Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội

dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.

II. Chuẩn bị:

Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. Bài soạn.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011.
Ngày soạn 27/11/2011
Ngày dạy 28/11/11
Tiết 1
Tập đọc:
BUÔN CHƯ - LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội 
dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
II. Chuẩn bị: 
Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. Bài soạn.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Gv gọi hs đọc thuộc lòng 
 bài “Hạt gạo làng ta”+ trả lời câu hỏi bài 
 đọc
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi đề: 
b. Luyện đọc:
Gv gọi 1 – 2 hs khá giỏi đọc bài.
- Gv gọi hs chia đoạn sau đó gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài..
- Gv nhận xét uốn nắn, sữa chữa
- Gv cho hs luyện đọc một số từ ngữ khó
- Gv giải nghĩa từ: Buôn, Nghi thức, Gùi(Gv cho hs quan sát cái gùi)
- Gv đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài: 
Gv cho hs đọc thầm và đọc lướt bài sau đó trả lời các câu hỏi
+ Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
+ Câu 2: Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
+ Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
- Gv cho hs rút ra nội dung của bài. GV nhận xét ghi bảng
d. Luyện đọc diễn cảm: Gv hướng dẫn và đọc mẫu sau đó treo bảng phụ cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3. Lưu ý hs đánh dấu nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn văn
3. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung của bài
- Về nhà tập đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
- - Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt đọc bài.
 - HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời.
- 2 hs đọc lớp theo dõi đọc thầm
- Hs chia đoạn. Hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài
- Hs đọc: Y Hoa, Già Rok...
- Hs lắng nghe. Hs quan sát
- Để mở trường dạy học
 - - Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu 
. cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những 
 tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo 
 bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn.
- Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
- Hs trả lời – lớp nhận xét
- Hs rút ra nội dung của bài, đọc lại
- Hs theo dõi lắng nghe, sau đó luyện đọc diễn cảm toàn bài 
- Hs nhắc lại
Rút kinh nghiêm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết 2
Lịch sử:
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU-ĐÔNG 1950
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
- Kể lai được tấm gương anh hùng La Văn Cầu có nhịêm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. Chuẩn bị: 
Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới. SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bài cũ:
 + Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của Pháp?
 + Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta .? 
- Gv nhận xét – ghi điểm
2. 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề: 
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 HS kể lại .
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Y/c hs đọc SGK" sáng 16/9...phải rút chạy" và kể lại cuộc tấn công của quân ta vào quận cứ điểm đông khê
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn ra ở đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy ( Có sử dụng lược đồ )
+ Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch biên giới thu - đông 1950? 
+ Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì? 
- Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì ? 
- Gv cho hs lên chỉ vị trí Đông Khê trên bản đồ, lược đồ...
3.Củng cố - dặn dò: Nêu ý nghĩa bài học
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau “ Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới ”
- Vì các cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta ở đó 
- Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch....
- Hs đọc, quan sát hình và thảo luận
- Thu-đông 1950 ở Biên giới Việt Trung , tập trung tại đường số 4 .HS tường thuật lại trận đánh .
- Thu-đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch .
- Thể hiện tinh thần yêu nước , chiến đấu dủng cảm .
- Bác Hồ ung dung, với tư thế của một vị Tổng tư lệnh tối cao tại mặt trận, tư thế của người chiến thắng.
- HS xác định vị trí Đông Khê trên bản đồ, lược đồ 
Rút kinh nghiêm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết 3
Toán:
LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết chia một số tự nhên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải cá bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: 
Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính 
 82,12 : 5,2 
 - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài: 
Bài 1(a,b,c): 
Gv gọi hs nêu yêu cầu bài toán
- Gv gọi hs nhắc lại cách chia một số thập phân
cho một số thập phân
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét ,sửa chữa.
Bài 2(a): Gv gọi hs nêu yêu cầu bài toán
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Gv cho hs làm bài 
- Nhận xét, sửa chữa .
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
+ Bài toán hỏi gì?cho biết gì? 
Tóm tắt
 5,2l : 3,952kg
 ?l : 5,32kg
Cho hs làm bài theo nhóm
- Nhận xét, sửa chữa 
3.Củng cố - dặn dò:
- Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Nhận xét tiết học .
 - - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng tính.
- HS nghe .
- Lắng nghe
- 1 em nêu: đặt tính rồi tính
- HS làm bài - 2 em lên bảng làm
- Lớp làm vào vở - nhận xét bài làm bảng
- 1 em nêu: Tìm X:
- 3 hs nêu
- Gọi 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở .
- HS làm bài .
a. X x 1,8 = 72 
 X =72:1,8 
 X = 40 
- HS đọc đề . 
- HS trả lời, sau đó làm bài theo nhóm đại diện 1 nhóm trình bày bài làm trên bảng vào giấy khổ to
 Giải:
 1 lít dàu hoả cân nặng là
 3,952 : 5,2 = 0,76(kg).
 Số lít dầu hoả khi chúng cân nặng 5,32kg là: 
 5,32 : 0,76 = 7(lít)
Đáp số: 7 lít dầu .
- Vài hs nêu
- Lắng nghe
Rút kinh nghiêm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết 4
Môn: ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị gái, bạn gái và với những người phụ nữ khác trong xã hội
KNS: thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai
II. Chuẩn bị: 
HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo,)
GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống.
Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK.
Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải.
Nêu yêu cầu,
Nhận xét và kết luận.
Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi.
v	Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ 
Phương pháp: Trò chơi.
Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),)
Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung quanh.”
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 học sinh.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh trả lời.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng.
Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy).
Học sinh thực hiện trò chơi.
Chọn đội thắng.
Rút kinh nghiêm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011.
Ngày soạn 27/11/2011
Ngày dạy 29/11/2011
Tiết 1
Chính tả:(Nghe – viết):
BUÔN CHƯ - LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe-viết đún ... ợi ý 2, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể .
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- HS thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét , bình chọn .
Rút kinh nghiêm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tiết 2
Khoa học:
CAO SU
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Chuẩn bị: 
Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp. SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
- Gv nhận xét - ghi điểm
3Bài mới : Giới thiệu bài : Cao su.
 4/Hoạt động chính : 
 a) Thực hành.
+ Y/c hs quan sát hình 1, 2 SGK và vốn hiểu biét của mình: kể tên một số đò dùng làm bằng cao su mà em biết?
Gv nhận xét về các đồ dùng làm bằng cao su
 *Y/c hs làm việc theo nhóm 6: mỗi nhóm sẽ tiến hành 
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
+ Ngoài tính đàn hồi tốt , cao su còn có những tính chất gì?
+Cao su được sử dụng để làm gì?
+Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?
Kết luận: về tính chất, công dụng và cách bảo quản cao su
5/Củng cố- dặn dò : 
Gọi HS đọc bạn cần biết Tr. 63 SGK.
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau: “Chất dẻo”
- 3 hs trả lời: trong suốt, không gỉ, không hút ẩm. Dùng làm bóng đèn, bóng đèn điện, lọ chai
- HS quan sát và trả lời
H1: ủng, cục tẩy, nệm
H2: săm, lốp ô tô
Ngoài ra còn :dây su, bóng cao su
-Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn Tr 63 SGK.
-Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình:
+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà,ta thấy quả bóng nảy lên.
+ Kéo căng sợi dây cao su, hỏi sợi dây gian ra. Khi buôn tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
-Có 2 loại cao su: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo
-Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách điện, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác
-Dùng làm săm lốp,làm chi tiết của một số đồ điện, máy móc
-Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.Không để các hoá chất dính vào cao su.
-Lắng nghe
-HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết Tr.63 SGK để trả lời câu hỏi cuối bài.
Rút kinh nghiêm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tiết 3
Toán:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
II. Chuẩn bị:
 Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm.	 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
 Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
 Đề bài yêu cầu điều gì?
 Đề cho biết những dữ kiện nào?
 Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
	315 : 600 = 0,525
	 Nhân 100 và chia 100.
(0,52 5 ´100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %)
	Tạo mẫu số 100 
 Giáo viên giải thích.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn:
	315 : 600 = 0,525 = 52,5%
 Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
 Giáo viên chốt lại.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Phướng pháp: Thực hành, động não.
	 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:
 Giáo viên chốt lại.
 Bài 2:
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333= 63,33%· Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
	* Bài 3:
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2,3 / 75 .
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Học sinh toàn trường : 600.
Học sinh nư õ : 315 .
Học sinh làm bài theo nhóm.
Học sinh nêu ccáh làm của từng nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Giải bài tập số 4 trong SGK.
Rút kinh nghiêm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Âm nhạc
ÔN TẬP : TĐN SỐ 3, SỐ 4
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3, số 4
- Biết nội dung câu chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Nhạc cụ quen dùng : Đàn, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ đệm: thanh phách, trống, mõ
III. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Hát khởi động giọng bài hát :
 Ước mơ, nhạc Trung Quốc
2. Kiểm tra bài cũ.
- Tiến hành kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Bài mới
 Hoaït ñoäng 1 : Ôn tập : Tập đọc nhạc số 3
* Luyện tiết tấu.
- Giáo viên ghi âm hình tiết tấu lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Gọi học sinh thực hiện theo dãy, cá nhân.
+ Nhận xét
* Luyện cao độ.
- GV đệm đàn
- Hướng dẫn HS đọc từng cặp Đô Rê, Rê Mi, ...
+ Yêu cầu học sinh thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
+ Nhận xét sữa sai.
- GV chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn: Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp và đổi ngược lại
+ Nhận xét sữa sai.
- Gọi 2 học sinh thực hiên.
+ Nhận xét.
Hoaït ñoäng 2 : Ôn tập : Tập đọc nhạc số 4.
 Nhớ ơn Bác
* Luyện tiết tấu.
- Giáo viên ghi âm hình tiết tấu lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Gọi học sinh thực hiện theo dãy, cá nhân.
+ Nhận xét
* Luyện cao độ.
- Giáo viên ghi cao độ lên bảng.
- GV đệm đàn
+ Hướng dẫn HS đọc từng cặp Đô Rê, Rê Mi, 
- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
+ Gọi học sinh thực hiện.
Hoaït ñoäng 3 : Kể chuyện âm nhạc.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Yêu cầu học sinh nhaéc laïi teân baøi vöøa hoïc.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc, khen nhöõng em haùt thuoäc baøi haùt, theå hieän ñöôïc tình caûm saéc thaùi vui töôi và đọc thành thạo 2 bài TĐN.
- Giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Học sinh đứng dậy thể hiện bài hát.
- Học sinh quan sát
- HS thực hiện đọc kết hợp gõ 2 - 3 lần
+ Học sinh thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
+ Nhận xét
- HS đọc hoà theo.
+ Học sinh đọc theo dãy, cá nhân,
- Học sinh đọc theo hướng dẫn.
- Học sinh thực hiện 2 – 3 lần.
+ HS thực hiện cá nhân, dãy, nhóm.
+ Nhận xét
- Học sinh thực hiện.
- 2 HS thực hiện.
- 
Rút kinh nghiêm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN15
I.Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập:
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
III. Kế hoạch tuần16:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- tăng cường ôn tập củng cố bài để chuẩn bị thi cuối học kì I
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân
* Hoạt động khác:
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
DUYỆT CHUYÊN MÔN
........................................................... 
...........................................................
...........................................................
...........................................................
...........................................................
........................................................... 
..........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 15 chuan.doc