Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 14

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1. Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách các nhân vật.

2. Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hạu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

IICHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Thêm ảnh giáo đường , nếu có .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Từ 21 / 11 / 2011 đến 25 /11 / 2011 
NGÀY
MÔN
 BÀI GDBVMT
Thứ 2
21. 11
Tập đọc
Toán
K.chuyện
Khoa học
Đạo đức 
Chuỗi ngọc lam
Chia 1số TN cho 1số TN
thương tìm được là stp
Pa – xtơ và em bé
Gốm xây dựng: gạch, ngói Liên hệ bộ phận
Tôn trọng phụ nữ KNS
Thứ 3
22.11
LT& câu
Chính tả
Toán*
Tập đọc
Toán
T.Việt*
Ôn tập về từ loại
Nghe,viết: Chuỗi ngọc lam
Hạt gạo làng ta
Luyện tập
Thứ 4
23.11
T.L. văn
Toán
HĐNG
Làm biên bản cuộc họp KNS
Chia 1 số tự nhiên cho 1 STP
Thứ 5
24.11
L.T&câu 
Toán
Khoa học
Ôn tập về từ loại
Luyện tập 
Xi măng Liên hệ bộ phận
Thứ 6
25.11
T. L.văn
Toán
SHL
Luyện tập làm biên bản cuộc họp KNS
Chia 1 STP cho 1 STP.
Thứ hai/ 21/11/2011
TUẦN 14-TIẾT 27 TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hạu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK)..
IICHUẨN BỊ:  Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Thêm ảnh giáo đường , nếu có .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GVnhận xét ghi điểm.
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài 
-Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em có những hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo , lạc hậu , bệnh tật , vì tiến bộ , vì hạnh phúc con người .
Giới thiệu Chuỗi ngọc lam – một câu chuyện cảm động về tình thương yêu giữa những nhân vật có số phận rất khác nhau .
-Hs đọc bài thơ Trồng rừng ngập mặn .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
-Quan sát tranh minh họa , chủ điểm Vì hạnh phúc con người .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-Có thể chia bài thành 2 đoạn : Đoạn 1 (Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý – cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé); Đoạn 2 ( Còn lại – cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
-Truyện có mấy nhân vật ?
Gv giới thiệu tranh minh họa bài đọc : cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính , Pi-e đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng .
-Gv giúp hs phát âm đúng , đọc đúng các câu hỏi ; kết hợp giúp hs hiểu nghĩa từ : lễ Nô-en .
 -1HS đọc cả bài trước lớp .
-3 nhân vật : chú Pi-e , cô bé và chị cô bé 
-HS đọc nối tiếp (2 lượt )
b)Tìm hiểu bài 
- GV đọc mẫu cả bài.
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
-Cô bémuachuỗi ngọclam để tặng ai ?
 -Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ?
-Chi tiết nào cho biết điều đó ?
 -Chị của cô bé tìmgặpPi-e làm gì ?
-Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả rất cao để mua chuỗi ngọc ?
-Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? 
*GV : Ba nhân vật trong truyện đều là nhân hậu , tốt bụng : Người chị thay mẹ nuôi em từ bé . Em gái yêu chị , dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chị món quà nhân ngày lễ Nô-en . Chú Pi-e tốt bụng muốn đem lại niềm vui cho hai chị em đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc . Người chị nhận món quà quý , biết em gái không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi , muốn trả lại món hàng . Những con người trung hậu ấy đã mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho nhau 
-Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en . Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
-Cô bé mở khăn tay , đổ lên bàn một đống xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất . Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô , lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền . . . 
–Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé giá bao nhiêu tiền ?
-Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được . / Vì em bé đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà tặng chị .
-Các nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt . / Ba nhân vật trong câu chuyện đều là những người nhân hậu , biết sống vì nhau , biết đem lại niền vui , niềm hạnh phúc cho nhau . . . 
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs . 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs luyện đọc diễn cảm .
- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn .
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhắc lại nội dung câu chuyện ?
-Nhận xét tiết học . Nhắc hs hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp hơn .
- Chuẩn bị: Hạt gạo làng ta.
-Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những con người có tấmlòng nhân hậu , thương yêu người khác , biết đem lại niềm hạnh phúc , niềm vui cho người khác .
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 14-TIẾT 66
TOÁN:
CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN,
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN.
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. Bài 1a . Bài 2
II. CHUẨN BỊ:+ GV:	Phấn màu.+ HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1, 3.
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là STP.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
	 Ví dụ 1( sgk 67) yêu cầu học sinh đọc đề 
	27 : 4 = ? m
•	Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, ( 30 phần 10 m hay 30 dm.
	•	Chia 30 dm : 4 = 7 dm ( 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm.
	•	Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 ( 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm.
	•	Thương là 6,75 m
	•	Thử lại: 6,75 x 4 = 27 m
Giáo viên chốt lại.
	 Ví dụ 2 (trang 66)
	43 : 52	
	Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.
Phương pháp: Thực hành, động não.
	Bài 1: trang 68
12 : 5
23 : 4
882 : 36
Học sinh làm bảng con.
	Bài 2: Sgk 68
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
 Tóm tắt:
	25 bộ	: 70 m
	 6 bộ	: ?m
Giáo viên cho 1 bạn làm nhanh lên sửa bài.
GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tổ chức cho học sinh làm bài.
Lần lượt học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
	27 : 4 = 6 m (dư 3 m)
Học sinh thực hiện.
Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài.
-Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Bài giải:
Số vải may 1 bộ quần áo :
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải may 6 bộ quần áo :
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 ĐS : 16,8 m
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 14- TIẾT 14 KỂ CHUYỆN
 PA-XTƠ VÀ EM BÉ 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kê lại từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
HS K, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
II-CHUẨN BỊ:  -Tranh minh họa truyện trong SGK , ảnh Pa-xtơ , nếu có .
       Nội dung truyện : Pa-xtơ và em bé .
1-Ngày 06-07-0885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-I Pa-xtơ cứu chữa .
Giô-dép bị 14 vết cắn ở tay , vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào . Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày . Em sẽ chết như những người bị chó dại cắn xưa nay .
Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe của người mẹ , lòng Pa-xtơ se lại. Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thương này sẽ lên cơn dại , lịm dần vì tê liệt , hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội , rồi chết .
2-Đêm đã khuya , Pa-xtơ vẫn ngồi trước bàn làm việc , nét mặt đầy ưu tư . “ Có thể làm gì cho em bé ?” . vắc-xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật nhưng chưa lần nào thí nghiệm trên cơ thể con người . Ông muốn cứu em bé nhưng không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm . Nhỡ có tai biến thì sao? Nhưng không còn cách nào khác . Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em .
3-Ngày hôm sau , Pa-xtơ đi đến quyết định : phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé . ngay chiều ấy , 07-07-1985 , một vài giọt vắc-xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng Giô-dép . Những ngày sau , Pa-xtơ tiếp tục tiêm vắc-xin có độc tính tăng dần . Chín ngày trôi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc như chín tháng 
Nhưng phát tiêm quyết định là phát tiêm thứ mười . Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất cao , có thể làm cho chó hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau 7 ngày ủ bệnh . Có bắt buộc phải tiêm phát này cho em bé không ? Pa-xtơ day dứt suốt đêm ròng với câu hỏi đó . Tóc ông bạc thêm . Gần sáng , ông quyết định phải tiêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước , kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau 9 ngày tiêm phòng , đồng thời tạo cho em sự miễn dịch chắc chắn .
4-Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng . Thêm 7 ngày chờ đợi đằng đẵng . Nhiều đêm , Pa-xtơ không chợp mắt . Nhiều đêm , mặc dù chân trái bị bại liệt , ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé .
Qua ngày thứ bảy , em bé vẫn khỏe mạnh bình yên . Tai họa đã qua . Đêm thứ tám , Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành .
5-Sau thành công vang dội ấy , người ta liên tiếp gởi đến phòng thí nghiệm của Lu-I Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa . Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới .
Theo Đức Hoài .
III-CÁC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài :
Câu chuyện Pa-xtơ và em bé giúp các em biết tấm gương lao động quên mình , vì hạnh phúc con người cua nhà khoa học Lu-i Pa-xtơ .. ông đã có công tìm ra loại vắc-xin cứu loài người thoát khỏi một căn bệnh nguy hiểm mà từ lâu con người bất lực không tìm đựơc cách chữa trị – đó là bệnh dại .
-Hs kể lại 1 việc làm tốt ( hoặc một hành động dũng cảm ) bảo vệ môi trường này em đã làm hoặc chứng kiến .
2-Gv kể lại câu chuyện 
-Giọng kể hồi hộp nhấn giọng ở những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bé Giô-dép , nỗi xúc động của Lu-i Pa-xtơ nghĩ đến cái chết của cậu ; tâm trạng lo lắng , day dứt , hồi hộp của Pa-xtơ khi quyết định tiêm những giọt vắc-xin lần đầu tiên thử nghiệm trên cơ thể con người .
-Viết lên bảng các tên riêng : Giô-dép , Lu-I Pa-xtơ 
-Giới thiệu ảnh Lu-I Pa-xtơ .
Gv kể lần 2 , vừa kể vừa  ... hiếc nón lá , gương mặt mẹ đỏ bừng . Lưng phơi giữa nắng mà mồ hôi mẹ vẫn ướt đẫn chiếc áo cánh nâu . . . Mỗi hạt gạo làm ra chức bao giọt mồ hôi , bao nỗi vật vả của mẹ .
-Hs đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên cạnh .
-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm .
+Động từ : đổ , nấu , chết , nổi . chịu , ngoi , cấy , đội , cúi , phơi , chứa .
+Tính từ : nóng , lềnh bềnh , nắng , chang chang , đỏ bừng , ướt đẫm , vất vả.
+Quan hệ từ : ở , như , trên , còn , thế mà , giữa , dưới , mà , của .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-Yêu cầu những hs viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn .
- Chuẩn bị: MRVT: Hạnh phúc.
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 14-TIẾT69
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :Biết:
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. Bài 1,Bài 2,Bài 3
II-CHUẨN BỊ :+ GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
HS làm lại bài 3/ 70 (SGK).
GV nhận xét và ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
 Bài 1 : Tính rồi so sánh kết quả tính
5 : 0,5 và 5 x 2 
52 : 0,5 và 52x 2
 b) 3 : 0,2 và 3 x 5
 18 : 0,25 và 18 x 4
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia?
• Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh , sửa chữa uốn nắn.
 Bài 2: Tìm X : (70)
X x 8,6 = 387
9,5 x X = 399
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết?
• Giáo viên nhận xét – sửa từng bài.
 Bài 3: giải toán (70)
	Tóm tắt: Có 2 thùng dầu
Thùng to : 21 lít ? lít 
Thùng bé : 15 lít
Nếu 1 chai có : 0,75 lít
Có : ? chai dầu
- GV nhận xét.
	Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nêu kết quả của bài 1, rút ra ghi nhớ: chia một số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài.
5 : 0,5 và 5 x 2 
5 : 0,5 = 10
5 x 2 = 10 
52 : 0,5 và 52x 2
 52 : 0,5 = 254
 52 x 2 = 254 
b) 3 : 0,2 và 3 x 5
3 : 0,2 = 15
3 x 5 = 15
 18 : 0,25 và 18 x 4
18 : 0,25 = 72
 18 x 4 = 72 
-Cả lớp nhận xét.Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên.
-Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài (lần lượt 2 học sinh).
+ Tìm thừa số chưa biết.
+ Tìm số chia.
 a)X x 8,6 = 387
X = 387 : 8,6
X = 45
b) 9,5 x X = 399
 X = 399 : 9,5
 X = 42
Bài giải
Số lít dầu có tất cả :
21 + 15 = 31 (l)
Số chai dầu : 
36 : 0,75 = 48 (chai)
-Cả lớp nhận xét.
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 14-TIẾT 28 KHOA HỌC
 XI MĂNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
-Nhận biết một số tính chất của xi măng.
-Nêu được một số cách bảo quả xi măng.
-Quan sát, nhận biết xi măng
-GDBVMT : Từ môi trường và tài nguyên thiên nhiên đã cung cấp cho chúng ta những vật chất sẳn có trong thiên nhiên vì thế chúng không nên khai thác bừa bãi , phải biết sử dụng một cách hợp lí 
II. CHUẨN BỊ: - Hình minh họa trang 58, 59 SGK.
- Các câu hỏi thảo luận được ghi sẳn vào phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động : Khởi động
2.KTBC: Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét, ghi điểm từng HS.
3.GTB: Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những kiến thức khoa học về xi măng.
Hoạt động 1 : Công dụng của xi măng
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Xi măng được dùng để làm gì?
+ Hãy kể một số nhà máy xi măng ở nước ta mè em biết?
Hoạt động 2: Tính chất của xi măng , công dụng của bê tông
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm hiểu kiến thức khoa học”.
* Cách tiến hành:
+ Cho HS hoạt động theo tổ.
+ Yêu cầu HS trong tổ cùng bảng thông tin trang 59 SGK.
+ Yêu cầu dựa vào các thông tin đó và những điều mình biết để tự hỏi đáp về công dụng, tính chất của xi măng.
* Tổ chức cuộc thi:
+ Mỗi tổ cử một đại diện làm BGK , lớp trưởng là người dẫn chương trình. 
 + Lớp trưởng bốc câu hỏi và đọc. Tổ nào có câu trả lời thì phất cờ ra hiệu. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 2 điểm. Cuối cuộc thi nhóm nào ghi được nhiều điểm nhất là nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.
4.Hoạt động : Kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích tham giai xây dựng bài.
- Dặn về nhà ghi nhớ các thông tin về xi măng và tìm hiểu về thủy tinh.
- Kể tên những đồ gốm mà em biết?
- Hãy nêu tính chất của gạch ngói và TN chứng tỏđiềuđó?
-Gạch, ngói được làm bằng cách nào?
- Nhắc lại, mở SGK trang 58, 59.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 - Mỗi nhóm cử 3 đại diện tham gia thi.
Điều chỉnh bổ sung : 
Thứ sáu 25/11/2011
TUẦN 14-TIẾT 28
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
-Ghi lại được biên bản cuọc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, trong gợi ý của SGK
-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
-Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) -Trao đổi nhóm
II-CHUẨN BỊ :
-Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Nhắc lại nội dungc ần ghi nhớ trong tiết TLV trước .
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học 
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
-Kiểm tra việc chuẩn bị : Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào ?( họp tổ , họp lớp , học chi đội ) . Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì ? Có cần ghi biên bản không ?
-Nhắc hs chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản .
-1 hs đọc đề bài và các gợi ý 1,2,3 SGK 
-Hs làm việc theo nhóm .
-Đại diện các nhóm đọc biên bản .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học . 
-Dặn hs sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV sau .
TUẦN 14-TIẾT 70
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. Bài 1(a,b,c),Bài 2
II. CHUẨN BỊ: + GV:	 phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con. vở bài tập, SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh làm lại bài 2/70 (SGK).
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, động não, thực hành. 
 Ví dụ 1: Bài toán ( 71/SGK)
	23,56 : 6,2
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia.
Yêu cầu học sinh đạt tính- rồi tính
• Giáo viên nêu ví dụ 2:
	82,55 : 1,27 = ?
• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
( SGK 71)
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính(SGK 71)
19,72 : 5,8
8,216 : 5,2
12,88 : 0,25
Yêu cầu học sinh thực hiện
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con.
-Giáo viên nhận xét sửa từng bài.
Bài 2: Làm vở.
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.( SGK 71)
	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nêu lại cách chia?
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Luyện tập.”
-Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Nhận xét tiết học .
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Thanh sắt dài 6,2 dm : 23,56 kg
 1 dm : ? kg
Học sinh chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện.
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 
 10).
	 = 235,6 : 62
+ Nhóm 2: thực hiện:
	235,6 : 6,2
+ Nhóm 3: thực hiện:
	235,6 : 6,2
+ Nhóm 4: Nêu thử lại:
23,56 : 6,2 =(23,56 ×10) : (6,2 × 10)
	= 235,6 : 62
Cả lớp nhận xét.
235,6 62
 4 9 6 
 0 3,8 ( kg)
Vậy : 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)
Học sinh thực hiện vd 2.Học sinh trình bày – Thử lại.Đặt tính:
Cả lớp nhận xét.
8, 55 1,27
Bỏ phẩy : 
85 5 127
 635
 0 65
 Vậy :82,55 : 1,27 = 65
Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài.
a) Bỏ phẩy : 
19,72 : 5,8 = 3,4
197,2 58
 23 2
 0 3,4
b) 8,216 : 5,2 = 1,58
82,16 52
30 1
 4 16 1,58
 0
c) 12,88 : 0,25 = 51,52
1288 25
 038
 130 51,52
 50
 0
-Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
4,5 lít dầu : 3,42 kg
 8 lít dầu : ? kg
Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài.
 Bài giải 
1 lít dầu hỏa cân nặng :
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng :
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Hoạt động cá nhân.
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 14-TIẾT 14
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần.
 - HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp của tổ của các tổ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Hát 
Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh 
-Công tác tuần tới: .
- HS ăn mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng khi đến trường.
- LĐVS, các tổ trực nhật.
-Ôn tập kiểm tra cuối kì I
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ
- ATGT: bài 5
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào 
HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm chào mừng Ngày Nhà Giáo 20/11.
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt	
Điều chỉnh bổ sung : 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5CKTTICH HOP14T.doc