I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
*KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 13 Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011. Tập đọc: Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b). *KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong. - Nên những con đường bay đi tìm mật của bầy ong? - GV nhận xét, cho điểm và củng cố bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Gọi HS chia đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài. + GV kết hợp sửa cách phát âm + Gọi HS nếu từ khó (GV ghi bảng) + Gọi HS đọc các từ khó + Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. (Hướng dẫn giọng đọc) c. Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi ở SGK. + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? + Kể những việc làm của bạn nhỏ làm cho thấy bạn ấy là người thông minh, dũng cảm? + Em học tập được điều gì ở bạn ấy? + GV đánh giá và chốt nội dung chính. + Hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi bảng + GV yêu cầu HS khác nhắc lại. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. - HD luyện đọc đoạn 1: + GV đọc mẫu + GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. - 2- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong. - 1 HS trả lời. - HS khác nhận xét và bổ sung thêm. - HS lắng nghe. - 1HS đọc cả bài. - HS: Chia 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa? + Đoạn 2: Qua khe lá, thu lại gỗ. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn trong bài. + HS nêu từ khó đọc + HS đọc các từ khó - 3 HS đọc nối tiếp bài văn. - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp trong nhóm - HS đọc thầm từng đoạn trong bài và lần lượt trả lời các câu hỏi: - Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất - Hơn chục cây to bị chặt đổ, chúng bàn bàn nhau sẽ dùng xe chuyển vào tối nay. - Thắc mắc khi thấy dấu chân, theo dõi rồi gọi điện thoại báo công an,... - HS trao đổi nhóm và tự đưa ra câu trả lời. * Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - 3 HS khác nhắc lại. - 3 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc - HS cử đại diện thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Chính tả: (nhớ - viết) Tiết 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2a viết sẵn bảng lớp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x - Gọi hS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Hướng dẫn viết chính tả - Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn viết + Hai dòng thơ cuối nói điều gì về công việc của loài ong? + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu hS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó d. Viết chính tả: - Gv theo dõi chung – chấm một số bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 (a) - HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài - 2 HS lên làm - Lớp nhận xét - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn viết - Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý - Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật - HS nêu từ khó - Rong ruổi, rừng hoang, say đất trời... - HS viết - HS viết theo trí nhớ - Hs làm bài rồi chữa bài Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán: Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Làm các bài tập: BT1, BT2, BT4(a) II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : + Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta làm như thế nào ? + Muốn nhân một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,... ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4 (a) - GV yêu cầu HS tự tính phần a. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - GV kết luận : Khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân , ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. 3 Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm: Tính: 653,38 – 96,92 - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc đề bài trong SGK. - HS Trả lời : - HS Trả lời : - 3 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011. Khoa học: Tiết 25: NHÔM I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình sgk, một số đồ dùng bằng nhôm, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. Gv nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Một số đồ dùng bằng nhôm - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. - Phát phiếu và bút dạ yc các nhóm thảo luận tìm các đồ dùng bằng nhôm và ghi vào phiếu. - Gv quan sát giúp đỡ các nhóm . - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét kết luận. HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm. - Phát phiếu yc hs làm việc theo chỉ dẫn trong phiếu. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ xung. - Gv ghi nhanh ý kiến bổ xung. HĐ3: làm việc với sgk - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm . - Phát cho mỗi nhóm một đồ dùng bằng nhôm, yc hs quan sát và đọc thông tin trong sgk hoàn thành phiếu - Gọi 1 nhóm dán lên bảng đọc. - Ghi ý kiến bổ xung lên bảng. - Nhận xét kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: Nêu tính chất và công dụng của nhôm - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về đọc mục bạn cần biết , CB bài sau - 2 hs trả lời trước lớp – Lớp nhận xét - Hs hoạt động nhóm . - Hs trao đổi ghi vào phiếu của nhóm - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác bổ xung. - Nhận đồ vật và hoạt động theo nhóm - HS làm việc báo cáo - Các nhóm khác bổ sung. - Hs làm việc nhóm. - 1 hs trình bày . - Hs khác bổ sung. - HS làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán: Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chaát nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Làm các bài tập: BT1, BT2, BT3(b), BT4 II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi đề: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. + Bài toán yêu cầu chúng ta là ... được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. Giáo viên nhận xét. Giáo viên hỏi: + Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 3: Thực hành. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào? + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? • Giáo viên hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”. Giáo viên phổ biến cách chơi. Giáo viên nhận xét và khen thưởng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “ Xi măng.” Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lới cá nhân. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu. Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích. Học sinh phát biểu cá nhân. Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. Vài học sinh nhắc lại. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát vật thật các loại ngói. Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh nhận xét. Học sinh trả lời tự do. Học sinh nhận xét. Vài học sinh nhắc lại. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm. Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh trả lời cá nhân. Lớp nhận xét. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Vài học sinh nêu. Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò chơi. Môn: Bài: (tiết 61 ) Tiết 28 : KHOA HỌC XI MĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên các vật liệu tạo ra vữa xi măng, và công dụng của vữa xi măng. - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng. - Nêu được tính chất và công dụng của xi măng. 2. Kĩ năng: - Nêu được cách bảo quản xi măng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 . - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài. ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Xi măng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59 -Xi măng thường được dùng để làm gì ? - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ? * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên kết luận + chốt. Vữa xi măng được sử dụng để làm gì? v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng? - Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép? → Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại nội dung bài học? Thi đua: Nêu công dụng của xi măng và vữa xi măng (tiếp sức). 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Thủy tinh”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK. Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá . Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường. Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước - Học sinh nêu tiếp sức. Tiết 14 : ĐỊA Lí GIAO THÔNG VẬN TẢI I . Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Trong đó loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách - Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta . 2. Kĩ năng : - Xác định được trên Bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế và cảng biển lớn 3. Thái độ : - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường . II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Giao thông VN + HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Công nghiệp (tt)” Giáo viên cho điểm và nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Giao thông vận tải” 4. Phát triển các hoạt động: 1.Các loại hình giao thông vận tải v Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Phương pháp: Đàm thoại, quan sát * Bước 1 : + Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? + Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ? * Bước 2 : ®Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách - GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông 2. Phân bố một số loại hình giao thông v Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) Phương pháp: Trực quan , thảo luận * Bước 1 : - GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi . + Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ? * Bước 2 : ® Kết luận : + Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước + các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam + Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước + Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp : Thực hành , hỏi đáp 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “ Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt TLCH - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS dựa vào SGK và TLCH - HS trình bày kết quả - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . - HS làm BT ở mục 2 SGK - HS trình bày kết quả Hoạt động lớp. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. - HS trưng bày tranh, ảnh về các loại phương tiện giao thông Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: (tiết 13 ) TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. v Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. Phương pháp: Động não, đàm thoại. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? Nhận xét, bổ sung, chốt. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, giảng giải. Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ) v Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố. Phương pháp: Thực hành. Nêu yêu cầu cho học sinh. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái 5. Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2) Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu Hoạt động nhóm 8. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lới. Nhận xét, bổ sung ý. Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động cá nhân. Làm bài tập cá nhân. Học sinh trình bày bài làm. Lớp trao đổi, nhận xét. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: