i/ mục tiêu:
giúp hs:
-hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
-bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
ii/các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-kiểm tra bài cũ:
muốn chia một stp cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
2-bài mới:
2.1-kiến thức:
Tuần 14 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán $66: chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. -Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m) -Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 27 4 30 6,75(m) 20 0 -Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. -Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: -Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. -HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện: 18 50 300 0,36 0 -HS tự nêu. -HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (68): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài.(đã in) -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Bài tập 3 (66): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó chữa bài. *Kết quả: a) 2,4 5,75 24,5 b) 1,875 6,25 20,25 *Bài giải: Số vải để may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may sáu bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) (đãin Đáp số: 16,8 m *Kết quả: 0,4 0.75 3,6 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiết 3: Thể dục ( Đ/c Chung soạn và dạy) Tiết 4: Tập đọc $27: Chuỗi ngọc lam I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà. 2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là ngững con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc từ đầu đến người anh yêu quý: +Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? +Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? +Chi tiết nào cho biết điều đó? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? +Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? +Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc từ đầu đến người anh yêu quý: +Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? +Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? +Chi tiết nào cho biết điều đó? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? +Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? +Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 4 HS phân vai đọc toàn bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật: +Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên. +Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. +Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Mời các nhóm thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu! -Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé! -Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Học sinh đọc bài. -Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một -Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. -Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu -Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc không. -Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. -Các nhân vật trong truyện đều là người tốt - Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là - Học sinh đọc bài. -Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một -Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. -Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu -Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc không. -Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. -Các nhân vật trong truyện đều là người tốt - Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về luyện đọc và học bài. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 ( Đ/c Toàn, Vượng, Chung soạn và dạy) Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán $68: chia một số tự nhiên cho một số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm được cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên. -Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,04 : 4 = ? 2-Bài mới: 2.1-Kiến thức: a) Tính rồi so sánh kết quả tính: -GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 vế của các phép tính, so sánh kết quả. -Yêu cầu HS rút ra nhận xét. b) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 57 : 9,5 = ? (m) -Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 570 9,5 0 6 (m) -Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. -Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: -Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào? -GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc. -HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. -HS rút ra nhận xét như SGK-Tr. 69 -HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện: 9900 8,25 1650 12 0 -HS tự nêu. -HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.69. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (70): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (70): Tính nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó chữa bài. -Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ta làm thế nào? *Bài tập 3 (70): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 7 : 3,5 = 2 b) 702 : 7,2 = 97,5 c) 9 : 4,5 = 2 c) 2 : 12,5 = 0,16 *Kết quả: a) 320 3,2 b) 1680 16,8 c) 93400 9,34 -HS nêu: Ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó lần lượt một, hai, ba,chữ số 0 *Bài giải: 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiết 2: Luyện từ và câu $27: Ôn tập về từ loại I/ Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc hoa danh từ riêng. 2- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. II/ Đồ dùng dạy học: -Ba tờ phiếu viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng và quy tắc viết hoa DT riêng. -Phiếu viết đoạn văn ở BT 1. -Bốn tờ phiếu khổ to viết các yêu cầu của bài tập 4. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trình bày định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng. -GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa DT chung, DT riêng, mời một HS đọc. -Cho HS trao đổi nhóm 2 khi làm bài tập. -GV phát phiếu cho 2 HS làm vào phiếu. -Mời 2 học sinh làm bài trên phiếu trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. -GV dán tờ phiếu ghi quy tắc viết hoa DT riêng lên bảng, -Mời HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ. -Cho HS thi đọc thuộc quy tắc. *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. -GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng. *Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS làm bài cá nhân, phát phiếu cho 4 HS làm bài, mỗi HS làm một ý. -HS phát biểu, 4 HS làm vào phiếu trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Lời giải : -Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên. -Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, , tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm. *Lời giải: -Định nghĩa: SGV-Tr. 272 -VD: +Bế Văn Đàn, Phố Ràng, +Pa-ri, Đa-nuýp, Tây Ban Nha, *Lời giải: Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: Chị, em, tôi, chúng tôi. - Học sinh đọc yêu cầu *VD về lời giải: a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?: -Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. -Tôi nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt kéo vệt trên má. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 3: Kể chuyện $14: pa-xtơ và em bé I/ Mục tiêu. 1- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. 2- Rèn kỹ năng nghe: Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên. Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2.2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ. -GV kể lần 2, Kết ... c gạch ngói với các loại đồ sành, sứ. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về các loại đồ gốm và sắp xếp vào giấy khổ to. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -GV hỏi: +Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? +Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? -GV kết luận: SGV-Tr, 105. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. -Đều được làm bằng đất sét. -Đồ sành sứ là những đồ gốm được tráng men. 2.3-Hoạt động 2: Quan sát *Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: +Làm các bài tập ở mục Quan sát SGK-Tr.56, 57. Thư kí ghi lại kết quả quan sát. +Để lợp mái nhà H.5, 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở H.4? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.106. -HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên. +Mái nhà H.5 được lợp bằng ngói ở H.4c +Mái nhà H.6 được lợp bằng ngói ở H.4a -HS trình bày. 2.4-Hoạt động 3: Thực hành. *Mục tiêu: HS thực hành để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. *Cách tiến hành: -Cho HS thực hành theo tổ. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành: +Thả một viên ngói, gạch khô vào nước. +Nhận xét hiện tượng xảy ra. Gải thích hiện tượng đó. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. Tiếp theo GV nêu câu hỏi: +Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, viên ngói? Nêu tính chất của gạch, ngói? -GV kết luận: SGV-Tr.107 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Thể dục $27: Động tác điều hoà Trò chơi “Thăng bằng” I/ Mục tiêu: -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung y êu cầu thực hiện động táctương đối chính xác. -Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi và kẻ sân. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi : “Kết bạn” 2.Phần cơ bản. * Học động tác điều hoà 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp. -GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo *Ôn7động tác: đã học -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác. 6-10 phút 2 phút 2phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 5-6 phút 4-5 phút -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC. ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 tập theo sự điều khiển của giáo viên Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trò chơi “Thăng bằng” -GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinhtập một số động tác hồi tĩnh -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 5-6 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 1 phút ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008 Lịch sử $14: thu-đông 1947, việt bắc “mồ chôn giặc pháp” I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Diễn biến sơ lược của chiến dich Việt Bắc thu-đông 1947. -Biết ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Hành chính Việt Nam. -Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. -Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. -Phiếu học tập cho Hoạt động 3. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 13. 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV giới thiệu bài. -Nêu nhiệm vụ học tập. 2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu những nguyên nhân tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc: +Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì? +Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quânPháp? của Đảng và Bác Hồ đối với cuộc chiến - Hướng dẫn học sinh nêu quyết tâm tranh chống lại cuộc tiến công của giặc. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp và theo nhóm). -GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về chiến dịch VB thu-đông. -GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến. -GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2: +Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc như thế nào? +Sau hơn một tháng, quân đich như thế nào? +Sau 75 ngày đêm, ta thu được KQ ra sao? +Chiến thắng có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? -GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. a) nguyên nhân của chiến dịch Thu-Đông: - Mau chóng kết thúc chiến tranh. -TDP muốn tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta để kết thúc chiến tranh. -Chủ tịch HCM và Trung ương Đảng đã họp và quyết định phải phá tan cuộc tấn công của giặc. b) Diễn biến: -Tháng 10-1947 TDP tấn công lên Việt Bắc. -Quân ta chặn đánh địch ở cả ba mũi tấn công. -Sau hơn một tháng địch phải rút lui. c) Kết quả: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. d) Y nghĩa: Chiến thắng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. 3-Củng cố, dặn dò: -GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài. -GV nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008 Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008 Thể dục $28: bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Thăng bằng” I/ Mục tiêu - .Ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu thực hiện động táctương đối chính xácđộng tác.đúng nhịp hô -Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động và an toàn. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi : “Kết bạn” *Kiểm trabài cũ:ĐT điều hoà 6-10 phút 1-2 phút 2phút 1 phút 2 phút 3 phút -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * 2.Phần cơ bản. *Ônbài thể dục phát triển chung. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất. *Trò chơi “Thăng bằng” -GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinh tập một số động tác hồi tĩnh -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 18-22 phút 9-11 phút 4-5 phút 3 phút 5-6 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 2 phút Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Sinh hoạt : sơ kết tuần 14 A) Mục tiêu : Thấy được những ưu, khuyết điểm của các hoạt động trong tuần. Có phương hướng hoạt động trong tuần 15 B) Chuẩn bị: -Những tấm gương điển hình. C) Các hoạt động dạy học : - GV nhận xét chung về tuần học: Đạo đức: Hiện tượng nói tục, chửi bậy ý thức đoàn kết, ý thức đội: Học tập: Sự chuẩn bị bài ở nhà, xây dựng bài ở lớp, chuẩn bị dụng cụ học tập: Lao động: Chuẩn bị dụng cụ lao động, tinh thần lao động, ý thức tự giác trong lao động: Truy bài:Chất lượng giờ truy bài, tập trung truy bài, tinh thần tự quản: Hoạt động đội: Xếp hàng, múa hát, thể dục giữa giờ: Vệ sinh:Giờ giấc thực hiện công tác vệ sinh, khu vực vệ sinh, chất lượng vệ sinh trước trong và sau lớp: Chuẩn bị đồ dùng học tập: Chuẩn bị sách, vở, giấy, bút, thước kẻ.. - Khen ngợi, biểu dương những HS học tốt. Nhắc nhở những HS cần cố gắng. - Nêu kế hoạch hoạt động tuần 15: - Động viên tinh thần học tập, nêu cao ý thức tự học, chủ động của học sinh của học sinh. - Thực hiện tốt các phong trào do nhà trường, đoàn đội tổ chức, các yêu cầu của nội quy lớp học khi tham gia học tập tại khu nhà mới. - Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dânViệt Nam. - Nêu cao tấm gương anh bộ đội Cụ Hồ trong công tác tuyên truyền, giáo dục. - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém - Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở cho học sinh. - Thực hiện tốt công tác tập luyện chuẩn bị cho cuộc thi hội khoẻ Phù Đổng sắp tới tại huyện. Toán $67: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (68): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (68): Tính rồi so sánh kết quả tính -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (68): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4(68): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 16,01 c) 1,67 4,38 d)1,89 *VD về lời giải: a) 8,3 x 4 = 3,32 8,3 x 10 : 25 = 3,32 ( Các phần b, c thực hiện tương tự ) *Bài giải: Chiều rộng mảnh vườn là: 24 x 2/5 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2 và 230,4 m2 *Bài giải: Trung bình mỗi giờ xe máy đi được số km là: 93 : 3 = 31 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
Tài liệu đính kèm: