I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) .
2- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật .
3- GD tình yu thương con người
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ trong sch.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
TG Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 THỨ MÔN PPCT TÊN BÀI HAI 21/ 11 Chào cờ Tập đọc Chính tả Toán Lịch Sử 14 27 14 66 14 Chuỗi ngọc lam. Nghe - viết : Chuỗi ngọc lam. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên. Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp. BA 22/ 11 Đạo đức Khoa học Toán LTVC Thể dục 27 67 27 Gốm xây dựng: Gạch, ngói. Oân tập về từ loại Luyện tập. TƯ 23/ 11 Kể chuyện Khoa học Mỹ thuật Tập đọc Toán 14 28 28 68 Pa – xtơ và em bé. Xi măng. Hạt gạo làng ta. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân NĂM 24/ 11 Aâm nhạc Toán Tập làm văn Kỹ thuật Thể dục 69 27 Luyện tập Làm biên bản cuộc họp. KNS SÁU 25/ 11 Toán LTVC Tập làm văn Địa lý Sinh hoạt 70 28 28 14 14 Chia một số thập phân cho một số thập phân Oân tập về từ loại. Làm biên bản cuộc họp Giao thông vận tải LS ĐP Bài 6: KNS Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 14: CHÀO CỜ tiết 27 TẬP ĐỌC Chuỗi ngọc lam I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người cĩ tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) . 2- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật . 3- GD tình yêu thương con người II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ trong sách. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh 8’ 12’ 10’ 10’ Hoạt động 1 : TC làm việc CN - Gọi HS lên đọc bài: Trồng rừng ngập mặn và TLCH - Nhận xét đánh giá ghi điểm Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2 Luyện đọc: - Gọi hs đọc bài - Chia 2 đoạn, hướng dẫn HS luyện đọc, chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng và giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm. Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1 + Cơ bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? + Em cĩ đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng? Chi tiết nào cho biết điều đĩ? + Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e để làm gì? + Vì sao Pi-e nĩi rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 3 - HD đọc diễn cảm đoạn 2. - Nhận xét. - Dặn HS tiếp tục luyện đọc; biết yêu thương mọi người. - Quan sát tranh và nghe giới thiệu. - 2 em khá đọc bài. - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài. + Giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhĩm. - Đọc thầm từng đoạn văn rồi trả lời câu hỏi. + Để tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en, người chị đã thay mẹ nuơi cơ. +Em khơng đủ tiền mua chuỗi ngọc. Em chỉ cĩ một nắm xu, là số tiền đập con lợn đất. + Để hỏi cĩ đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e khơng? Chuỗi ngọc là thật? Pi-e bán với giá bao nhiêu? + Vì em bé mua bằng tất cả số tiền em dành dụm được. + Ba nhân vật trong truyện là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho nhau. - Nhận xét giọng đọc. - Thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Thi đọc diễn cảm cả bài. - Nhận xét tiết học. .. CHÍNH TẢ Nghe -viết : CHUỖI NGỌC LAM phân biệt vần ao / au I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1- Nghe-viết đúng bài chính tả Chuỗi ngọc lam, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. 2- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng cĩ vần ao / au dễ lẫn (BT2b); Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3. 3- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 3. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh 8’ 20’ 12’ Hoạt động 1 : TC làm việc CN - Gọi HS lên viết các từ ngữ theo yêu cầu BT 2b ở tiết trước. - Nhận xét đánh giá ghi điểm Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1 - Đọc đoạn văn cần viết chính tả. + Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng cho ai? Em cĩ đủ tiền để mua ngọc khơng? - YC HS tìm và viết từ khĩ - Đọc cho HS viết. - Đọc lại cho HS sốt lỗi - Chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2 Bài tập 2b: Tìm từ ngữ chứa tiếng đã cho trong bảng - Nhận xét, ghi nhanh lên bảng: Mẫu : cho HS làm : Thi tiếp sức các nhĩm . + báo: con báo, tờ báo, báo cáo, báo tin, báo hại... + báu: báu vật, kho báu, quý báu, châu báu, Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp - HD cách nhẩm để tìm. - Nhận xét, kết luận: (hịn) đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trước (tình hình đĩ), (mơi) trường, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại). - Dăn HS về học bài. CB tiết sau -3 HS - Lắng nghe. - 2 em đọc bài chính tả. + Mua cho chị nhưng khơng đủ tiền, cơ bé chỉ cĩ một nắm xu. - Tự ghi tiếng khĩ ra nháp. - Viết bài vào vở. - Tự kiểm tra vở và sửa chữa. - Nêu yêu cầu bài. - Nĩi miệng trước lớp ( 6 nhĩm ) . + cau: cây cau, cau cĩ, cau mày, + lao: lao động, lao khổ, lao đao, lao tâm, lao xao, lao phổi + lau: lau nhà, lau sậy, lau lách, lau chau, + mào: chào mào, mào gà, mào đầu, + màu: bút màu, màu sắc, màu mè, màu mỡ + cao: cây cao, cao vút, cao cờ, cao kiến, cao tay, cao hứng - Làm lại vào vở. Bài tập 3: - Đọc đoạn văn Nhà mơi trường 18 tuổi. - Thi viết nhanh ra nháp thứ tự các tiếng cần điền. - Đọc lại đoạn văn đã điền xong . -Lớp nghe, nhận xét . -Nhận xét tiết học Tiết 66 TỐN Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I- MỤC TIÊU: 1- Biết chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP. 2- Biết vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn. Làm được BT1a, BT2 3- GD tính toán cẩn thận, chính xác II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu thảo luận cho BT 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7' 13' 20' Hoạt động 1 : TC làm việc CN -YCHS nêu lại cách chia nhẩm số thập phân cho 10, nhân nhẩm cho 0,1. - Gọi HS lên làm lại BT 3 - Nhận xét đánh giá ghi điểm Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1 - Cho h/s nêu VD1 + Muốn biết cạnh của sân hình vuông dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào? - Gọi 1 h/s thực hiện phép chia. * Giới thiệu phép chia : 27 4 30 6,75 20 0 - Yêu cầu h/s nêu lại cách làm và thực hiện vào vở . - Cho h/s nêu VD2 43 : 52 - Em có nhận xét gì về phép chia này ? - Để thực hiện phép chia này ta có thể chuyển đổi 43 thành 43,0 và thực hiện phép chia. - Cho h/s làm vào nháp và nêu kết quả , 1 h/s làm trên bảng lớp. -Nêu quy tắc Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2, 3 BT1a : Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s làm vào vở , 4 h/s lên bảng làm . - Nhận xét – Chữa bài . BT2 : Cho h/s đọc y/c đề . - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Cho h/s lên bảng tóm tắt và giải , lớp làm vào vở . Tĩm tắt: 25 bộ hết: 70 m 6 bộ hết: m? - Chấm, Chữa bài một số vở. nhận xét. - Nêu lại quy tắc -Về nhà học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài sau - H/s lên làm bài - HS nhắc lại - Nêu VD1 + Lấy chu vi chia cho 4 . - 1 h/s làm trên bảng lớp , lớp làm vào nháp. - Lắng nghe. + 27 chia 4 được 6 , viết 6 + 6 nhân 4 bằng 24 ; 27 trừ 24 bằng 3 , viết 3 + Để chia tiếp ta viết dấu phẩy bên phải 6 và viết thêm chữ số 0 và bên phải 3 được 30 + 30 chia 4 được 7 , viết 7 + 7 nhân 4 bằng 28 ; 30 trừ 28 còn 2 , viết 2 . + Viết thêm số 0 vào bên phải 2 ta được 20 + 20 chia 4 được 5 , viết 5 + 5 nhân 4 bằng 20 ; 20 trừ 20 bằng 0 - Thực hiện. - Nêu VD2 - Có số bị chia nhỏ hơn số chia . 43,0 52 1 40 0,82 36 - Nếu còn dư ta cứ tiếp tục thêm 0 vào để chia, có thể làm như thế mãi mãi. - H/s nêu quy tắc đọc quy tắc.. - Đọc đề . a) 12 :5 = 2,4 ; 23 : 4 = 5,75; 882 : 36 = 24,5 - Đọc đề . Giải Số vải để may 1 bộ quần áo là : 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là : 2,8 x 6 = 16,8 (m) - Nhận xét tiết học tiết 14: LỊCH SỬ Thu – đơng 1947, Việt Bắc “Mồ chơn giặc Pháp” I- MỤC TIÊU: 1-Nắm được ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. 2- Kể lại được một số sự kiện chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 trên lược đồ. 3- GD lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh của nhân dân ta . II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ hành chính VN, lược đồ chiến dịch. - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 6’ 12’ 12’ 10 Hoạt động 1 : TC làm việc CN +Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào? - Nhận xét đánh giá ghi điểm Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2 1) Âm mưu của địch và chủ trương của ta -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời câu hỏi. +Sau khi đánh chiếm được HN và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì/ +Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? +Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính Phủ ta đã cho chủ trương gì? -GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. -GV kết luận về nội dung theo các ý trên. Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2 2) Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947. -Gv chia nhóm ,giao việc phát phiếu yêu cầu HS đọc SGK và lược đồ trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 theo các câu hỏi gợi ý sau +Quân đich tấn công lên Việt Băc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường. +Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào? +Sau hơn một tháng tấn lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào? +Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu quân ta thu được kết quả ra sao? -GV tổ chức cho HS thi trình bày. -GV tuyên dương, nhận xét, công bố KQ Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1,3 3) Ý nghĩa +Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân pháp? +Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt Bắc như thế nào? +Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước? -GV tổng kết lại các ý chính H: Tại sao nói: Việt Bắc thu- đông 1947 là " mồ chôn giặc pháp". - Rút nội dung chính - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -2-3 HS ... đúng chỗ . II. Chuẩn bị: -2, 3 Tờ phiếu kổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7’ 13’ 20’ Hoạt động 1 : TC làm việc CN -Đặt câu có sd DT hoặc ĐT làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? -Nhận xét và cho điểm HS.Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm. GQMT 1 - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1 -GV giao việc: -Đọc lại đoạn văn. -Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho đúng. -Cho HS làm việc -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: TC HĐ CN. GQMT 2, 3 Gọi HS đọc BT 2. -GV giao việc: -Mỗi em đọc lại khổ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa. -Dựa vào ý của khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. -Chỉ rõ 1 động từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy. -Cho HS làm bài và đọc đoạn văn. -GV + HS nhận xét -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở .CB: -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu -Nghe. Nhắc lại -1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. +Động từ : trả lời , nhìn , vịn , hắt , thấy , lăn , trào , đón , bỏ . +Tính từ : xa , vời vợi , lớn +Quan hệ từ : qua , ở , với . -2 HS làm bài trên phiếu. -Lớp làm vào nháp. -Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm . +Động từ : đổ , nấu , chết , nổi . chịu , ngoi , cấy , đội , cúi , phơi , chứa . +Tính từ : nóng , lềnh bềnh , nắng , chang chang , đỏ bừng , ướt đẫm , vất vả. +Quan hệ từ : ở , như , trên , còn , thế mà , giữa , dưới , mà , của . -HS làm bài cá nhân. -Một vài HS đọc đoạn văn trước lớp. - Nhận xét tiết học. tiết 28 TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm biên bản cuộc họp I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1- Biết thể thức, nội dung của biên bản cuộc họp 2- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. 3- GD ý thức sử dụng câu, từ 4-GDKNS: 4.1/ Ra quyết định / Giải quyết vấn đề 4.2/ Tư duy phê phán. II.Các PP /KT dạy học : Trao đổi nhĩm III/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7' 10' 23' Hoạt động 1: TC làm việc CN - Gv gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Chấm điểm vở BT. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài Hoạt động 2: TC HĐ nhĩm, CN. GQMT 1 Gv gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK - Gv giúp học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày. + Nội dung loại hình biên bản - Gv gợi ý: Cĩ thể chọn bất kì một cuộc hợp nào mà em đã từng chứng kiến hoặc tham dự + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ? - Gv gọi một số hs nĩi trước lớp biên bản viết về vấn đề gì? - Gv nhắc hs cách viết biên bản - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 3: TC HĐ nhĩm, CN. GQMT 2, 3 - Gv cho hs viết biên bản - GV chấm điểm những biên bản viết tốt(đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thơng tin, viết nhanh ) - Dặn Về nhà làm hồn chỉnh yêu cầu 3. CB bài -2 HS nối tiếp nhắc lại - Nêu yêu cầu bài và các gợi ý. - Tự suy nghĩ, định hình các ý theo thứ tự. - Một số em nĩi trước lớp. - Đọc dàn ý gồm 3 phần của biên bản để biết cách trình bày. - Làm vào vở. - Trình bày, nhận xét, rút kinh nghiệm và sửa chữa. - Nhận xét tiết học. Tiết 14 ĐỊA LÍ Giao thơng vận tải I/ MỤC TIÊU: 1- Biết được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thơng của nước ta. 2.1- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A 2.2- Sử dụng lược đồ, bản đồ để bước đầu nhận xét sự phân bố của giao thơng vận tải 3- GD ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. *Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thơng nước ta:tỏa khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc –Nam *Giải thích vì sao nhiều tuyến giao thơng chính của nước ta chạy theo chiều Bắc –Nam: II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thơng. - Bản đồ hành chính VN; Bản đồ Giao thơng Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 6’ 10’ 14' 10’ Hoạt đông 1 : Làm việc CN - Gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. + Hãy cho biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp của nước ta? + Chỉ và nêu tên trung tâm công nghiệp lớn ? Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài Hoạt đông 2 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 1) Các loại hình các phương tiện GT vận tải. -GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình các phương tiện giao thông vận tải. -Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng. -Phát phấn cho 2 em ở đầu hai hàng của 2 đội. -Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một loại hình hoặc một phương tiện giao thông. -GV tổ chức cho HS 2 đội chơi. -GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. Hoạt đông 3 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2.2 2) Tình hình vận chuyển của các loại hình GT -GV treo biểu đồ khối lương hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS. +Biểu đồ biểu diễn cái gì? +Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển đươcï mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá VN. -GV nxét ,bổ sung; kết luận: Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao. 3) Phân bố một số loại hình giao thông -GV treo lược đồ và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó. -GV phát phiếu yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàng thành CH trong phiếu. + Hãy nhận xét sự phân bố các loại hình giao thơng. + Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A đi qua những thành phố nào? + Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế xã hội? -GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. -GV nhận xét, chốt lại ý đúng Hoạt đông 4 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2.1, 3 Trò chơi Thi chỉ đường : -GV tổ chức cho HS thi chỉ đường như sau: +Treo lược đồ giao thông vận tải lên bảng, yêu cầu HS cả lớp quan sát lược đồ trong SGK +Chọn 3-5 HS lên tham gia thi chỉ đường, các HS bốc thăm thứ tự thi. +Chọn 3 HS làm giám khảo. -Giám khảo cho điêm tuỳ theo mứ c độ. +Bạn dành được nhiều điểm A nhất là bạn thắng -GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương - Gv cho hs rút ra nội dung bài học -GV dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. Nhắc lại -HS cả lớp hoạt động theo chủ trò. -HS lên tham gia cuộc thi. -HS có thể kể ví dụ như: Đường ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò -Đường thuỷ: Tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan. -Đường biển: Tàu biển. -Đường sắt: Tàu hoả. -Đường hàng không: Máy bay -Quan sát và đọc tên biểu đồ và nêu: + Biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển theo loại hình giao thông. + Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất. -Nghe. + Đây là lược đồ giao thông VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông VN, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. + Nước ta cĩ mạng lưới giao thơng toả đi khắp nước. Các tuyến giao thơng chính chạy dài từ Bắc đến Nam. + Hà Nội, Thanh Hố, Vinh, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh. + Nước ta đang xây dựng đường Hồ Chí Minh. - Đại diện nhóm lên trình bày,nhóm khác n /xét - HS tgham gia chơi - HS tuyên dương bạn. - Hs rút ra và đọc lại -Nhận xét tiết học. SINH HOẠT TUẦN 14 GV HS 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc - Chia tỉ ®Ĩ sinh ho¹t 2. Néi dung sinh ho¹t 1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua. - GV tỉ chøc HS kiĨm ®iĨm theo tỉ - Tỉ chøc sinh ho¹t c¶ líp c/ GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa líp . VỊ häc tËp: VỊ ®¹o ®øc: VỊ duy tr× nỊ nÕp, vƯ sinh, tËp thĨ dơc gi÷a giê, . .. VỊ c¸c ho¹t ®éng kh¸c: + Tập luyện TDTT chua tốt Tuyªn d¬ng, khen thëng. Phª b×nh. 2/ Néi dung ph¬ng híng, nhiƯm vơ tuÇn tíi. - Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường - Thực hiện tuần học hay - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Học bài và làm bài tập đầy đủ - Lao động,vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Duy trì phong trào giúp nhau học tập - Tỉ chøc cho c¶ líp vui v¨n nghƯ. - DỈn dß HS thùc hiƯn tèt tuÇn sau. - C¶ líp h¸t 1 bµi. * HS kiĨm ®iĨm theo tỉ a/ C¸c tỉ th¶o luËn, kiĨm ®iĨm ý thøc chÊp hµnh néi quy cđa c¸c thµnh viªn trong tỉ. -Tỉ trëng tËp hỵp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiĨm ®iĨm. - B×nh chän c¸ nh©n ( khen, chª) tiªu biĨu cđa tỉ. §¸nh gi¸ xÕp lo¹i tỉ. b/ Líp trëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cđa líp. B¸o c¸o gi¸o viªn vỊ kÕt qu¶ ®¹t ®ỵc trong tuÇn qua. §¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tỉ. * Sinh ho¹t c¶ líp. -Tỉ trëng tỉng hỵp chung cđa tỉ, b¸o c¸o - Líp trëng nhËn xÐt chung. - HS ph¸t biĨu ý kiÕn - B×nh xÐt thi ®ua. * Tỉ tiªu biĨu: * C¸ nh©n tiªu biĨu + Khen: + Chª: + Liªn hoan v¨n nghƯ. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 6 : Xã Đặk Nhau - Vùng căn cứ"Nửa Lon" nổi tiếng 1) Vị trí : - Nằm về hướng Bắc và Tây bắc cách trung tâm huyện khoảng 30 km. - Trước đây cĩ ý nghĩa chiến lược vơ cùng quan trọng. - Xã Đặk Nhau đã đi vào lịch sử với địa danh căn cứ Nửa Lon. Cĩ câu thơ ca ngợi: Nửa Lon - tên gọi thân thương Viết nên trang sử anh hùng Đặk Nhau 2) Xã Đặk Nhau trước và sau chiến tranh như thế nào? - Trong chiến tranh, quân và dân xã Đặk Nhau đã đồn kết chiến đấu hàng trăm trận, đĩng gĩp hàng nghìn tấn gạo, 12 tấn ngơ, loại khỏi vịng chiến đấu 430 tên địch, bắn cháy 4 xe tăng và 8 máy bay, phá hủy 12 khẩu pháo. Với sự cống hiến to lớn cho sự nghiệp giải phĩng dân tộc, ngày 20/12/1994 Quân và dân Xã Đặk Nhau đã đĩn nhận danh hiệu AHLLVTND. - Ngày nay, xã Đặk Nhau đã cĩ nhiều đổi mới, với nhiều hạng mục cơng trình cĩ giá trị lớn, những dự án kinh tế- quốc phịng của Binh đồn 16 ngày càng mở rộng cũng đã gĩp phần xây dựng xã Đặk Nhau phát triển.
Tài liệu đính kèm: