Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

I/ Mục đích yêu cầu :

-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng từng đoạn.

-Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. Bài soạn.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Cách ngôn : Moät caây laøm chaúng neân non
 Ba caây chuïm laïi thaønh hoøn nuùi cao
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Thể dục
Nói chuyện đầu tuần
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Luyện tập
Thuỷ tinh
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Toán
Chính tả
Đạo đức
Mỹ thuật
Lịch sử
Luyện tập chung
Nghe viết : Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Tôn trọng phụ nữ 
Vẽ tranh : Đề tài quân đội
Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950
Thứ 4
LTVC
Toán
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
MRVT : Hạnh phúc
Luyện tập chung
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Giáo viên chuyên dạy
Thương mại và du lịch
Thứ 5
Tập đọc
Toán
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Về ngôi nhà đang xây
Tỉ số phần trăm
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
Cao su
Lợi ích của việc nuôi gà
Thứ 6
LTVC
Toán
TLV
Âm nhạc
HĐTT
Tổng kết vốn từ
Giải toán về tỉ số phần trăm
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
Ôn tập TĐN số 3, số 4 – Kể chuyện âm nhạc
Trao đổi ý kién thế nào là một nhi đồng dũng cảm
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần
TẬP ĐỌC	BUÔN CHƯ - LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/ Mục đích yêu cầu : 
-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng từng đoạn.
-Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
Gv chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV đọc mẫu toàn bài .
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
+ Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
 Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
+ Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
Hoạt động 3: 
Học sinh đọc diễn cảm. 
GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1)
Giáo viên đọc diễn cảm.
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.(Lần1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
HS luyện đọc theo cặp .
để mở trường dạy học .
Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn.
Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết 
Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng.
1 HS đọc 
 Lớp nhận xét và nêu cách đọc, các từ cần nhấn giọng.
TOÁN 	 LUYỆN TẬP 
I/ Mục đích yêu cầu : Biết : Chia một số thập phân cho một số thập phân. Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
Bài 1(a,b,c), Bài 2a, Bài 3
II/ Đồ dùng dạy - học : 	Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, SGK, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
Bài 2: Tìm thành phần chưa biết của phép chia (Củng cố nhân, chia STP cho STP)
Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 3:
Giải toán có liên quan đến nhân chia STP
GV hướng dẫn HS thực hiện 
Đọc đề.
Tóm tắt đề.
Phân tích đề.
Tìm cách giải.
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân. 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Lớp nhận xét. 
HS hoạt đông nhóm đôi
Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt 
 5,2 lít : 3,952 kg
 ? lít : 5,32 kg
Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
 HS thi đua giải nhanh
- Tìm x biết :
	(x + 3,86) × 6 = 24,36.
KHOA HỌC	 THỦY TINH 
I/ Mục đích yêu cầu : Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.- Nêu được công dụng của thủy tinh.- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh. SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4.Dạy - học bài mới : 
1. Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên chốt.
+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,
2. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh.
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin .
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao.
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Cao su.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lới cá nhân.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có thể nêu được:
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh có thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
Dự kiến: 
Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,
- Lớp nhận xét.
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 6 / 12 / 2011
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục đích yêu cầu : Biết:-Thực hiện các phép tính với số thập phân.-So sánh các số thập phân.-Vận dụng để tìm x
Bài 1(a,b,c), Bài 2(cột 1), Bài 4(a, c)
II/ Đồ dùng dạy - học : 	Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh nêu quy t?c chia STP cho STP
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép cộng có liên quan đến số thập phân, cách chuyển phân số thập phân thành STP . 
-Giáo viên lưu ý : 
Phần c) và d) chuyển phân số thập phân thành STP để tính 
100 + 7 + 8 = 100 + 7 + 0,08 = 100
 107,08 
 Bài 2:Học sinh chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP
GV nhận xét, kết luận. 
 Bài 3:HS tìm số dư trong phép chia STP.
Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương.
Bài 4:Tìm thành phần chưa biết của phép tính 
-Giáo viên nêu câu hỏi : 
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
+Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ?
5/ Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) 	 BUÔN CHƯ - LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO 
I/ Mục đích yêu cầu : -Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.-Làm được bài tập 2a/b hoặc BT3a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ GV soạn
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. Bảng con, bài soạn từ khó.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Yêu câù học sinh nêu một số từ khó viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2:HS tìm từ phân biệt phụ âm đầu ch / tr hoặc thanh ? / thanh ~
 Yêu cầu đọc bài 2a.
Giáo viên chốt lại.
Bài 3: 
HS tìm từ có phụ âm đầu ch / tr hoặc tiếng có thanh ? / thanh ~ điền vào chỗ trống
Yêu cầu đọc bài 3.
Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
5/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét – Tuyên dương.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh sửa bài tập 2a.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
Học sinh  ... c, gaø quay, gaø haàm, tröùng traùng, tröùng oáp, baùnh ga-toâ 
2) Moät soá lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø :
+ Gaø lôùn nhanh, ñeû nhieàu tröùng.
+ Thòt gaø, tröùng gaø coù giaù trò dinh döôõng cao ( chaát ñaïm )
+ Thòt gaø, tröùng gaø duøng laøm thöïc phaåm haèng ngaøy 
+ Nuoâi gaø laø nguoàn thu nhaäp kinh teá chuû yeáu cuûa nhieàu gia ñình ôû noâng thoân 
+ Cung caáp nguyeân lieäu cho coâng nghieäp cheá bieán thöïc phaåm 
-Taïi sao nuoâi gaø laïi taän duïng ñöôïc nguoàn thöùc aên coù saün trong thieân nhieân 
- Nuoâi gaø theo caùch thaû trong vöôøn, gaø seõ taän duïng thoùc, ngoâ, saâu boï , rau, côm .
Hoaït ñoäng 2 : Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp 
- GV ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS qua phieáu traéc nghieäm 
Em ñaùnh daáu (X) vaøo ôû caâu traû lôøi ñuùng 
Nhöõng lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø :
Ñem laïi nguoàn thu nhaäp cao .
Cung caáp thòt, tröùng laøm thöïc phaåm .
Cung caáp chaát boät ñöôøng .
Cung caáp nguyeân lieäu cho coâng nghieäp cheá bieán thöïc phaåm .
Laøm thöùc aên cho vaät nuoâi .
Laøm cho moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp.
Cung caáp phaân boùn cho caây troàng .
Xuaát khaåu .
-GV neâu ñaùp aùn ñeå HS töï ñaùnh giaù
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS
Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
- HS laéng nghe GV phoå bieán 
- HS laøm baøi taäp .
- HS trao ñoåi baøi vaø ñaùnh giaù keát quaû baøi laøm 
Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá 
+ Haõy neâu nhöõng ích lôïi cuûa vieäc nuoâi gaø ?
4. Toång keát- daën doø : Chuaån bò : “Chuoàng nuoâi vaø duïng cuï nuoâi gaø“- Nhaän xeùt tieát hoïc .
 Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
 - HS neâu 
- Laéng nghe 
Thứ sáu ngày 9 / 12 / 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 TỔNG KẾT VỐN TỪ 
I/ Mục đích yêu cầu :-Nêu dược một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò , bạn bè theo y/c của BT1,2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo y/c BT3 ( Chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e.)-Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo y/c BT4
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to, bảng phụ. SGL, xem bài học.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở.
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ”.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1:Hướng dẫn học sinh liệt kê được các từ ngữ chỉ người
Bài 2: Hướng dẫn HS nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.
Chia mỗi nhóm tìm theo chủ đề hoặc cho đại diện nhóm bốc thăm.
Giáo viên chốt lại.
Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề – Bình chọn nhóm tìm đúng và hay.
Bài 3:HS tìm từ ngữ tả hình dáng của người
GV hướng dẫn HS thực hiện :
 Bài 4:HS vận dụng từ tìm được để dặt câu.
Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập bằng 3 câu tả hình dáng.
+ Ông đã già, mái tóc bạc phơ.
+ Khuôn mặt vuông vức của ông có nhiều nếp nhăn nhưng đôi mắt ông vẫn tinh nhanh.	
+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt ông sáng lên như trẻ lại.
5/ Củng cố - dặn dò:Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được.
Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài – Đọc hoàn chỉnh bảng từ.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.
Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm thắng.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Dự kiến:
+ Mái tóc bạc phơ, 
+ Đôi mắt đen láy , .
+ Khuôn mặt vuông vức, 
+ Làn da trắng trẻo , 
+ Vóc người vạm vỡ ,  
1 HS đọc yêu cầu của BT 
Lớp làm vào vở .
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn đoạn văn hay
TOÁN	 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I/ Mục đích yêu cầu : Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.-Giải được các bài toán đơn giản có ND tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Bài 1, Bài 2 (a,b), Bài 3
II/ Đồ dùng dạy - học : 	Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm.	 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
Đề bài yêu cầu điều gì?
Đề cho biết những dữ kiện nào?
Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
	315 : 600 = 0,525
	 Nhân 100 và chia 100.
(0,52 5 ´100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %)
	Tạo mẫu số 100 
Giáo viên giải thích.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn:
	315 : 600 = 0,525 = 52,5%
Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 1:HS viết tỷ số phần trăm từ số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:
Bài 2:HS vận dụng công thức tính tỷ sô %
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333= 63,33%
Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
Bài 3:HS giải toán tỷ số %
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
GV nhận xét, kết luận. 
5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
- Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Học sinh toàn trường : 600.
Học sinh nư õ : 315 .
Học sinh làm bài theo nhóm.
Học sinh nêu ccáh làm của từng nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt.
HS trả lời
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
( Tả hoạt động )
I/ Mục đích yêu cầu : -Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).-Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn tả hoạt động của người BT2.
II/ Đồ dùng dạy - học : Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ.
Khen những em có ý và từ hay.
I. Mở bài:Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói.
II. Thân bài:
1/ Hình dáng:
+ Hai má – mái tóc – cái miệng.
2/ Hành động:
Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn.
Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói.
III. Kết luận:Em yêu bé.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé .
GV chấm điểm một số bài làm .
5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
Học sinh hình thành 3 phần:
I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói).
II. Thân bài:
1/ Hình dáng: (bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).
2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. 
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a  khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1HS đọc yêu cầu của BT 
Lớp làm vào vở
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy
Sinh hoaït taäp theå: Trao ñoåi yù kieán theá naøo laø Ñoäi vieân duõng caûm
I. Yeâu caàu: HS nhaän bieát ñöôïc moät ñoäi vieân thieáu nieân tieàn phong Hoàø Chí Minh laøm nhö theá naøo laø duõng caûm.- Cho HS bieát moät soá taám göông ñoäi vieân duõng caûm nhö : Kim Ñoàng, Leâ Vaên Taùm...
II. Noäi dung sinh hoaït 
1. Ñaùnh giaù nhöõng hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn qua.
- Töøng toå leân baùo caùo , lôùp tröôûng toång keát.
- GV nhaän xeùt chung neâu öu ñieåm, khuyeát ñieåm nhaéc nhôû coá gaéng khaéc phuïc.
2. Keá hoaïch thöïc hieän tuaàn ñeán
- Thöïc hieän ñaûm baûo keá hoaïch cuûa nhaø tröôøng ñeà ra
- Hoïc toát caùc moân chuaån bò oân taäp thi hoïc kì 1. Nhaéc nhôû HS yeáu coá gaéng hoïc taäp.
- Tieáp tuïc cuûng coá veä sinh moâi tröôøng Xanh – Sacïh – Ñeïp.
3. Sinh hoaït theo chuû ñeà: 
- Höôùng daãn HS hieåu theá naøo laø ñoäi vieân duõng caûm.
- Laø moät ñoäi vieân thieáu nieân tieàn phong Hoà Chí Minh phaûi naém ñöôïc nhieäm vuï vaø ra söùc hoïc taäp, reøn luyeän ñeå ñaït ñöôïc danh hieäu chaùu ngoan Baùc Hoà.
- Daùm xaû thaân cho nghóa lôùn ( Laøm nhöõng vieäc coù ích)
- Giaùo duïc caùc em luoân coá gaéng vaø reøn luyeän.
4. Sinh hoaït vui chôi
- OÂn nhöõng baøi haùt theo quy ñònh / naêm.
- Haùt oân chuaån Quoác ca – Ñoäi ca
- Sinh hoaït vaên ngheä vui chôi.
- Keát thuùc tieát sinh hoaït, nhaéc nhôû hoïc sinh ôû nhöõng tieát sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 15 LONG GHEPKNSDOC.doc