Tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK) .
- Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn .
II. Đồ dùng :Tranh vẽ phóng to. SGK.
TUẦN 14 Thứ hai, ngày 29 /11 / 2010 Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật . - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK) . - Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn . II. Đồ dùng :Tranh vẽ phóng to. SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. - Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài - GV chia đoạn - ? Truyện có những nhân vật nào? - Yêu cầu HS đọc tên riêng trong bài - GV gọi HS đọc phần chú giải • Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Gọi 2 hs đọc phần 1. - Cho HS đọc thầm phần 1 và nêu nội dung chính. + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điềøu đó? - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2 - Gọi HS nêu ý chính phần 2 và ghi bảng + Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? + Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - Nêu nội dung bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.” v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai. Giáo viên đọc mẫu. - HS thi đọc diễn cảm phần 2. - GV nhận xét. 4. Củng cố. - Học xong bài này em có suy nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? Hãy nêu ý nghĩ của mình. 5. Dặn dò: - Về nhà tập đọc diễn cảm bài văn. Nhận xét tiết học . Hát 1 Học sinh đọc bài :Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung bài . - 2 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé - HS đọc . - HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2. - HS luyện đọc nối tiếp lần 3 . - 2 Học sinh đọc phần 1 - Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé Gioan. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất - Cuộc đối thoại giữa Pi-e vàchị cô bé + Chị của cô bé gặp chú Pi-e hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? + Vì bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. + Các nhân vật trong câu chuyện này đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu - HS nêu. - HS đọc nhóm 4, cùng đọc và phân vai - HS tìm cách đọc - Hai nhóm tham gia thi đọc - HS nhận xét. - HS nêu. MĨ THUẬT ( GV chuyên ) ************************************** TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - BT cần làm : B1 (a) ; B2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng : Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là số thập phân. v Hoạt động 1: Ví dụ 1: HDHS chia 27 : 4 = ? m Tổ chức cho học sinh làm bài. Giáo viên chốt lại. Ví dụ 2: HDHS làm vào vở nháp. 43 : 52 = ? • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Học sinh làm bảng con. - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài Giáo viên cho HĐ nhóm. - GV nhận xét ghi điểm. * Bài tập mở rộng : Bài 3 :Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân . YC HS đọc đề bài YC Thảo luận nhóm , làm bài tập – chữa bài trên bảng . - GV nhận xét . 4. Củng cố. Học sinh nhắc lại quy tắc chia. Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập”. Hát 1 Học sinh chữa bài 3 tiết trước. - Lớp nhận xét. - Lần lượt học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m (dư 3 m) - Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 (m ) Học sinh thực hiện. 43,0 52 43 0 0,82 1 40 36 • Thử lại: 0,82 x 52 + 0,36 = 43 - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài bảng con. Học sinh nêu lại cách làm. Học sinh đọc đề – Tóm tắt: - Thảo luận nhóm 4. - 1 HS nêu cách giải. 1 Học sinh làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở. Giải Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số : 16,8 m - HS thảo luận nhóm đôi , làm bài và chữa bài trên bảng . , . - HS nhận xét . Học sinh nhắc ******************************************* Địa lí GIAO THÔNG VẬN TẢI I.Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta : + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất đất nước. - Chỉ 1 số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của GTVT. - HS khá, giỏi : + Nêu được 1 vài đặc điểm phân bố mạng lưới GTVT của nước ta. + Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam . - Có ý thức bảo vệ đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường II. Đồ dùng : + Bản đồ giao thông Việt Nam + Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : 2. Bài cũ: “Công nghiệp (tt)”. ? Vì sao nói thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ? - Gọi 2 HS lên bảng trả lời - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại hình giao thông vận tải + Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời - Hãy kể các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết. - Quan sát hình 1, cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá + Bước 2 - Gv kết luận . - Hãy kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng GV chốt lại v Hoạt động 2:Phân bố một số loại hình giao thông Bước 1:Cho HS làm bài tập Bước 2: Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét kết luận Rút ra bài học 4. Củng cố - Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? - Giáo viên chốt, nhận xét. 5. Dặn dò: Ôn bài. - Chuẩn bị: Thương mại, du lịch - Nhận xét tiết học. HS nêu HS nêu - HS theo dõi . HS làm bài tập . Trình bày kết quả trước lớp . - HS nêu . ********************************* KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH - NGÓI. I. Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của gạch, ngói. - Kể Quan sát, nhận biết 1 số vật liệu xây dựng : gạch, ngói. II. Đồ dùng : Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Đá vôi. + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. + Nêu tính chất của đá vôi. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói. v Hoạt động 1: Thảo luận. * Kể được tên 1 số đồ gốm ; phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. Bước 1:Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xếùp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. Bước 2: Giáo viên hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. v Hoạt động 2: Quan sát. * HS nêu được công dụng của gạch, ngói. Bước 1: Giáo viên chia nhóm để thảo luận. - Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát các hình trong sách nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. Bước 2: - Giáo viên nhận xét và chốt lại. - Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên hỏi: + Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. v Hoạt động 3: Thực hành. * HS làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của gạch, ngói. Bước 1: Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. - Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. Bước 2: • Giáo viên hỏi: - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. 4. Củng cố: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”. - Giáo viên phổ biến cách chơi. - Giáo viên nhận xét và khen ngợi. 5. Dặn dò: - Xem lại bài, học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Xi măng. - Nhận xét tiết học . - Hát - 2 Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. - Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu. ... MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - BT cần làm : Bài 1 (a,b,c) ; Bài 2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 1 học sinh sửa bài 4/70 Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. - HDHS đặt tính và tính. • Giáo viên chốt lại. -• Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 • Giáo viên chốt lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành. Bài 1 (a,b,c): • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xét sửa từng bài. Bài 2: Làm vở. • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải. - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài tập mở rộng : Bài 3 : YC học sinh đọc đề , tóm tắt và làm bài tập . GV nhận xét 4. Củng cố : YC nhắc lại qui tắc 5. Dặn dò: - Làm BT3 vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập.” Nhận xét tiết học Hát - 1 HS sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh chia nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. + HS nêu cách chuyển và thực hiện. 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 x 10). = 235,6 : 62 1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở. - 1 HS nêu cách chia. Học sinh thực hiện VD 2. Học sinh trình bày – Thử lại. Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt nêu ghi nhớ. Học sinh đọc đề. 3 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. Học sinh nhận xét. Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt. 1 học sinh nêu cách giải. 1 học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giải 1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. HS đọc đề , làm bài tập Ta có : 429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1 ) Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải Đáp số : 153 bộ quần áo , thừa 1,1 m 2 HS nêu lại quy tắc. ********************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta , viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. - Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết. II. Đồ dùng : Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng trong bài tập sau. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới: “Ôân tập về từ loại”. Bài 1:Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ - Nhận xét ghi điểm Bài 2: - Cho hS làm việc cá nhân - Giáo viên nhận xét sửa sai cho HS 4. Củng cố. - Nhận xét 5. Dặn dò: - Chuẩn bị:“Mở rộng vốn từ:Hạnh phúc”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài tập. + Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làmviệc cá nhân . – Đọc kĩ đoạn văn. 1HS lên bảng làm Phân loại từ vào bảng phân loại. Động từ Tính từ Quan hệ từ Trảlời, nhìn, vịn,hắt,thấy lăn tròn, đón,bỏ Xa, vời vợi Qua,ở, với - Cả lớp nhận xét - Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột - 2 HS đọc khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta - HS làm bài viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa. Sau đó, chỉ ra 1 động từ , 1 tính từ, 1 quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn. - Hs nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài - Cả lớp nhận xét. đoạn văn hay - HS theo dõi ****************************************** Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I. Mục tiêu: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK. - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan. II. Đồ dùng : Bảng phụ viết sẵn đề bài gợi ý, dàn ý 3 phần của một bên bản cuộc họp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Làm biên bản cuộc họp - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Luyện tập làm biên bản cuộc họp v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập + Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì? + Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? Ở đâu ? + Cuộc họp có những ai tham gia ? + Ai điều hành cuộc họp ? + Những ai nói trong cuộc họp, nói những gì ? + Kết luận cuộc họp như thế nào ? v Hoạt động 2: HDHS thực hành viết biên bản. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu: (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). - GV treo biên bản mẫu lên bảng. 4. Củng cố. - Giáo viên nhận xét, lưu ý. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả người: tả hoạt động”. Nhận xét tiết học. Hát 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản. VD: Biên bản họp tổ, họp lớp, + Họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5D. + Có các thành viên trong tổ; Có 34 thành viên trong lớp và thầy giáo chủ nhiệm. + Bạn Mai lớp trưởng. + Các thành viên trong tổ nêu ý kiến của mình. + Các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến với nhau. - HS làm bài vào giấy. - Vài HS trình bày kết qủa của mình. - HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc biên bản. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. **************************************************** ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. II. Đồ dùng : Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, bộ thẻ bày tỏ thái độ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Bài mới: Tôn trọng phụ nữ. v Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22 – 23 SGK. Nêu yêu cầu cho từng nhóm + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương - Cho HS nêu ghi nhớ. v Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Bài tập 1. Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 1. + Kết luận: Ý kiến a,b là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ. v Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Bài tập 2: Nêu yêu cầu và HDHS cách bày tỏ thái độ qua việc giơ thẻ màu. GV lần lượt nêu ý kiến. GV nhận xét , bổ sung. GV kết luận. 4. Củng cố. - Cho HS nhắc lại bài học 5. Dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chuẩn bị: tiết 2. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV: Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung ý. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS giơ thẻ và giải thích lí do. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại. ************************************* Thể dục BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trị chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an tồn. II. Đồ dùng :- Sân bãi. - Cịi, dụng cụ trị chơi. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hơng. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ơn bài thể dục phát triển chung. - Giáo viên hướng dẫn 1, 2 bạn tập mẫu. - Nhận xét, uốn nắn. - Giáo viên quan sát, sửa sai. 2.2. Trình diễn: - Nhận xét, khen thưởng. 2.3. Hoạt động 3: Chơi trị chơi - Giáo viên nêu tên trị chơi ( Thăng bằng ) - Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh làm mẫu. - Lớp tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang hoặc vịng trịn. - Chia ra 4 tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Từng tổ lên trình diễn. “Thăng bằng” - Học sinh chơi. 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Nhận xét giờ. - Dặn về tập lại những động tác đã học. Hít sâu. Theo dõi ***********************************************************
Tài liệu đính kèm: