.
 - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .)
 *KNS:-Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo HH tách các chất khỏi HH)
 -Kĩ năng lựa chọn phương pháp thích hợp.
 -Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
II, Chuẩn bị :
 - Chuẩn bị ( đủ dùng cho các nhóm ):
 + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhỏ; thìa nhỏ.
 + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát trắng, nước ); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
 + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nước ); Cốc( li ) đựng nước ; thìa.
 + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước. 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị” : 10-12’
- 2 HS
* GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh:..................
2. Mì chính( Bột ngọt):.................................
3. Hạt tiêu ( đã xay nhỏ):...
* GV cho các nhóm tiến hành làm việc.
- HS chú ý lắng nghe.
* HS chú ý theo dõi.
* HS chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
* Cho HS thảo luận các câu hỏi:
- Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. Ghi nhận xét vào báo cáo.
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Hỗn hợp là gi?
-Gồm có : muối, mì chính, hạt tiêu bột.
- Nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
* GV cho HS làm việc cả lớp:
* Đại diện nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon.
* GV cùng HS theo dõi và nhận xét.
GV kết luận:
- Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có 2 chất trở lên ...
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp.
HĐ 3: Thảo luận : 6-7’
* GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK:
* HS làm việc theo nhóm
H? Theo bạn không khí là một chất hay một hỗn hợp?
H? Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết
* Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung. 
Kết luận:
- Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;...
* HS lắng nghe + nhắc lại.
HĐ 4 : Trò chơi: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp: 4-5’
* Cho HS hoạt động theo nhóm.
* Tổ chức và hướng dẫn:
- GV đọc câu hỏi( ứng với hình). Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng. Sau đó lắc chuông trước được trả lời trước. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
* HS làm việc theo nhóm.
* HS chú ý theo dõi
* GV theo dõi & nhận xét
* HS chơi
.
* HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu ở mục Thực hành SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành:
* Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả 
* Các nhóm khác theo dõi & nhận xét
* GV nhận xét và đánh giá theo từng nhóm
* Các nhóm theo dõi và nhận xét.
H 1: Làm lắng. H2 : Sảy.H 3 : Lọc
4. Củng cố dặn dò:
 - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
 - Về nhà tiếp tục thực hành.
- GV nhận xét tiết học. 
.
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________ 
Tiết 18:Chính tả 
 TV : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 (ĐỌC)
 __________________________________ 
Thöù saùu ngaøy 16 thaùng 12 naêm 2011
	Tiết18:Tập làm văn	
 TV : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 (VIẾT)
 __________________________________ 
 (Cô Thanh dạy)
Đạo đức
___________________________
Tiết 90:Toán	
 HÌNH THANG 
I. Mục tiêu:
 - Có biểu tượng về hình thang.
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học.
 - Nhận biết hình thang vuông
II. Chuẩn bị 
 - Sử dụng bộ dùng toán lớp năm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Bµi cò : 4-5’
2.Bµi mới : 
HĐ 1 :Giíi thiÖu bµi: 1’
HĐ 2 : H×nh thµnh biÓu t­îng vÒ h×nh thang : 4-5’
GV cho HS quan s¸t h×nh vÏ "c¸i thang" trong s¸ch gi¸o khoa, nhËn ra nh÷ng h×nh ¶nh cña h×nh thang. 
 - HS quan s¸t h×nh vÏ h×nh thang ABCD trong SGK vµ trªn b¶ng.
HĐ 3 : NhËn biÕt mét sè ®Æc ®iÓm cña h×nh thang
- GV yªu cÇu HS quan s¸t m« h×nh l¾p ghÐp vµ h×nh vÏ h×nh thang vµ ®Æt c¸c c©u hái gîi ý ®Ó HS tù ph¸t hiÖn c¸c ®Æc ®iÓm cña h×nh thang. Cã thÓ gîi ý ®Ó HS nhËn ra h×nh ABCD vÏ ë trªn:
HS tù ph¸t hiÖn c¸c ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
+ Cã mÊy c¹nh? 
- 4 c¹nh
+ Cã hai c¹nh nµo song song víi nhau? 
- AB vµ DC
HS tù nªu nhËn xÐt: H×nh thang cã hai c¹nh ®¸y song song víi nhau.
- H×nh thang cã hai c¹nh ®¸y song song víi nhau.
- GV kÕt luËn: H×nh thang cã mét cÆp c¹nh ®èi diÖn song song. Hai c¹nh song song gäi lµ hai ®¸y (®¸y lín DC, ®¸y bÐ AB); hai c¹nh kia gäi lµ hai c¹nh bªn (BC vµ AD).
- GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh thang ABCD (ë d­íi) vµ GV giíi thiÖu (chØ vµo) ®­êng cao AH lµ chiÒu cao cña h×nh thang.
HS quan s¸t h×nh thang
- GV gäi mét vµi HS nhËn xÐt vÒ ®­êng cao AH, vµ hai ®¸y.
- GV kÕt luËn vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
- GV gäi mét vµi HS lªn b¶ng chØ vµo h×nh thang ABCD vµ nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
Vµi HS lªn b¶ng chØ vµo h×nh thang ABCD vµ nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
HĐ 4 : Thùc hµnh : 14-16’
Bµi 1: Nh»m cñng cè biÓu t­îng vÒ h×nh thang.
Bµi 1: 
GV yªu cÇu HS tù lµm bµi, råi ®æi vë cho nhau ®Ó kiÓm tra chÐo. GV ch÷a vµ kÕt luËn.
HS tù lµm bµi, råi ®æi vë cho nhau ®Ó kiÓm tra chÐo.
Bµi 2: Nh»m gióp HS cñng cè nhËn biÕt ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
Bµi 2: 
GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. Gäi mét HS nªu kÕt qu¶ ®Ó ch÷a chung cho c¶ líp. GV nhÊn m¹nh: H×nh thang cã mét cÆp c¹nh ®èi diÖn song song.
Bµi 3: Th«ng qua viÖc vÏ h×nh nh»m rÌn kÜ n¨ng nhËn d¹ng h×nh thang. Møc ®é: ChØ yªu cÇu HS thùc hiÖn thao t¸c vÏ trªn giÊy kÎ « vu«ng.
Bµi 3: HS thùc hiÖn thao t¸c vÏ trªn giÊy kÎ « vu«ng.
GV kiÓm tra thao t¸c vÏ cña HS vµ chØnh söa nh÷ng sai sãt (nÕu cã).
Bµi 4:
Bµi 4:
GV giíi thiÖu vÒ h×nh thang vu«ng, HS nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang vu«ng.
HS nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang vu«ng.
3. Cñng cè dÆn dß : 1-2’
- Nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________ 
Tiết 18:Kĩ thuật	
 THỨC ĂN NUÔI GÀ ( tiết 2)
Đã soạn ở tiết 1
 __________________________________ 
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ TUAÀN 18
I.MUÏC TIEÂU:
 - Toång keát hoaït ñoäng tuaàn 18.
 - Ñeà ra phöông höôùng hoaït ñoäng tuaàn 19.
 - Giaùo duïc tinh thaàn ñoaøn keát, hoøa ñoàng taäp theå, noi göông toát cuûa baïn.
II. CHUAÅN BÒ:
GV : Coâng taùc tuaàn.
HS: Baûn baùo caùo thaønh tích thi ñua cuûa caùc toå.
III. HOAÏT ÑOÄNG LEÂN LÔÙP:
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1.OÅn ñònh: Haùt 
2.Noäi dung:
-GV giôùi thieäu:
-Phaàn laøm vieäc ban caùn söï lôùp:
-GV nhaän xeùt chung:
-Öu: Veä sinh toát, saùch vôû khaù ñaày ñuû, bieát tham gia caùc hoaït ñoäng ñoaøn theå
-Toàn taïi: 
GV taëng phaàn thöôûng cho toå haïng nhaát, caù nhaân xuaát saéc, caù nhaân tieán boä:
3.Coâng taùc tuaàn tôùi:
-Veä sinh tröôøng lôùp..
-Hoïc taäp treân lôùp cuõng nhö ôû nhaø.
-Thaêm hoûi phuï huynh hoïc sinh yeáu.
* Baøi haùt keát thuùc tieát sinh hoaït.
Haùt taäp theå
 - Lôùp tröôûng ñieàu khieån .
 - Toå tröôûng caùc toå baùo caùo veà caùc maët :
+ - Hoïc taäp; Chuyeân caàn; Kyû luaät; Phong traøo
+ - Caù nhaân xuaát saéc, tieán boä
-Toå tröôûng toång keát ñieåm sau khi baùo caùo. Thö kyù ghi ñieåm sau khi caû lôùp bieåu quyeát.
- Ban caùn söï lôùp nhaän xeùt:
 + Lôùp phoù hoïc taäp: + Lôùp phoù lao ñoäng
-Lôùp bình baàu :
+Caù nhaân xuaát saéc: +Caù nhaân tieán boä: 
-Tuyeân döông toå ñaït ñieåm cao.
-HS chôi troø chôi sinh hoaït, vaên ngheä,theo chuû ñieåm tuaàn, thaùng .
 -Caû lôùp haùt. 
 -------------------------------o0o--------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 TUAN 1318 KNSGT.doc