Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 năm 2009

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 năm 2009

I Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ can thiết, ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến của các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3(b).

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn.

* HS yếu đọc câu, dòng, đoạn ngắn.

- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương, đất nước.

II Đồ dùng dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13	Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ	 HỘI Ý ĐẦU TUẦN 
Tiết 2: Tập đọc	
 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
(Nguyễn Thị Cẩm Châu)
I Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ can thiết, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến của các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3(b).
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn.
* HS yếu đọc câu, dòng, đoạn ngắn.
- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương, đất nước.
II Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III Các hoạt động dạy- học:
 HĐD	 TL	 HĐH
 HĐ1: Bài cũ	 5’
 Kiểm tra 2 HS	2 HS lên bảng đọc bài:Hành trình của bầy	ong và TLCH
 GV nhận xét ghi điểm
 HĐ2: GTB – GV ghi bảng	 1’	HS nhắc lại
 HĐ3: Luyện đọc	 17’	
 HS khá đọc toàn bài	1 HS đọc
 GV hướng dẫn cách đọc	HS lắng nghe
 GV chia đoạn: 3 đoạn	HS đọc nối tiếp: 2 lượt
	Đọc từ khó
 Lưu ý: Kèm HS yếu	Đọc chú giải
 Nhận xét	Luyện đọc theo nhóm 2
 GV đọc mẫu	HS lắng nghe
HĐ4: Tìm hiểu bài 12’
H: Theo lối ba vẫn đi tuần, bạn nhỏ đã 	Phát hiện thấy những dấu chân người lớn
phát hiện được điều gì?	và lần theo dấu chân bạn nhỏ phát hiện ra
	bọn trộm gỗ.
H:Kể những việc làm của bạn nhỏ cho	Thảo luận nhóm đôi và trả lời 
thấy bạn là người thông minh?	Nhóm khác bổ sung
H:Kể những việc làm của bạn nhỏ cho	GV nhận xét, chốt ý.
thấy bạn là người dũng cảm?
H: Và sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia 	Thảo luận nhóm 4 và trả lới câu hỏi.
bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được gì 
ở bạn nhỏ?	 
HĐ5: Luyện đọc diễn cảm	 10’
3 HS nối tiếp đọc bài văn	3 HS đọc nối tiếp
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn	HS nghe GV đọc đoạn 2
2.	HS luyện đọc 
	Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
 GV nhận xét	HS bình chon bạn đọc hay nhất.
HĐ6: Củng cố, dặn dò	3’	
 Nhận xét tiết học.	
Tiết 3: Toán	
 LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
 Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. 
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- HS làm bài 1,2,4(a).
- HS khá, giỏi làm bài 3.
- HS yếu làm bài 1,2
II Hoạt động dạy học
 HĐD	TL	 HĐH
HĐ1: Bài cũ:	5’
Kiểm tra 2 HS:	 	 2 HS lên bảng nêu quy nhân hai số thập phân . 	 và tính chất kết hợp.
GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: GTB – GV ghi bảng	 1’	 HS nhắc lại
HĐ3: Luyện tập	 40’
 Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập	HS nêu yêu cầu bài tập
 GV hướng dẫn HS cách làm	HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
 GV giúp đỡ HS yếu.	Lớp nhận xét, chữa bài
	375,86	80,475
	 + 29,05	 - 26,827
	 404,91	53,648
H: Khi cộng, trừ hai số thập phân ta 	HS nêu.
làm ntn?
 Bài 2: Tính nhẩm	HS nêu yêu cầu bài tập
 GV gợi ý	HS làm bài cá nhân và nêu kết quả trước 
	Lớp và nêu cách thực hiện
78,29 x 10 = 782,9
78,29 x 0,1 = 782,9
	HS nêy quy tắc nhân nhẩm một số với 10,
	100,1000 và 0,1;0,01;0,001 
GV nhận xét	HS khác nhận xét, bổ sung.
 Bài 3:	HS nêu yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn	HS làm bài cá nhân vào vở
	 Bài giải:
	Giá tiền 1 kg đường là:
	 38500 : 5 = 7700 (đồng)
	Giá tiền 3,5 kg đường là:
	 7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
	Mua 3,5 kg đường trả ít hơn 5 kg đường là:
GV nhận xét	 38500 – 26950 = 11550 (đồng)
	 ĐS: 11550 đồng
Bài 4:	HS nêu yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn	HS thảo luận nhóm 4
	Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ 
	sung.
H: Em rút ra tính chất gì qua bài tập 	HS trả lời
này?
a
b
c
(a+b)xc
a xc+bxc
2,4
3,8
1,2
7,44
7,44
6,5
2,7
0,8
7,36
7,36
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 	5’
 Nhận xét tiết học.
 Về nhà làm VBT
Tiết 4: Địa lí	
 CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo)
I Mục tiêu
 - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
 - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,...
 - HS khá, giỏi: 
 + Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
 + Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, ngui6n2 nguyên liệu và người tiêu thụ.
.
II Đồ dùng dạy học:
	Lược đồ công nghiệp Việt Nam
	Bản đồ kinh tế Việt Nam
SGK,VBT.
III Các hoạt động dạy- học:
 HĐD	TL	 HĐH
HĐ1: GTB – GV ghi bảng	1’	HS nhắc lại
HĐ2:Sự phân bố một số ngành công 
nghiệp 	8’
Cho HS quan sát Hình 3/ 94	Hs nêu tên lược đồ
H: Tìm những nơi có ngành công 	HS làm việc cá nhân
nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-
tit?	HS trình bày ý kiến
	HS khác bổ sung
GV tổ chức trò chơi ghép kí hiệu vào 	HS thực hành chơi
lược đồ
GV nhận xét, kết luận	HS bình chịn đội thắng cuộc
HĐ3: Sự tác động của tài nguyên, dân 
số đến sự phân bố của một số ngành
công nghiệp	13’
GV hướng dẫn 	Hs làm việc cá nhân
	HS trình bày kết quả đúng
	1d; 2a ;3b ; 4c
GV nhận xét sự phân bố dân cư ở các 
vùng trên đất nước ta.
HĐ4:Các tỷung tâm công nghiệp lớn
của nước ta	10’
Hướng dẫn làm việc nhóm 	HS thảo luận nhóm 4
	Đại diện nhóm trình bày kết quả.
	Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận:	2 HS nhắc lại
HĐ5: Củng cố, dặn dò 3’
 Liên hệ thực tế ở địa phương
 Nhận xét tiết học.	
 Chuẩn bị bài : Giao thông vận tải
 Buổi chiều:
Tiết 1: Đạo đức	 	
 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 2)
I Mục tiêu: 
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ. 
* HS khas,giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thong, nhường nhịn em nhỏ.
II Đồ dùng dạy học:
SGK,VBT.
III Các hoạt động dạy- học:
 HĐD	 TL	 HĐH
HĐ1: GTB – GV ghi bảng	 1’	HS nhắc lại
HĐ2: Đóng vai ( bài tập 2, SGK)	 7’
 GV chia nhóm: xử lí, đóng vai một 
tình huống trong bài tập 2	HS thảo luận nhóm 4.
	Các nhóm thảo luận, xử lí, đóng vai.
	Đại diện các nhóm trình bày
	Nhóm khác bổ sung.
 GV nhận xét kết luận từng tình huống	3 HS nhắc lại
HĐ3: Làm bài tập 3-4, SGK	 7’
GV hưỡng dẫn 	HS làm theo nhóm
	HS trao đổi với bạn bên cạnh
	HS trình bày ý kiến của mình
	Lớp nhận xét, bổ sung
GV chốt ý: Ngày 1/10 là ngày dành 
cho người cao tuổi	HS nêu lại	
HĐ4: Tìm hiểu truyền thống “Kính già 
yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta	 6’
Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm	HS thảo luận nhóm 4
	Đại diện các nhóm trình bày
	Nhóm khác bổ sung ý kiến.
Gv kết luận: về cácphong tục, tập quán 	HS nhắc lại.	
của địa phương..
HĐ5 Củng cố, dặn dò	 5’
 Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng phụ nữ
Tiết 2: Tập đọc	
 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
(Nguyễn Thị Cẩm Châu)
I Mục tiêu:
HS yếu đọc câu, đoạn ngắn 
 HS TB Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- HS K,G: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
II Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III Các hoạt động dạy- học:
 HĐD	TL	 HĐH
HĐ2: Luyện đọc	22’	
 Đọc mẫu toàn bài	 1 HS đọc
 GV hướng dẫn cách đọc	HS lắng nghe
 GV chia đoạn: 3 đoạn	HS đọc nối tiếp: 2 lượt
	Đọc từ khó
Lưu ý: Kèm HS yếu	Đọc chú giải
 Nhận xét	Luyện đọc theo nhóm 2
HĐ5: Luyện đọc diễn cảm	15’
3 HS nối tiếp đọc bài văn	3 HS đọc nối tiếp
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn	HS nghe GV đọc đoạn 2
2.	HS luyện đọc 
	Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
 GV nhận xét	HS bình chon bạn đọc hay nhất.
HĐ6: Củng cố, dặn dò	3’	
 Nhận xét tiết học.	
Chuẩn bị bài : trồng rừng ngập mặn. 
Tiết 3: Toán	
 Ôn LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Củng cố về kĩ năng thực hành tính cộng, trừ và nhân các số thập phân .
 - Bước đầu biết tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II Hoạt động dạy học
 HĐD	TL	 HĐH
 HĐ3: Luyện tập	 	 37’
 Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập	HS nêu yêu cầu bài tập
 GV hướng dẫn HS cách làm	HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
 GV giúp đỡ HS yếu.	Lớp nhận xét, chữa bài
	653,38	80,475
	 + 96,92	 - 26,827
	 750,30	53,648
H: Khi cộng, trừ hai số thập phân ta 	HS nêu.
làm ntn?
 Bài 2: Tính nhẩm	HS nêu yêu cầu bài tập
 GV gợi ý	HS làm bài cá nhân và nêu kết quả trước 
	Lớp và nêu cách thực hiện
8,37 x 10 = 83,7
78,29 x 0,1 = 782,9
	HS nêy quy tắc nhân nhẩm một số với 10,
	100,1000 và 0,1;0,01;0,001 
GV nhận xét	HS khác nhận xét, bổ sung.
 Bài 3: HS K,G	HS nêu yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn	HS làm bài cá nhân vào vở
	 Bài giải:
	Giá tiền mua 1m vải là:
	 245000 : 7= 35000 (đồng)
	Số tiền mua 4,2m vải là:
	 35000 x 4,2 = 147000 (đồng)
	Mua 3,5 kg đường trả ít hơn 5 kg đường là:
GV nhận xét	 245000 – 147000 = 98000 (đồng)
	 ĐS: 98000 đồng
Bài 4:	HS nêu yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn	
	 HS thảo luận nhóm 4
	Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ 
	sung.
H: Em rút ra tính chất gì qua bài tập 	HS trả lời
này?
a
b
c
(a+b)xc
a xc+bxc
2,4
1,8
10,5
44,1
44,1
2,9
3,6
0,45
1,625
1,625
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 	3’
 Nhận xét tiết học.
 Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiết 4: Chính tả( nhớ - viết)	
 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I Mục tiêu:
 - Nhớ viết đúng bài Chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT(2)a/b hoặc BT(3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên chọn.
 - Giúp đỡ học sinh yếu viết
II Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, bút dạ, VBT.
III Các hoạt động dạy- học:
HĐD	TL	 HĐH
HĐ1: Bài cũ:	5’
 Kiểm tra 2 HS	2 HS lên bảng viết tiếng chứa vần
	Sâm/xâm; sương/ xương...
 GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: GTB – GV ghi bảng	1’	HS nhắc lại
HĐ3:Hướng dẫn HS nhớ – viết:	17’	
GV đọc lại bài thơ.	2 HS đọc lại.
	Lớp nhẩm học thuộc lòng.
GV nhắc lại cách trình bày bài thơ.	HS viết từ khó ra giấy nháp.
GV quán xuyến lớp.	HS viết bài vào vở.
GV chấm tổ 7 HS	HS đổi vở chéo soát lỗi.
GV nhận xét 	
HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập:	14’	
 Bài tập 2a:	HS nêu yêu cầu bài tập.
 GV giao việc	HS làm bài theo nhóm
	Đại diện các nhóm trình bày.
	Nhóm khác bổ sung
 GV nhận xét, kết luận 	Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
- củ sâm – xâm lược.	HS làm vào VBT
 Bài tập 3a:	HS nêu yêu cầu bài tập.
GV hướng dẫn HS làm bài vào VBT	HS làm bài cá nhân và nêu kế ...  = 3,4 – 2,0
 = 1,37 
H:Em thấy gì khác so với các phép 
chia trước đây?	Còn lại 12 và 14 không chia được cho 18 
	và 21.
GV kết luận: Gọi là số dư.
 Bài 3:Hướng dẫn tương tự bài 1	HS đặt tính và tính rồi nêu kết quả.
GV nhận xét	
 Bài 4: 	HS nêu bài toán
 GV hướng dẫn 	1 HS lên bảng làm và cả lớp làm vở
H: Bài toán thuộc dạng nào đã biết? 	Bài giải:	
Giải bằng cách nào thì tiện?	Một bao gạo cân nặng là:
GV giúp đỡ HS yếu	 243,2 : 8 = 330,4 (kg)
	12 bao gạo cân nặng là:
	 30,4 x 12 = 364,8(kg)
HĐ2: Củng cố- dặn dò	 3’ 
 Nhận xét tiết học	
Tiết 3: Thể dục	 ĐỘNG TÁC NHẢY 
 TRÒ CHƠI : “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, văn mình, toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tập chung chơi
II Địa điểm, phương tiện
	Sân trường vệ sinh nơi tập, còi.
III Nội dung và phương pháp:
1/ Phần mở đầu:	7’
GV giao nhiệm vụ học tập, phổ biến	 x x x x x
nội dung giờ học.	 x x x x x	GV
Khởi động vòng tròn.	 x x x x x
Trò chơi: tìm người chỉ huy.
2/ Phần cơ bản:	18’
- Trò chơi: “chạy nhanh theo số”	 x x
GV nhắc lại tên trò chơi, luật chơi.	 x	 GV x
HS theo dõi và chơi.	 x x
GV theo dõi HS chơi, uốn nắn, nhận
xét.
 - Ôn 6 động tác thể dục đã học.	x x x x	 
GV hô - HS tập – GV nhận xét.	 x x x x	 GV
Chia tổ luyện tập: tổ trưởng điều 	 x x x x
khiển.
- Học động nhảy: 4-5 lần.	 x x x x x
GV nêu tên động tác, phân tích 	 x x x x x
động tác.	 x x x x x
GV thể hiện- HS quan sát
HS luyện tập	 GV
3/ Phần kết thúc:	5’	
HS hồi tĩnh hát 1 bài.	 x x
GV hệ thống lại bài học.	 x	 GV x
Giao bài tập về nhà.	 x x
 Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: 	 Tập làm văn
	 	 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI(Tả ngoại hình)
I Mục tiêu:
 - Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
 - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, VBT.
III Các hoạt động dạy- học:
 HĐD	 TL	 HĐH
HĐ1: Bài cũ	 5’
Kiểm tra 2 HS	2 HS đọc lại dàn ý đã sửa ở tiết trước
GV nhận xét ghi điểm.
HĐ2: GTB – GV ghi bảng	 HS nhắc lại
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập	 32’
Gv viết đề bài lên bảng	4 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và yêu cầu
	trong SGK
GV mở bảng phụ	1 HS đọc gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của 
	đoạn văn.
Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
Nêu được đủ, đúng, sinh động những 
nét tiêu biểu về ngoại hình
Cách sắp xếp các câu trong đoạn cho 
hợp lí.
GV nhắc HS	HS lắng nghe
	HS xêm lại dàn ý, kết quả quan sát được
	HS thực hành viết đoạn văn.
	Tự kiểm tra đoạn văn.
GV nhận xét	HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
	Lớp nhận xét, bổ sung. Bình chọn bạn có 
	bài văn hay.
HĐ5: Củng cố, dặn dò	 3’
GV nhận xét tiết học.
HS về nhà viíet lại đoạn văn đối 
với những em viết chưa hay.
Tiết 2: Toán 
 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000
I Mục tiêu: 
- Biết chia 1 số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ;  và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- BT cần làm : B1 ; B2(a,b) ; B3.
- Giáo dục học sinh say mê môn học. 
II Các hoạt động dạy- học:
 HĐD	TL	 HĐH
HĐ1: Bài cũ	 5’
Kiểm tra 2 HS	1 HS nêu quy tắc chia một số thập phân 
	cho một số tự nhiên
	1 HS làm: 26,5 : 25
GV nhận xét, ghi điểm
HĐ2: GTB - GV ghi bảng	1’	HS nhắc lại
HĐ3: Hình thành quy tắc chia số thập
phân với 10,100,1000 	15’
GV nêu ví dụ 1	HS nhắc lại
 213,8 : 10=?	HS tự thực hiện và nêu kết quả
	Lớp làm bảng con
	 213,8 10
	 13 21,38
	 38
 	 80
	 0
H: Hãy quan sát số thập phân ban đầu	Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 213,8 
và kết quă sau khi chia, nhận xét vị 	 sang bên trái một chữ số thì ta cũng được
trí của dấu phẩy?	 21,38 
VD2: Hướng dẫn tương tự ví dụ 1	HS tự đặt tính và nêu kết quả
H: Em có nhận xét gì qua ví dụ này? 	 Ta chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên 
	 trái hai chữ số ta cũng được 0, 8913
H: Muốn chia 1 số thập phân cho	 4 HS nêu kết luận trong SGK
10,100,1000 ta làm như thế 
nào?
HĐ4: Thực hành – luyện tập:	25’
 Bài 1:Tính nhẩm	HS nêu kết quả nối tiếp
GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu 	a)4,32; 0,065; 4,239
GV nhận xét	 
 Bài 2: 	HS nêu yêu cầu bài tập
 GV hướng dẫn 	HS làm cá nhân và nêu kết quả – Lớp nhận
	Xét.
12,9 : 10 và 12,9 x 0,1
	 1,29 1,29
	Vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1
H: khi nhân một số thập phân với 0,1 	Kết quả của chúng bằng nhau
và chia số đó cho 10 thì kết quả ntn?
GV kết luận	
 Bài 3: 	HS nêu bài toán
 GV hướng dẫn 	1 HS lên bảng làm và cả lớp làm vở
 H: Muốn biết số gạo còn lại bao 
nhiêu trước hết ta phải làm gì?	Bài giải:
	Số gạo đã lấy ra là:
	 537,25 : 10 = 53,725(tấn)
	Số gạo còn lại trong kho là:
	 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)	
 GVnhận xét	 ĐS: 483,525 (tấn).
HĐ5: Củng cố, dặn dò	3’	
 Nhận xét tiết học	
 Về nhà làm VBT
Tiết3: Lịch sử	 	“THÀ HI SINH TẤT CẢ, 
CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I Mục tiêu: 
- Học sinh biết: Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: 
+ CMTT thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng th. dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại thủ đô HN và các thành phố khác trong toàn quốc.
- Tự hào và yêu tổ quốc.
II Đồ dùng dạy học:
 Các hình minh hoạ SGK. 
 SGK,VBT.
III Các hoạt động dạy- học:
 HĐD	 TL	 HĐH
HĐ1: GTB – GV ghi bảng	 1’	 HS nhắc lại
HĐ2: Thực dân Pháp quay lại xâm 
lược nước ta	 7’	
 GV yêu cầu 	 HS đọc SGK và trả lời câu hỏi	
 H: Sau ngày cách mạng tháng Tám	 Đã quay lại nước ta: Đánh chiếm Sài 
thành công, TDP đã có hành động gì?	 Gòn; Đánh chiếm Hà Nội
 H: Những việc làm của chúng thể 	 Cho thấy chúng quyết xâm lược 
hiện dã tâm gì?	 nước ta một lần nữa.
 H:Trước hoàn cảnh đó Đảng, Chính	 Phải cầm súng đứng lên chiến đấu 
phủ và nhân dân ta phải làm gì?	 để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
	 HS trả lời- HS khác bổ sung
GV kết luận, chốt ý	 HS nhắc lại
HĐ3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng 
chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh	 14’
 GV yêu cầu HS đọc SGK: “ Đêm 18
 không chiụ làm nô lệ”	 1 HS đọc thành tiếng
H:TƯ Đảng và Chính phủ quyết định	 Đêm 18 rạng sáng 19/12/1946 
phát động toàn quốc kháng chiến vào 
khi nào?
H: Ngày 29/12/19946 có sự kiện gì 	 đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi 
xảy ra?	 Toàn quốc kháng chiến
GV nhận xét, kết luận lại.	 2 HS nhác lại
HĐ4: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”	 10’
 GV yêu cầu:Thuật lại cuộc chiến đấu 
của quân và dân Hà Nội?	 HS thảo luận nhóm 4
H: ở các địa phương đã chiến đấu ntn?	 Đại diện nhóm trình bày
	 Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Làm việc cả lớp	 HS đọc trong SGK
H: Quan sát hình 1 và chụp cảnh gì?	 HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ
H: Quân và dân HN chiến đấu giam 	 sung
chân địch gần 2 tháng có ý nghĩa ntn?
GV nhận xét, kết luận.	 HS nhắc lại
HĐ6: Củng cố, dặn dò	 3’	
 Nhận xét tiết học	
 Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Khoa học	 
 ĐÁ VÔI
I Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số tính chất của đá vôi và công dụng của đã vôi. 
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức khai thác và sử dụng TNTN của đất nước.
II Đồ dùng:
Các hình SGK trang 54, 55 SGK.
 III. Hoạt động dạy học:
 HĐD	 TL	 HĐH
HĐ1: GTB – GV ghi bảng	 1’	HS nhắc lại
HĐ2: Làm việc với các thông tin và 
tranh ảnh sưu tầm được	 15’
GV hướng dẫn	HS làm việc theo nhóm 4
	Nhóm trưởng điều khiển HS quan sát các núi 
	đá vôi cá trong SGK
GV quan sát, giúp đỡ HS yếu	Đại diện nhóm trình bày.
	Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận:Nước ta có nhiều vùng 
núi đá vôi với những hang động nổi 
tiếng	HS nhắc lại
HĐ3: Làm việc với SGK	 16’
GV hướng dẫn 	HS làm việc theo nhóm đôi: quan sát mẫu 
H: Mo tả thí nghiệm và nêu kết luận?	thí nghiệm trong SGK trang 55	
	HS trình bày bài làm của mình
GV kết luận:Đá vôi không cứng lắm. 
Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi 
bọt.	HS nhắc lại
HĐ4: Củng cố, dặn dò:	 3’	
 GV nhận xét tiết học.
 HS về nhà chuẩn bị bài: Gốm xây 
dựng: Gạch, ngói.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện viết 
 TRỒNG RỪNG NGẬP NẶM 
I / Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng viết cả bài , trình bày đúng bài văn.
 * Rèn chữ cho học sinh .
- Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
 * GV đọc chậm để HS yếu viết
II / Đồ dùng dạy học : 
 HS : Vở luyện viết .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A / Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2 / Hướng dẫn viết:
-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai :
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết .
-Nhắc nhở, uốn nắn . 
-GV đọc toàn bài.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
+ GV chọn chấm một số bài của HS.
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
 5’
32’
 3’
-HS viết từ khó vào giấy nháp
-HS lắng nghe.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS ngồi viết sai tư thế .
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
.
Tiết 2 Toán 
 ÔN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO10,100,1000,...
 I – Mục tiêu 
- Rèn luyện và thực hành cách biết chia1số thập phân cho10 ;100 ;1000 ;và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh say mê môn học. 
II- Đồ dùng dạy học :
 - SGK ,Bảng phụ .
 III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu cách nhân số thập phân với 10,100,1000.. ?
 - Nhận xét-ghi điểm .
II. Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề .
- HS nêu cách viết- làm vào VBT
- Giúp đỡ học sinh yếu
-HD HS đổi vở chấm .
Bài 2 :HD tương tự bài 1
- Giúp đõ HS yếu
- Cho Hs làm vở BT
Bài 3Gọi 1 HS đọc đề .
- HS nêu cách viết- làm vào VBT
- Giúp đỡ học sinh yếu
-HD HS đổi vở chấm 
Bài 4 Gọi 1 HS đọc đề - nêu tóm tắt .
- 1 Hs lên bảng giải
- Giúp đỡ Học sinh yếu 
-Nhận xét- sữa sai .
4 – Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
 5’
 33’
 3’
-HS trả lời .
- Đúng ghi Đ sai ghi S
 - HS làm vào VBT
- HS nêu
- Tính nhẩm
- Viết các số đo dưới dạng ...m
 1,2075 km = 1207,5m
 Giải
 Quãng đường ô tô đi trong 10 giờ
 35,6 x10 = 356(km)
 ĐS: 356 km
 Sinh hoạt cuổi tuần
1 Nhận xét tuần 13:
- Lớp trưởng nhận xét về tình hình học tập của lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét .
- GV kết luận: Học tập: về nhà có học bài ở nhà.
	Lao động: tưới nước cây.
	Vệ sinh tương đối sạch.
2 Kế hoạch tuần 14:
- Duy trì các nề nếp đã có.
 - Rèn chữ viết cho HS và tham gia thi viết chữ đẹp cấp trường
- Rèn toán cho HS, rèn HS đọc sai dấu: 
- Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi.
- Bồi dưỡng HS kể chuyện đạo đức Bác Hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5(29).doc