Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

I. Mục tiêu:

- Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già Rok), biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung các đoạn văn.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành.(Trả lời câu hỏi 1,2,3).

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 
Thứ Hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 
Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung trên sân trường
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc 
	Buôn chư lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu:
- Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (y hoa, già Rok), biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung các đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành.(Trả lời câu hỏi 1,2,3).
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kỉêm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ “Hạt gạo làng ta” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu và HD cách đọc bài.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
? “Buôn” nghĩa là gì ?
? “Gùi” là đồ vật như thế nào ?
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ?
? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình ntn?
? “Nghi thức” nghĩa là thế nào ?
? Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- 1 HS đọc đoạn 2.
? Cô giáo Y Hoa đẫ thể hiện lời thề ntn.
? Việc làm đó thể hiện điều gì.
? Đoạn 2 cho ta biết điều gì.
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ.
? Đoạn 3 nói lên điều gì.
- Đọc thầm đoạn 4, thảo luận cặp (3’).
? Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây ntn.
? Tình cảm của người Tây Tguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì.
? Đoạn cuối nói lên điều gì.
c) Đọc diễn xảm
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV treo bảng phụ đoạn3 – 4, đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Nêu nội dung chính của bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc.
? Vì sao t/g lại gọi hạt gạo là “hạt vàng”.
? Bài thơ cho em hiểu điều gì ?
- 4 HS nối tiếp đọc.
- Chư Lênh, chật ních. Rok, cột nóc,...
- 4 HS đọc.
- HS đọc chú giải.
- 4HS đọc.
- HS theo dõi.
- Để dạy học.
- Họ đến chật ních ngôi nhà sàn, trải đường đi bằng lông thú, nghi thức trang trọng...
- HS đọc chú giải.
ý1: Sự đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình.
- Chém một nhát dao vào cột.
- Y Hoa được coi là người trong buôn.
ý 2: Tục lệ ở buôn Chư Lênh.
- Đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, những tiếng hò reo vang lên...
ý 3:Người dân Chư Lênh quý cái chữ.
- Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân buôn làng...
- Người Tây Nguyên rất ham học, rất quý người, yêu cái chữ, chữ viết mang lại sự hiểu biết, no ấm...
ý 4: Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ.
- 4 HS đọc - lớp tìm cách đọc.
- HS theo dõi. Nêu cách đọc
- HS luyện đọc.
- 3 HS thi đọc.
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
Luyện tập
(GT:Bài 1d;2b,c; bài 4)
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết: 
- Chia một số TP cho một số TP.
-Vân dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1(a,b,c), Bài 2(a), Bài 3.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài ở nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
B- H/D luyện tập
Bài 1(a,b,c): Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.
- Gọi 4 HS vừa làm nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2a: -Gọi HS đọc yêu càu bài tập
-? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Y/c HS tự làm bài.
? Muốn biết có bao nhiêu lít dầu hoả nếu chúng cân nặng 5,32 kg ta phải làm ntn.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, làm bài ở vở bài tập
- 2 HS lên bảng làm - lớp nhận xét.
- 1 HS nêu.
- 3 em lên bảng - lớp làm vở bài tập
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Tìm x.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng giải.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức 
Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) 
I. Mục tiêu:
HS biết
-Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài XH.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ .
-Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái,bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* GDKNS:
- Kú naờng tử duy pheõ phaựn (bieỏt pheõ phaựn, ủaựnh giaự nhửừng quan nieọm sai, nhửừng haứnh vi ửựng xửỷ khoõng phuứ hụùp vụựi phuù nửừ
- Kú naờng ra quyeỏt ủũnh phuứ hụùp trong caực tỡnh huoỏng coự lieõn quan tụựi phuù nửừ.
- Kú naờng giao tieỏp, ửựng xửỷ vụựi baứ meù, chũ em gaựi,coõ giaựo, caực baùn gaựi vaứ nhửừng ngửụứi phuù nửừ khaực ngoaứi xaừ hoọi.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3-sgk)
- GV đưa 2 tình huống trong BT3 lên bảng - Y/c HS thảo luận (4 nhóm) nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao.
- Đại diện nhóm nêu cách giải quyết.
? Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa ?
=> GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm BT4- sgk.
- HS thảo luận theo cặp.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
GV nhận xét, kết luận.
- Ngày dành riêng cho phụ nữ:
 + Ngày 20 tháng 10
 + Ngày 8 tháng 3
- Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ:
 + Câu lạc bộ nữ doanh nhân.
 + Hội phụ nữ.
Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
- Cho lớp thảo luận theo nhóm bàn, có thể trình bày một câu chuyện, bài hát, bài thơ...ca ngợi phụ nữ VN.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Bình chọn nhóm biểu diễn hay.
? .Qua các câu chuyện, bài hát...em hãy nêu suy nghĩ của em về người phụ nữ VN.
? Họ đã có những đóng khóp gì cho xã hội, cho giáo dục. lấy ví dụ.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những HS tích cực, nhắc nhở HS chưa cố gắng.
- HS thảo luận (3’).
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS thảo luận (3’).
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ HS thảo luận, quyết định chọn một thể loại để trình bày.
- HS theo dõi, nhận xét.
- Kiên cường, gan dạ, giỏi việc nước, đảm việc nhà...
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã học
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV – HS chuẩn bị truyện, báo.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp kể câu chuyện: “Pa-xtơ và em bé”.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ được nghe, được đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Y/c HS đọc phần “gợi ý”.
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị.
b) Kể trong nhóm
- HS kể trong nhóm - GV hướng dẫn nhóm yếu.
+ Giới thiệu truyện, kể những chi tiết nổi bật, trao đổi ý nghĩa.
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Cho HS hỏi bạn về ý nghĩa và hành động của nhân vật trong truyện.
- Nhận xét, bình chọn: 
+ HS có truyện hay nhất.
+ HS kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới.
- 3 HS kể, 1 HS nêu ý nghĩa truyện.
nhận xét.
- 2 HS nối tiếp đọc.
- HS theo dõi.
- 4 HS nối tiếp đọc.
- HS giới thiệu.
- HS kể theo nhóm (4 nhóm).
- trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- 5-7 HS thi kể.
 -----------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
(GT: bài 1d; bài 2-cột 2; bài 3; bài 4b)
I. Mục tiêu:
Biết :
-Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số TP.
- Vận dụng để tìm x.
- Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1(a,b), Bài 2(cột 1), Bài 4 (a, c) 
Giảm tải: Khụng làm bài tập 1 (c).
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d luyện tập
Bài 1: Y/c đọc đề bài.
- Y/c HS thực hiện phép cộng.
- HS làm các phần còn lại.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:(cột 1)
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết bảng:
...........
- Để so sánh được trước hết chúng ta phải làm gì ?
- HS làm các bài còn lại.
Bài 3:Về nhà.
Bài 4: -YC HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV hướng dẫn HS lưu ý cách trình bày.
 VD: 0,8 * x =1,2 * 10
 0,8 * x =12
 x = 12:0,8
 x =15
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài ở vở bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài - lớp nhận xét.
- HS đọc thầm.
 - 100 + 7 + 0,08 = 107,08.
- 3 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vở.
- So sánh các số.
..-Hs nêu.
- 3 HS lên bảng - cả lớp làm vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra ( nhóm đôi dọc )
Kết quả: 6,251:7=0,89 (dư 0,021).
 33,14:58=0,57 (dư 0,08).
 375,23:69=5,43 (dư 0,56).
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở,
- 1 HS nhận xét, cả lớp bổ sung, thống nhất kết quả.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả ( Nghe - viết)
	Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Làm được BT 2a/b hoặcBT3 a/b BTCT phương ngữ do GV soạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS viết các từ có âm đầu ch/tr.
- GV nhận xét.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Y/c HS đọc đoạn văn.
? Đoạn văn cho em biết điều gì.
b) H/d viết từ khó
- Y/c HS đọc, tìm các từ khó.
-GVđọc cho hs viết các từ khó vừa tìm.
-Nhận xét,sửa lỗi.
c) Viết chính tả
- Chú ý viết hoa các tên riêng.
d) Soát lỗi và chấm bài
3. H/d làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Y/c HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- HS làm theo nhóm (4 nhóm).
- Gọi nhóm làm giấy dán bảng và đọc.
- GV nhận xét các từ đúng.
Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Y/c HS dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào vở bài tập.
- GV nhận xét các từ đúng.
Cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
- Y/c HS đ ... n ví dụ
- Y/c HS thực hiện.
+ Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường.
+ Tìm thương 315:600.
+ Hãy nhân 0,525 với 100 rồi chia cho 100 viết thành tỉ số %.
- Ta có thể viết gọn:
 315:600=0,525=52,5%.
GV: Các bước trên chính là tìm tỉ số %.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu bài toán (như sgk).
- Y/c HS làm bài.
- GV nhận xét.
c) Quy tắc
Gọi HS nêu quy tắc tìm tỉ số % của hai số.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét.
Bài 2a,b: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài theo mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
Chú ý: Trong trường hợp để tính tỉ số % của hai số đầu chỉ tìm được thương gần đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán.
? Muốn biết số HS chiếm bao nhiêu % số HS cả lớp ta phải làm ntn.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xé, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- H/d luyện tập thêm ở VBT.
- 2 HS làm bài tập - lớp nhận xét.
- HS nghe và tóm tắt.
-315:600.
-HS nêu 315:600=0,525
0,525*100:100=52,5:100=52,5%.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở.
2,8:80=0,035
0,035=3,5%.
- HS nêu -đọc sgk.
- HS làm vào vở, đối chéo vở kiểm tra.
- 1 HS đọc : 0,57=57%; 0,3=30%.
 0,234=32,4%; 1,35=135%.
- Tìm tỉ số % của hai số.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
a) 19 và 30
19:30=0,6333= 63,33%.
- HS tự kiểm tra bài của mình
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm.
- Tính tỉ số % giữa số HS nữ và số HS cả lớp.
- 1 HS giải trên bảng –cả lớp làm vở.
Tỉ số %giữa số HS nữ và số HS cả lớp là:
 13:25=0,52
 0,52=52%
ĐS: 52%.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Lịch sử 
Chiến thắng biên giới thu đông 1950
I. Mục tiêu:
 Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên Giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới ,củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc,khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau bao nhiêu ngày tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên Giới thắng lợi,căn cớ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
Giảm tải: Khụng yờu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biờn Giới.
II- Đồ dùng dạy học:
-Lửụùc ủoà chieỏn dũch Bieõn giụựi thu ủoõng 1950.
-Caực hỡnh minh hoaù trong SGK.
-Moọt soỏ chaỏm troứn laứm baống bỡa maứu ủoỷ, ủen ủuỷ duứng.
III- Các hoạt động dạy học: 
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
A, Kieồm tra baứi cuừ
-GV goùi moọt soỏ HS leõn baỷng kieõm tra baứi.
-Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
B,Baứi mụựi.
1 ,Giụựi thieọu -GV giụựi thieọu baứi cho HS.
-Daón daột vaứ ghi teõn baứi.
2 ,Tỡm hieồu baứi.
Hẹ1:Ta quyeỏt ủũnh mụỷ chieỏn dich bieõn giụựi thu ủoõng 1950.
- GV giụựi thieọu caực tổnh trong caờn cửự ủũa Vieọt Baộc cho HS bieỏt ở BĐồ.
H: Neỏu Phaựp tieỏp tuùc khoa chaởt bieõn giụựi Vieọt Trung,seừ aỷnh hửụỷng gỡ ủeỏn caờnn cửự ủũa Vieọt Baộc vaứ khaựng chieỏn cuỷa ta?
-Vaọy nhieọm vuù cuỷa khaựng chieỏn luực naứy laứ gỡ?
Hẹ2: Dieón bieỏn, keỏt quaỷ chieỏn dich bieõn giụựi thu ủoõng 1950
GV neõu: Trửụực aõm mửu coõ laọp. Vieọt Baộc, khoaự chaởt bieõn giụựi Vieọt Trung cuỷa ủich, ủaỷng vaứ chớnh phuỷ ủaừ quyeỏt ủũnh mụỷ chieỏn dũch Bieõn Giụựi thu –ủoõng 1950
-GV yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm, cuứng ủoùc SGK sau ủoự sửỷ duùng lửụùc ủoà ủeồ trỡnh baứy dieón bieỏn chieỏn dũch Bieõn giụựi thu- ủoõng 1950. GV ủửa caực caõu hoỷi gụùi yự ủeồ HS ủũnh hửụựng caực noọi dung caàn trỡnh baứy.
+Traọn ủaựnh mụỷ maứn cho chieỏn dũch laứ traọn naứo? Haừy thuaọt laùi traọn ủaựnh ủoự.
-Sau khi maỏt ẹoõng Kheõ, ủũch laứm gỡ? Quaõn ta laứm gỡ trửụực haứnh ủoọng ủoự cuỷa ủũch?
-Neõu keỏt quaỷ cuỷa chieỏn dich Bieõn giụựi thu-ủoõng 1950.
-GV toồ chửực cho 3 nhoựm HS thi trỡnh baứy dieón bieỏn chieỏn dũch Bieõn giụựi thu-ủoõng 1950.
-GV nhaọn xeựt phaàn trỡnh baứy cuỷa tửứng nhoựm HS, sau ủoự toồ chửực cho HS bỡnh choùn nhoựm trỡnh baứy ủuựng, hay nhaỏt.
-GV tuyeõn dửụng HS trỡnh baứy dieón bieỏn hay.
H: Em coự bieỏt vỡ sao ta laùi choùn ẹoõng Kheõ laứ traọn mụỷ ủaàu chieỏn dũch bieõn giụựi thu-ủoõng 1950 khoõng?
-GV neõu: khi hoùp baứn mụỷ chieỏn dũch Bieõn giụựi thu-ủoõng 1950, chuỷ tũch Hoà Chớ Minh ủaừ chổ roừ taàm quan troùng cuỷa ẹoõng kheõ.
Hẹ3: YÙ nghúa cuỷa chieỏn thaộng bieõn giụựi thu ủoõng 1950.
-GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn caởp ủoõi cuứng traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau ủeồ ruựt ra yự nghúa cuỷa chieỏn thaộng Bieõn giụựi thu-ủoõng 1950.
+Neõu ủieồm khaực chuỷ yeỏu cuỷa chieỏn dũch Bieõn giụựi Thu-ẹoõng 1950 vụựi chieỏn dũch Vieọt Baộc thu-ủoõng 1947. +ẹieàu ủoự cho thaỏy sửực maùnh cuỷa quaõn vaứ daõn ta nhử theỏ naứo so vụựi nhửừng ngaứy ủaàu khaựng chieõn?
+Chieỏn thaộng Bieõn giụựi thu-ủoõng 1950 ủem laùi keỏt quaỷ gỡ cho cuoọc khaựng chieỏn cuỷa ta?
-GV toồ chửực cho HS neõu yự kieỏn trửụực lụựp.
KL: Thaộng lụùi cuỷa chieỏn dũch Bieõn giụựi thu-ủoõng 1950 taùo moọt chuyeồn bieỏn cụ baỷn cho cuoọc khaựng chieỏn cuỷa nhaõn daõn ta.
Hẹ4: Baực Hoà trong chieỏn dũch bieõn giụựi thu ủoõng 1950. Gửụng chieỏn ủaỏu duừng caỷm anh La Vaờn Caàu.
-GV yeõu caàu HS laứm vieọc caự nhaõn, xem hỡnh minh hoaù 1 vaứ noựi roừ suy nghú cuỷa em veà hỡnh aỷnh Baực Hoà trong chieỏn dũch Bieõn giụựi thu –ủoõng 1950.
-GV haừy keồ nhửừng ủieàu em bieỏt veà gửụng chieỏn ủaõuự duừng caỷm cuỷa anh La Vaờn Caàu. Em coự suy nghú gỡ veà anh vaứ tinh thaàn chieỏn ủaỏu cuỷa boọ ủoọi ta?
3 .Cuỷng coỏ daởn doứ
-GV toồng keỏt baứi.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn HS veà nhaứ hoùc thuùoõc baứi vaờn sửu taàm tử lieọu veà 7 anh huứng chieỏn sú thi ủua ủửụùc baàu trong ẹaùi hoọi Chieỏn sú thi ủua vaứ caựn boọ gửụng maóu toaứn quoỏc.
-2-3 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV.
-Nghe.
-Nghe.
-Neỏu vaõợ thỡ caờn cửự Vieọt Baộc seừ bũ coõ laọp, khoõng khai thoõng ủửụùc ủửụứng lieõn laùc quoỏc teỏ.
-Caàn phaự tan aõm mửu khoaự chaởt bieõn giụựi cuỷa ủũch, khai thoõng bieõn giụựi, mụỷ roọng quan heọ giửừa ta vaứ quoỏc teỏ.
-HS laứm vieọc theo nhoựm, moói nhoựm 4 HS, laàn lửụùt tửứng em vửứa chổ lửụùc ủoà vửứa trỡnh baứy dieón bieỏn cuỷa chieỏn dũch, caực baùn trong nhoựm nghe vaứ boồ sung yự kieỏn cho nhau.
-ẹoự laứ traọn ẹoõng Kheõ ngaứy 16-9-1950 ta noồ suựng taỏn coõng ẹoõng Kheõ. ẹũch ra sửực coỏ thuỷ trong caực loõ coỏt vaứ duứng maựy bay baộn phaự suoỏt ngaứy ủeõm.
-Maỏt ẹoõng Kheõ chuựng buoọc phaỷi ruựt khoỷi Cao Baống, theo ủửụứng soỏ 4 chieỏm laùi ẹoõng Kheõ. Sau nhieàu ngaứy giao tranh quyeỏt lieọt, quaõn ủũch ụỷ ủửụứng soỏ 4 phaỷi ruựt chaùy.
-Qua 29 ngaứy ủeõm chieỏn ủaỏu ta ủaừ dieọt vaứ baột soỏng hụn 8000 teõn ủũch, giaỷi phoựng moọt soỏ thũ xaừ vaứ thũ traỏn, laứm chuỷ 750 Km treõn daỷi bieõn giụựi Vieọt Trung..
-3 nhoựm HS cửỷ ủaùi dieọn leõn baỷng vửứa trỡnh baứy vửứa chổ lửụùc ủoà.
-HS caỷ lụựp tham gia bỡnh choùn.
-HS trao ủoồi sau ủoự moọt soỏ em neõu yự kieỏn trửụực lụựp.
-2 HS ngoài caùnh nhau trao ủoồi ủeồ tỡm caõu traỷ lụứi cho tửứng caõu hoỷi.
-Chieỏn dũch bieõn giụựi thu ủoõng 1950 ta chuỷ ủoọng mụỷ vaứ taỏn coõng ủũch. Chieỏn dũch Vieọt baộc thu ủoõng 1947 ủũch taỏn coõng, ta ủaựnh laùi vaứ giaứnh thaộng lụùi.
-Cho thaỏy quaõn ủoọi ta ủaừ lụựn maùnh vaứ trửụỷng thaứnh raỏt nhanh.
-Coồ vuừ tinh thaàn ủaỏu tranh cuỷa toaứn daõn vaứ ủửụứng lieõn laùc vụựi quoỏc teỏ ủửụùc noỏi lieàn.
-Laàn lửụùt tửứng HS neõu yự kieỏn, moói HS chổ neõu yự kieỏn veà 1 caõu hoỷi, caực HS khaực boồ sung yự kieỏn ủeồ coự caõu traỷ lụứi hoaứn chổnh.
-Moọt vaứi HS neõu yự kieỏn trửụực lụựp.
-HS neõu yự kieỏn trửụực lụựp.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “Thỏ nhảy” 
I. Mục tiêu:
 - Ôn bài thể dục phát triển chung -Yêu cầu thực hiện hoàn thiện 8 động tác.
 - Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy” – Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Trên sân trường. Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến Y/c tiết học.
- Chạy vòng tròn, khởi động.
- Chơi trò chơi , “Tìm người chỉ huy”.
2. Phần cơ bản
a) Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Gọi một số HS lên bảng tập từng động tác. cho HS tự đánh giá - HS khác bổ sung.
- GVnêu những lỗi HS thường hay sai.
- Chia tổ luyện tập.
- Thi tập bài thể dục phát triển chung, từng tổ tập – tổ trưởng điều khiển.
- Tuyên dương tổ tập đẹp.
b) Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử.
- Chơi chính thức.
- Nhận xét trò chơi.
3. Phần kết thúc
- Tập động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
6-10’
1-2’
3’
1’
18-22’
10-12’
2 lần.
3-4 lần.
2*8 nhịp.
8-10 phút
1 lần.
1-2 lần.
4-5’
2’
2’
1’
GV * 
 ********
 GV ********
 ********
 ********
 GV
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
Sơ kết tuần 15
I. Mục tiêu:
-HS biết được ưu điểm và khuyết điểm các hoạt động trong tuần.
-Biết được nội dung hoạt động tuần sau.
-Có ý thức tự quản trong cá giờ học và hoạt động khác.
II- Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp.
2.Nhận xét :- Các tổ trưởng, lớp trưởng đánh giá tổ mình.
 - GV đánh giá các hoạt động: sinh hoạt, thể dục giữa giờ, lao động VS, nề nếp đi học, 
3.Kế hoạch tuần sau:GV nêu.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: anh văn 
(Giáo viên chuyên anh văn dạy)
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Ôn luyện toán 
Ôn về các 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: luyện Tiếng việt 
Ôn tập về
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: HĐGD - Ngoài giờ lên lớp
 Hoạt động 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Ôn khoa – sử - địa 
Ôn về các 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên âm nhạc dạy)
-----------------------------------------------------------------
 (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ )
 - Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1, Bài 2, Bài 3 
I. Mục tiêu:
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học:
( Nghe - viết )
 (GT: Bài 5)
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 1:
Buổi 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 15 2 Buoi.doc