Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 -Diễn giải, đàm thoại, LTTH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 28 tháng11 năm 2011.
 TẬP ĐỌC THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	-Diễn giải, đàm thoại, LTTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC: Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài Ngơi nhà mới xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.- Giới thiệu bài: 
a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
-Gọi 1 hs khá đọc
-Bài chia làm mấy đoạn.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn(lượt 1)
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 2).
Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khĩ.
Cho hs luyện đọc theo cặp
Hướng dẫn cách đọc.Giáo viên đọc mẫu.
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+Tìm những chi tiết nĩi lên lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
- Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc ơng chữa bệnh cho người phụ nữ ?
-Giáo viên chốt lại, kết hợp chỉ tranh gsk.
+Vì sao cơ thể nĩi Lãn Ơng là một người khơng màng danh lợi?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận nêu nội dung bài
c. Luyện đọc diển cảm: 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
-Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dị: 
Đọc diễn cảm tồn bài (2 học sinh đọc) ® ghi điểm.
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
-Nhận xét tiết học 
+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ? 
+ Bài thơ nĩi lên điều gì ?
- HS lắng nghe
-1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm.
- Bài chia 3 đoạn.
+Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Học sinh phát âm từ khĩ: nghèo, trong, khuya
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Học sinh đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc cặp.
-Lắng nghe.
+ Lãn Ơng nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. ...
Lãn Ơng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh khơng phải do ơng gây ra. ....
Lãn Ơng là một người khơng màng danh lợi.
Cơng danh chẳng đáng coi trọng, tấm lịng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, khơng thay đổi.
+Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
*/Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lịng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ơng.
-Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lịng nhân ái, khơng màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ơng.
Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, khơng cĩ tiền, ân cần, cho thêm, khơng ngại khổ, 
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
_________________________________________
TOÁN LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
Bài tập cần làm: Bái 1, bài 2.* Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. CHUẨN BỊ:
	-SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
 -Vấn đáp, LTTH
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC: Gọi hs lên bảng làm lại bài 1
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới.- Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài 	
-Tìm hiểu theo mẫu cách thực hiện.
-Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
Bài 2: Gọi hs đọc bài tốn.
-Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì ?
-Cho hs thảo luận nhĩm đơi và làm bài vào vở
-Nêu kết quả.
-Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.
-Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng.
+ Tiền bán: ? đồng.
-Bài tốn hỏi gì ?
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em làm vào bảng phụ.
3.Củng cố.
-Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
4.Dặn dị.
Chuẩn bị: “Giải tốn về tìm tỉ số phần trăm”(tiếp theo)
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
-Nhận xét tiết học 
0,57= 57% ; 0,234= 23,4%; 1,35= 135%
Bài 1.Tính (theo mẫu)
-HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ
a.27,5%+ 38%= 65,5% b. 30% -16% =14%
c.14,2% X4= 56,8% d. 216% :8= 27%
Bài 2. HS thảo luận
Bài giải
Bài 3. Bài giải
______________________________________________
ĐẠO ĐỨC
 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
*KNS:+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. 
+ Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác) 
+ Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác cĩ hiệu quả trong các tình huống) PP: thảo luận nhĩm, động não, dự án
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh như SGK phĩng to. 
III. PHƯƠNG PHÁP:
	-Đàm thoại, thảo luân nhĩm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cị
H: V× sao phơ n÷ lµ nh÷ng ng­êi ®¸ng ®­ỵc t«n träng?
H: Nªu 1 sè viƯc lµm thĨ hiƯn sù t«n träng phơ n÷ cđa c¸c b¹n nam?
- GV nhËn xÐt. 
 B. Bµi míi
 1. Giíi thiƯu bµi 
+ Khëi ®éng: H¸t bµi "Líp chĩng m×nh"
Hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh nh­ thÕ nµo bµi h«m nay chĩng ta cïng t×m hiĨu ®iỊu ®ã. 
(ghi b¶ng)
 H: Khi ®­ỵc ph©n c«ng trùc nhËt líp nhãm em th­êng lµm nh÷ng viƯc g×?
 H: c¸c em cïng nhau lµm viƯc th× kÕt qu¶ thÕ nµo?
 VËy c«ng viƯc c¸c em hoµn thµnh ®ã lµ nhiƯm vơ ®­ỵc giao ®Êy.
* Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu tranh t×nh huèng
a) Mơc tiªu: HS biÕt ®­ỵc 1 biĨu hiƯn cơ thĨ cđa viƯc hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh
*KNS:+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung.
b) C¸ch tiÕn hµnh:
- GV chia nhãm
1. Yªu cÇu quan s¸t 2 tranh trang 25 vµ th¶o luËn c¸c c©u hái d­íi tranh.
2. C¸c nhãm lµm viƯc.
3. §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
H: em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch tỉ chøc trång c©y cđa mçi tỉ trong tranh?
 H: Víi c¸ch lµm nh­ vËy kÕt qu¶ trång c©y cđa mçi tỉ sÏ nh­ thÕ nµo?
- KÕt luËn: C¸c b¹n ë tỉ 2 ®· biÕt cïng nhau lµm c«ng viƯc chung: ng­êi gi÷ c©y, ng­êi lÊp ®Êt, ng­êi rµo c©y... ®Ĩ c©y trång ®­ỵc ngay ng¾n, th¼ng hµng. CÇn biÕt phèi hỵp víi nhau. §ã lµ biĨu hiƯn sù hỵp t¸c. 
 * Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 1. 
a) Mơc tiªu: HS nhËn biÕt ®­ỵc mét sè viƯc lµm thĨ hiƯn sù hỵp t¸c.+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. 
b) C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng nhãm
- GV g¾n b¶ng néi dung bµi tËp 1.
- §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt
KÕt luËn: §Ĩ hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh, c¸c em cÇn ph¶i biÕt ph©n c«ng nhiƯm vơ cho nhau, bµn b¹c c«ng viƯc cho nhau...
* Ho¹t ®éng 3: Bµy tá th¸i ®é
a) Mơc tiªu: HS biÕt ph©n biƯt ý kiÕn ®ĩng, sai liªn quan ®Õn viƯc hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
b) C¸ch tiÕn hµnh: 
- GV nªu tõng ý kiÕn cđa BT2
 HS gi¬ thỴ ®á (ý ®ĩng) thỴ xanh (sai) 
- Gi¶i thÝch lÝ do v× sao em cho lµ ®ĩng?
GV KL tõng néi dung 
 C©u a, d: T¸n thµnh
 C©u b,c: Kh«ng t¸n thµnh
GV: BiÕt hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh cã lỵi g×?
 => Ghi nhí: SGK 
- GV gi¶i thÝch c©u tơc ng÷
C. Củng cố - dặn dị :
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
 - Dặn HS về nhà đọc kĩ phần thơng tin về tơ sợi và chuẩn bị bài sau.
- Ng­êi phơ n÷ lµ nh÷ng ng­êi cã vai trß quan träng trong gia ®×nh vµ XH. Hä xøng ®¸ng ®­ỵc mäi ng­êi t«n träng.
- TỈng quµ, chĩc mõng ngµy 8-3, nh­êng chç cho c¸c b¹n n÷, bµ giµ, c¸c chÞ khi lªn xe.
- HS h¸t
- HS lắng nghe.
- HS ghi ®Çu bµi vµo vë
- Mét b¹n giỈt kh¨n lau b¶ng, b¹n th× quÐt líp, quÐt s©n...
- Hoµn thµnh nhanh vµ tèt
- HS quan s¸t tranh vµ ®äc c©u hái trong SGK.
- HS th¶o luËn.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
+ Tỉ 1 lµm viƯc c¸ nh©n.
+ Tỉ 2 lµm viƯc tËp trung. 
KÕt qu¶ tỉ 1 ch­a hoµn thµnh c«ng viƯc, tỉ 2 hoµn thµnh tèt theo ®ĩng yªu cÇu cđa c« gi¸o.
- Chia líp lµm 4 nhãm th¶o luËn.
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy 
C©u a, d, ® lµ ®ĩng.
- HS gi¬ thỴ mµu bµy tá th¸i ®é t¸n thµnh hay kh«ng t¸n thµnh trong tõng ý kiÕn.
- HS gi¶i thÝch: c©u a ®ĩng v× kh«ng biÕt hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh....
- HS nªu
- Vµi HS nªu
	-------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật:	VÏ theo mÉu
MÉu vÏ cã hai vËt mÉu
I. Mơc tiªu :
- HS hiĨu vµ n¾m ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm , h×nh d¸ng , ®Ỉm nh¹t cđa mÉu .
- HS vÏ ®­ỵc gµn gièng mÉu , vÏ ®Ëm nh¹t theo c¶m nhËn .
- C¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa mÉu .
II. ChuÈn bÞ :
 - SGK, SGV - H×nh gỵi ý c¸ch vÏ .
 - Bµi vÏ cđa HS n¨m tr­íc.
III. Phương pháp:
	-Trực quan, đàm thoại, LTTH
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
 1. ỉn ®Þnh : - HS h¸t 
 2.KiĨm tra: - KiĨm tra ®å dïng
 3. Bµi míi : - Giíi thiƯu nh÷ng vËt mÉu ®Ĩ HS nhËn biÕt .
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
* Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt 
- Giíi thiƯu tranh, ¶nh mÉu vÏ ®· chuÈn bÞ ( Lä hoa vµ qu¶), yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ gỵi ý HS nhËn ra vỴ ®Đp, h×nh d¸ng, sù gièng nhau vµ kh¸c nhau vỊ vÞ trÝ, kÝch th­íc, mµu s¾c, ®é ®Ëm nh¹t, ®Ỉc ®iĨm riªng biƯt cđa mÉu cã hai ®å vËt ( MÉu kÐp)
- C¸i chÐn, lä hoa n»m trong khung h×nh g×?
- C¸c vËt mÉu gièng nhau ë nh÷ng bé phËn nµo?
- NhËn xÐt ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa lä hoa, c¸i chÐn? ( mµu s¾c, chÊt liƯu, h×nh d¸ng )
- So s¸nh tØ lƯ gi÷a c¸i chÐn vµ lä hoa vËt nµo cao h¬n vËt nµo thÊp h¬n?
- ChiỊu cao, chiỊu ngang cđa c¸i chÐn b»ng mÊy phÇn chiỊu cao cđa lä hoa?
- Yªu cÇu HS quan s¸t vµ nªu vÞ trÝ cđa hai vËt mÉu ë vÞ trÝ quan s¸t cđa m×nh
- VÞ trÝ cđa vËt mÉu vËt nµo ®øng tr­íc vËt nµo ®øng sau?
- So s¸nh ®é ®Ëm nh¹t cđa mÉu vµ ®é ®Ëm nh¹t cđa tõng vËt mÉu?
- GV tãm t¾t vµ bỉ sung : vỊ h×nh d¸ng, vÞ trÝ, ®Ëm nh¹t cđa mÉu ë c¸c h­íng kh¸c nhau ta cã thĨ nhËn thÊy vÞ trÝ cđa vËt kh¸c nhau 
* Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn c¸ch vÏ 
 - GV giíi thiƯu h×nh gỵi ý c¸ch vÏ yªu cÇu häc sinh quan s¸t ®Ỉt c©u hái gỵi ý ®Ĩ HS tù t×m ra c¸ch vÏ h×nh vµ vÏ mµu.
- VÏ ph¸c khung h×nh chung vµ khung h×nh riªng cđa tõng vËt mÉu
- VÏ t ... uan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
+ Các sợi cĩ nguồn gốc thực vật: sợi bơng, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi cĩ nguồn gốc động vật: tơ tằm.
- Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét:
- Các nhĩm thực hiện
- Đại diện các nhĩm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung, hồn chỉnh các kết quả:
+Vải bơng cĩ thể mỏng, nhẹ hoặc cũng cĩ thể rất dày. Quần áo may bằng vải bơng thống mát về mùa hè và ấm về mùa đơng.
+Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, ĩng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nĩng.
+Vải ni-lơng khơ nhanh, khơng thấm nước, dai, bền và khơng nhàu.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học
	 ---------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
TỐN LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3 .
II. CHUẨN BỊ:
 -SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
 -Vấn đáp, diễn giải, LTTH
IV. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: 	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC: Kiểm tra học sinh làm bài ở vở bài tập tốn.
-Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
2. Bài mới.- Giới thiệu bài- ghi đầu bài:
3. Luyện tập.
Bài 1:	 Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Gọi hs nêu cách tính
-Cho hs làm nháp và nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai.
Bài 2. Gọi hs đọc đề tốn
Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng sửa bài.
Nhận xét, ghi điểm.
Giáo viên chốt cách giải.
Bài 3: Gọi hs đọc đề, tìm hiểu đề và làm bài.
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng chữa bài.
Giáo viên chốt cách giải.
	3.Củng cố - dặn dị:
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học 
Bài 1.a. Tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42.
 37 : 42 = 0,8809
0,8809 x 100 = 88,09%
Bài giải
Bài 2. a. Tìm 30% của 97
 97 x 30 :100 = 29,1.
b. Bài giải
Số tiền lãi là: 
6 000 000 :100 x 15 = 900000( đồng)
Đáp số: 900 000 đồng.
Bài 3.a. Tìm một số biết 30% của nĩ là 72.
72 : 30 x100 = 240.
Bài giải
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn.
Đáp số: 4 tấn.
	--------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
 LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp.
 - Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2).
	KNS*: + Ra quyết định / giải quyết vấn đề.
	+ Hợp tác làm việc nhĩm, hồn thành biên bản vụ việc. PP: PT mẫu, trao đổi nhĩm, đĩng vai
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: SGK
+ HS: Bài soạn
III.PHƯƠNG PHÁP:
 -Diễn giải, đàm thoại, thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh đọc lại bài làm bài làm KT viết tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
a. Hướng dẫn học sinh biết làm biên bản một vụ việc bản.
KNS*: + Ra quyết định / giải quyết vấn đề.
Bài 1: Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu
- Cho hs thảo luận theo cặp và cho biết biên bản này cĩ gì giống và khác biên bản cuộc họp ?
- Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc
b. Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc.
KNS*: + Hợp tác làm việc nhĩm, hồn thành biên bản vụ việc. 
Bài 2 :Giáo viên yêu cầu đọc đề.
-Giáo viên yêu cầu 1 hs đọc lại “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”.
- Hướng dẫn hs dựa vào“ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột” để làm biên bản một vụ việc.
- Cho hs thực hành làm biên bản một vụ việc vào vở, cho 1 hs làm trên bảng, cho lớp nhận xét.
-Gọi 1 số em dưới lớp đọc biên bản của mình. 
- GV chọn những biên bản tốt và cho điểm .
- Giáo viên chốt lại cách thức làm biên bản một vụ việc.
3. Củng cố - dặn dị:
- Cho hs nêu lại cách thức làm biên bản một vụ việc.
-Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Ơn tập về viết đơn”.
-Nhận xét tiết học. 
- 2 học sinh đọc lại bài làm bài làm KT viết tiết trước.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 1: hs đọc đề, nêu yêu cầu
- Hs thảo luận theo cặp và cho biết biên bản này cĩ gì giống và khác biên bản cuộc họp.
+ Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng 
Phần mở đầu : cĩ quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
Phần kết : ghi tên, chữ kí của người cĩ trách nhiệm
+ Khác :
- Cuộc họp : cĩ báo cáo, phát biểu 
- Vụ việc : cĩ lời khai của những người cĩ mặt .
Bài 2 : Hs đọc đề,gợi ý.
-Giả sử em là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện( bài Thầy cúng đi bệnh viện). Dựa theo mẫu biên bản vừa đọc ở bài tập 1, em hãy lập biên bản về việc này.
- 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột.
- Học sinh lần lượt nêu thể thức.
+ Địa điểm, ngày  tháng  năm
+ Lập biên bản Vườn thú ngày  giờ 
+ Nêu tên biên bản.
+ Những người lập biên bản.
+ Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự.
+ Lời đề nghị.
+ Kết thúc.
+ Các thành viên cĩ mặt ký tên.
- Hs thực hành làm biên bản một vụ việc.
 - HS làm vở
- 1 số em dưới lớp đọc biên bản của mình. 
- 1 Hs nêu lại cách thức làm biên bản một vụ việc.
	-----------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dânc cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng khơng cĩ tên các tỉnh, thành phố.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Diễn giải, vấn đáp, trực quan 
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Nước ta cĩ những điều kiện gì để phát triển du lịch?
2. Bài mới
- Giới thiệu bài- ghi đầu bài: “Ơn tập”.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
+ Nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào cĩ số dân đơng nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
-Giáo viên chốt: Nước ta cĩ 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
-Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhĩm đơi trả lời.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
Hoạt động 3: Ơn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
-Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta 
+ Những thành phố nào cĩ cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
-Gọi hs lên chỉ trên bản đồ VN đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A.
Giáo viên chốt, nhận xét.
3.Củng cố.
Kể tên một số tuyến đường giao thơng quan trọng ở nước ta?
Kể một số sản phẩm của ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp?
4.Dặn dị: 
Chuẩn bị bài: Châu Á. 
-Nhận xét tiết học. 
-HS trả lời
-Hs dựa vào kiến thức đã học ở các bài trước để trả lời các câu hỏi.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
Đ – S vào ơ trống trước mỗi ý.
-Học sinh sửa bài.
-Hà Nội, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh.
+ Đà Nẵng, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh.
-HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
	-------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
 Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
II. ÂÄƯ DUÌNG DẢY HOÜC: 
Bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP:
 -Diễn giải, đàm thoại, Thảo luận nhĩm
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: 	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KT Bài cũ: 
- Gọi 1 hs kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc nĩi về những người đã gĩp sức mình chống lại cảnh đĩi nghèo, lạc hậu.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm 
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.
- Cho hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý,thuyết trình.
1. Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2. Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
- Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3. Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
- Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.
- Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình.
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cho hs thực hành kể trong nhĩm, trong nhĩm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gv gọi một số em thi kể trước lớp
- Gv cho lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-Tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dị: 
- Cho hs nêu lại nội dung câu chuyện.
-Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”.
-Nhận xét tiết học. 
- 1 học sinh kể lại câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề bài.
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia đình hạnh phúc.
- Học sinh đọc trong SGK gợi ý 
- Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
- Học sinh lần lượt trình bày đề tài.
- Học sinh làm việc cá nhân, dựa vào gợi ý tự lập dàn ý cho mình.
- Học sinh thực hiện kể theo nhĩm.
Nhĩm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhĩm – Các bạn trong nhĩm sửa sai cho bạn 
- Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhĩm thi kể trước lớp
 - Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- 2 hs nêu lại nội dung câu chuyện.
	----------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOAT : SINH HOẠT LỚP
TUẦN 16
 I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 16.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
..
 * Học tập: 
..
..
 * Văn thể mĩ:
..
 * Hoạt động khác:
III. Kế hoạch tuần 17:
 * Nề nếp:
 * Học tập:
-.
..
 * Vệ sinh:
..
 * Hoạt động khác:
..
..
..
IV. Tổ chức trò chơi: Hoạt động ngoại khĩa
----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 16 co long ghep.doc