Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm 2011

I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS:

- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo

- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: Giúp HS có kĩ năng:

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liậu

- Lựa chọn vật liệu thích hợp

- Bình luận về việc sử dụng vật liệu.

III. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Máy chiếu

- Tranh SGK trang 64,65

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Lớp 5c Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2011
Khoa học CHất dẻo
i. mục tiêu: Qua bài học, giúp HS:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
ii. giáo dục kĩ năng sống: Giúp HS có kĩ năng:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liậu
- Lựa chọn vật liệu thích hợp
- Bình luận về việc sử dụng vật liệu.
iii. Đồ dùng dạy và học:
- Máy chiếu
- Tranh SGK trang 64,65
Iv. các hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Em hãy nêu tính chất của cao su? Cao su thường được sử dụng để làm gì?
GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, chiếu mục bài lờn bảng
2. Tỡm hiểu bài:
Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
- GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh SGK, TLN đôi, trả lời câu hỏi:
+Kể tên và nêu đặc điểm của một số đồ dùng bằng nhựa.
- Đồ vật đó có tên là gì? 
-Màu sắc ra sao?
-Cứng hay mềm? Cú thấm nước khụng?
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
GV hỏi:
-Ngoài những đụ̀ dùng bằng nhựa nờu trờn, em hãy nờu thờm các đụ̀ dùng bằng nhựa khác?
-Những đồ dựng bằng nhựa chỳng ta thường gặp được làm ra từ gì?
Cho HS xem tranh các đồ dùng bằng chất dẻo
- Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
- GV đánh giá kết quả và kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng được làm ra từ chất dẻo. 
Hoạt động 2: Tính chất của chất dẻo
GV nêu yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK, TLN 3 hoặc 4, trả lời câu hỏi:
1. Chất dẻo cú sẵn trong tự nhiờn khụng? Nú được làm ra từ gỡ?
2. Nờu tớnh chất chung của chất dẻo?
3. Ngày nay, chất dẻo cú thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra những sản phẩm thường dựng hàng ngày? tại sao?
GV nhận xét, kết luận: Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá. Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, nhiều mẫu mã, màu sắc phù hợp. 
GV hỏi:
- Những đụ̀ dùng bằng nhựa sau khi sử dụng bị hỏng, gia đình em thường dùng làm gì?
- Có mṍy loại chṍt dẻo? Là những loại nào?
Hoạt động 3 : Cách bảo quản đồ dùng làm bằng chất dẻo
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời :
- Gia đình em thường sử dụng những đụ̀ dùng nào bằng chṍt dẻo?
- Nờu cỏch bảo quản cỏc đồ dựng trong gia đỡnh bằng chất dẻo?
GV nhận xé, bổ sung
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Tơ sợi
1HS trả lời trước lớp 
Lớp nhận xột
HS mở SGK trang 64,65
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nói với nhau về đặc điểm của các đồ dùng bằng nhựa.
- 4 đến 6 HS đứng tại chỗ trình bày :
H1:Các ụ́ng nhựa cứng và máng luụ̀n dõy điợ̀n. Các đụ̀ dùng này cứng, chịu được nén, khụng thṍm nước, nhiờ̀u màu sắc, kích cỡ khác nhau.
H2: Các loại ụ́ng nhựa có màu sắc khác nhau: đen, trắng, đỏ, xanh,Các loại ụ́ng này mờ̀m, có thờ̉ cuụ̣n lại được, khụng thṍm nước.
H3: Áo mưa mờ̀m, mỏng, khụng thṍm nước, nhiờ̀u kích cỡ, kiờ̉u dáng, màu sắc
H4: Chọ̃u, xụ nhựa nhiờ̀u màu sắc
HS nối tiếp nêu miệng các đồ dùng khác
+Những đồ dựng bằng nhựa chỳng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo
- HS nêu: Đồ dùng bằng nhựa có nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng nhưng đều không thấm nước.
HS đọc các thông tin ở SGK, TLN.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung và thống nhất :
1, Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá.
2, Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao
3, Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại, mây, tre vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp
HS xem tranh khai thác dầu mỏ, than đá và tranh các đồ dùng bằng nhựa.
HS trả lời trước lớp 
Chṍt dẻo có 2 loại:
- Loại có thờ̉ tái chờ́ và loại khụng thờ̉ tái chờ́
HS xem tranh đồ dùng tái chế
HS nối tiếp nêu kết quả:
Cỏc đồ dựng bằng chất dẻo dựng xong cần được rửa sạch hoặc lau chựi cho hợp vệ sinh, trỏnh để nắng lõu, trỏnh gần lửa.
2 HS nêu lại ND tiết học
Về nhà chuẩn bị bài sau
đạo đức hợp tác với những người xung quanh (Tiết 1)
i. mục tiêu: Qua bài học, giúp HS biết được:
- Thế nào là hợp tác với những người xung quanh. 
- Một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
ii. giáo dục kĩ năng sống: Giúp HS có kĩ năng:
- Hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
- Đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ hợp tác với bạn bè và người khác.
- Tư duy phê phán và ra quyết định
iii. đồ dùng dạy và học:
- Máy chiếu
- Tranh SGK trang25
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ
iv. các hoạt động dạy và học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi ;
-Vì sao chúng ta phải tụn trọng phụ nữ?
GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, chiếu mục bài lờn bảng
2. Tỡm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống
Yêu cầu HS đọc tình huống, quan sát tranh ở trang 25 SGKvà thảo luận, trả lời câu hỏi :
1. Em cú nhận xột gỡ về cỏch tổ chức trồng cõy của mỗi tổ ?
 2.Với cỏch làm như vậy, kết quả trồng cõy của mỗi tổ sẽ như thế nào?
GV đánh giá kết quả và hỏi thêm :
- Tại sao tổ 2 cây trồng đẹp hơn cây trồng tổ 1?
- Ở lớp em thường có cụng viợ̀c gì chung?
- Em đã khi nào hợp tác với bạn làm cụng viợ̀c chung gì chưa? 
- Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc nh thế nào?
- Biết hợp tác với những người xung quanh công việc sẽ như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung và tìm thêm:
- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
- Cả bố hơn cõy nứa.
- Chung lưng đấu cật – Chung lưng đấu sức.
- Khi đúi cựng chung một dạ, khi chết cựng chung một lũng.
- Dõn ta nhớ một chữ đồng.
-Đồng tỡnh, đồng sức, đồng lũng, đồng minh.
- Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng.
Hoạt động 2: Nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1, thảo luận nhóm đôi
GV nhận xét và kết luận: Các ý kiến đúng : dòng a,d,đ
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
-Yêu cầu HS đọc bài , nêu yêu cầu của bài 
- GV nêu từng ý kiến .Nếu HS đồng ý thì giơ thẻ đỏ, nếu không đồng ý thì giơ thẻ xanh 
GVhỏi thêm:
+Vì sao em tán thành với ý kiến a ? 
+ Vì sao em không tán thành với ý kiến b ?
GVkết luận : 
Tán thành với ý kiến a, d .
Không tán thành với ý kiến c,b 
GV hỏi: Qua các bài tập trên em rút ra bài học gì?
C. Củng cố, dặndò
- GV nhận xét tiết học ,về chuẩn bị chuẩn bị kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày cho tiết sau .
1HS trả lời trước lớp 
Lớp nhận xột
HS mở SGK trang 25
HS đọc tình huống, quan sát tranh ở trang 25 SGKvà thảo luận nhóm 3 hoặc 4, trả lời câu hỏi :
Tổ 1: Cây trồng không thẳng hàng, đổ xiên xẹo, mỗi bạn trồng một cây
Tổ 2: Cây trồng đứng ngay ngắn, thẳng hàng. Các bạn cùng giúp nhau trồng cây.
HS nối tiếp nêu miệng
- Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi ngời xung quanh.
HS nêu ghi ngớ và tìm thên câu ca dao tục ngữ, thành ngữ
2 HS đọc lại ghi nhớ
2HS đọc, cả lớp đọc thầm ở SGK
HS thảo luận nhóm 
 Đại diện các nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung nếu nhóm trả lời sai 
Một HS đọc bài ,cả lớp đọc thầm
HS thực hiện giơ thẻ theo hướng dẫn của GV và trả lời một số câu hỏi của GV
Từng HS nêu ý kiến mình
2-3 HS đọc bài học 
Về nhà chuẩn bị bài sau
lịch sử hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
i. mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
- Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Ggiáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 – 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
ii. đồ dùng dạy và học
- Máy chiếu
- Tranh SGK trang 	35, 36
- Tư liệu, ảnh về các anh hùng
iii. các hoạt động dạy và học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A- Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi:
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
GV nhận xét , cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, chiếu mục bài lờn bảng
2.Nội dung hoạt động. 
GV yêu cầu HS đọc thầm 2 dòng đàu và hỏi:
- Sau chiến thắng Biên giới 1950, hậu phương của ta như thế nào?
- Hậu phương, tiền tuyến là nơi nào?
Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 
GV yêu cầu HS Quan sát hình 1 đọc thầm SGK từ “ Tháng 2 – 1951 ....nông dân” TLN đôi, trả lời câu hỏi:
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra khi nào? Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
2. Để thực hiện nhiệm vụ đó thì cần phải làm gì?
GV đánh giá kết quả và kết luận
Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
GV yêu cầu HS Quan sát hình 2, 3; TLN 3 hoặc 4 trả lời các câu hỏi :
1. Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch Biên giới thể hiện trên các mặt như thế nào?
2. Theo em, vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
3. Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
GV nhận xét, đánh giá kết quả và kết luận
Hoạt động 3: Đại hội thi đua anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
GV nêu câu hỏi:
1. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc đợc tổ chức khi nào?
2. Đại hội nhằm mục đích gì?
3. Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn
4.Kể về chiến công của một trong bảy tấm gương anh hùng trên.
GV nhận xét, cho HS xem ảnh và thành tích của 7 anh hùng.
GV hỏi: Sau năm 1950, hậu phương của ta như thế nào?
GVnhận xét và tổng kết bài
C. Củng cố ,dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 17: Sưu tầm tư liệu về chiến thắng Điện Biên Phủ.
1 HS trả lời câu hỏi.
1 HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK trang 35
HS đọc thầm và trả ...  gọi là tơ sợi nhân tạo.
- Tơ sợi có 2 loại, tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
2 HS nêu lại ND thí nghiệm, sau đó thực hành theo nhóm. đại diện nhóm nêu kết quả thí nghiệm, các nhóm nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả đúng:
TN1 : Tơ sợi tự nhiên có mùi khét, tạo thành tro.
 Tơ sợi nhân tạo : không có mùi khét, vón cục
TN2 : Tơ sợi tự nhiên : thấm nước
 Tơ sợi nhân tạo không thấm nước.
HS quan sát, nêu kết quả:
Tơ sợi TN: Có thể rất mỏng, nhẹ có thể rất dày, óng ả như tơ nõn.
Tơ sợi NT: Dai, bền, không nhàu.
HS nối tiếp nêu ý kiến của mình
Cả lớp nhận xét lẫn nhau, thống nhất ý kiến đúng: Tơ sợi là nguyờn liệu của ngành dệt may và một số ngành cụng nghiệp khỏc.
+ Sợi bông : Có thể rất mỏng, nhẹ, cũng có thể rất dày làm lều bạt, buồm,...
+Tơ tằm : Tơ nõn óng ả và rất nhẹ
+ Tơ sợi nhân tạo : không thấm nước, dai, bền và không nhàu.
HS nêu các đồ dùng của GĐ mình: Quần áo, mũ,...
- Tránh xa lửa, quần áo không nên phơi dưới nắng gắt, dùng xong giặt sạch,...
HS xem tranh minh hoạ, nêu tên các đồ dùng có trong tranh.
2 HS nêu lại ND bài học
Về nhà hoàn thành Vở bài tập
Chuẩn bị bài sau
Địa lí ôn tập ( Tiết 1)
i. mục tiêu: Qua bài học, giúp HS:
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Máy chiếu
- Sưu tầm tranh có liên quan đến ND bài học
- Tư lệu về dân số và các dân tộc.
- Phiờ́u học tọ̃p
III. các hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A- Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi:
- Thương mại gồm những hoạt động nào ?
- Nêu tên những mặt hàng nước ta xuất khẩu và nhập khẩu ?
GV nhận xét, đánh giá kết quả
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, chiếu mục bài lờn bảng
2.Nội dung hoạt động. 
Hoạt động1: Bài tập 1
Yêu cầu HS đọc bài, GV chiếu bài lên màn hình :
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
GV đánh giá kết quả, hỏi thêm:
- Kể tên một số dân tộc ít người mà em biết?
GV cho HS xem tranh một số dân tộc nhận xét về trang phục củacác dân tộc.
- Cho HS xem tranh nhà ở và hỏi:
- Em có nhận xét gì về nhà ở vùng núi và đồng bằng? Mọ̃t đụ̣ dõn sụ́ TP Hụ̀ Chí Minh, Lai Chõu, Nghợ̀ An.
GV nhận xét, bổ sung và kết luận
Hoạt động2: Bài tập 2
GV chiờ́u bài lờn màn hình bài tọ̃p 2 ở SGK
Yờu cõ̀u HS đọc bài, phát phiờ́u cho từng nhóm
a.- Vọ̃y dõn cư nước ta tọ̃p trung đụng đúc ở vùng nào?
- Tại sao tọ̃p trung đụng đúc ở vùng đụ̀ng bằng và ven biờ̉n?
b. - Tại sao lúa là cõy trụ̀ng nhiờ̀u nhṍt ở nước ta?
- Em hãy nờu tờn các đụ̀ng bằng lớn ở nước ta?
c. - Vì sao trõu bò lại nuụi nhiờ̀u ở vùng núi, gia cõ̀m nuụi nhiờ̀u ở vùng đụ̀ng bằng?
d.- Nờu tờn mụ̣t sụ́ ngành cụng nghiợ̀p, thủ cụng nghiợ̀p mà em biờ́t?
-Ở địa phương em có những nghờ̀ thủ cụng nào?
e. - Theo em loại hình GT nào có vai trũ quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch ở nước ta? Vì sao?
g. - Chỉ trờn lược đụ̀ TP HCM
- Nờu tờn các ngành CN ở TP HCM?
- Nờu tờn các ngành ( nhà máy) CN ở địa phương em?
GV nhọ̃n xét, đánh giá kờ́t quả và nờu kờ́t luọ̃n
C. Củng cụ́ dặn dò:
Yờu cõ̀u HS nờu lại ND tiờ́t học
GV nhọ̃n xét tiờ́t học
Dặn dò ụn tọ̃p tiờ́t 2
2 HS trả lời
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK trang101
2 HS đọc bài.Trao đổi nhóm đôi
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung, thống nhất :
- Nước ta có 54 dân tộc
- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên
HS nối tiếp nêu miệng: 
Phía Bắc: Dao. Mông, Thái, Tày,...
Vùng núi Trường Sơn: Bru- Vân Kiều, Pa cô, Chứt,...
Vùng Tây nguyên: Ê-đê, Gia rai, Ba na, Xơ-đăng,...
HS xem tranh và nêu nhận xét.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Vùng núi nhà ở thưa thớt
+ Vùng đồng bằng nhà ở chen chúc nhau.
2 HS nêu lại
HS đọc bài, nờu yờu cõ̀u, thảo luọ̃n nhóm 4, hoàn thành vào phiờ́u và từng nhóm nờu kờ́t quả, trả lời thờm các cõu hỏi phụ của GV. 
Cả lớp nhọ̃n xét, bụ̉ sung thụ́ng nhṍt kờ́t quả đúng như sau:
Các ý đúng là: b, c, d, g
Các ý sai là: a, e
HS sửa lại ý sai thành ý đúng:
a, Dõn cư tọ̃p trung đụng đúc ở vùng đụ̀ng bằng và ven biờ̉n
- Dõn cư thưa thớt ở vùng núi và cao nguyờn.
e- Đường ụ tụ có vai trò quan trọng nhṍt trong viợ̀c vọ̃n chuyờ̉n hành hóa và hành khách ở nước ta. Vì phương tiợ̀n đường bụ̣ có thờ̉ đi trờn tṍt cả các nơi.
 1HS lờn chỉ trờn lược đụ̀ TP Hụ́ Chí Minh
HS nụ́i tiờ́p nờu miợ̀ng các ngành CN, nhà máy sản xuṍt ở tỉnh, huyợ̀n
+ ở tỉnh: Nhà máy bia, nhà máy xi măng,...
+ ở huyện ; Nhà máy sản xuất tinh bột sắn, nhà máy nước
2 HS nhắc lại nụ̣i dung
Vờ̀ nhà hoàn thành VBT
Chuõ̉n bị tiờ́t sau: ễn tọ̃p tiờ́t 2
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đờ̀ bài: Kờ̉ chuyợ̀n vờ̀ mụ̣t buụ̉i sum họp đõ̀m ṍm trong gia đình.
i. mục tiêu: Qua bài học, giúp HS:
Kể được buổi sum họp đầm ấm trong gia đỡnh theo gợi ý của SGK.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Máy chiếu
- Sưu tầm cõu chuyợ̀n có liên quan đến ND bài học
- Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đỡnh. 
III. các hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS kể lại cõu chuyện em đó được nghe hoặc được đọc vố những người đó gúp sức mỡnh chúng lại đúi nghốo, lạc hậu, vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn. 
GV đánh giá kờ́t quả
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, chiếu mục bài lờn bảng
2.Nội dung hoạt động. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS nắm được yờu cầu của đề. GV hỏi:
 - Đờ̀ bài yờu cõ̀u kờ̉ vờ̀ hoạt đụ̣ng gì? Hoạt đụ̣ng đó diờ̃n ra ở đõu?
GV gạch chõn dưới các từ ngữ: mụ̣t buụ̉i sum họp đõ̀m ṍm trong gia đình.
- Gọi HS lần lượt đọc 4 yờu cầu 
 Chiờ́u lờn màn hình các gợi ý
 - GV kiểm tra HS đó chuẩn bị nội dung cho tiết học này như thế nào. 
GV hướng dõ̃n:
- Nờu được lời núi, việc làm của từng người trong buổi sum họp
- Lời núi, việc làm của từng nhõn vật thể hiệ sự yờu thương, quan tõm đến nhau.
- Em làm gỡ trong buổi sum họp đó? Viợ̀c làm của em có ý nghĩa gì?.
- Em cú cảm nghĩ gỡ sau buổi sum họp đú.
Hoạt động 2: HS kể chuyện.
 a. Kờ̉ theo nhóm:
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. 
- GV đến từng nhúm hướng dẫn, gúp ý. 
b. Thi kờ̉ chuyợ̀n:
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện. 
- Yờu cầu HS kể xong, núi lờn suy nghĩ của mỡnh về khụng khớ đầm ấm trong gia đỡnh, cú thể trả lời thờm cõu hỏi của bạn. 
- Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn cõu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
GV Cho HS đọc cõu chuyợ̀n sưu tõ̀m
* Liờn hệ GD :
- Để gia đỡnh hạnh phỳc, em làm gỡ?
GV nhọ̃n xét, đánh giá kờ́t quả và nờu kờ́t luọ̃n
C. Củng cố- dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị cõu chuyện tuần 17. 
- 1 HS kờ̉ chuyợ̀n
Lớp nhọ̃n xét 
- 1 HS đọc yờu cầu. 
- Đọc đề , nờu yờu cầu : Kể chuyện đựơc tham gia, chứng kiến cú nội dung: về buổi sum họp gia đỡnh.
HS nụ́i tiờ́p đọc đờ̀ bài
HS trả lời: Kờ̉ chuyợ̀n vờ̀ mụ̣t buụ̉i sum họp đõ̀m ṍm 
Diờ̃n ra: trong gia đình.
- HS Đọc cỏc gợi ý 
- Nờu tờn cỏc cõu chuyện định kể.
- Cả lớp lập dàn ý bài kể chuyện. 
- Kể theo N2 . Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Nhận xột theo cỏc tiờu chớ
- Chọn người kể hay nhất.
- Để gia đỡnh hạnh phỳc, bản thõn cỏc em phải ngoan, học giỏi, biết võng lời cha mẹ, ...
HS nhắc lại đờ̀ bài
Chuõ̉n bị bài sau
Hoạt động ngll Chủ điểm Uống nước nhớ nguồn
Tìm hiểu các anh hùng, người có công với cách mạng ở địa phương
 ( Thay cho bài : Giao lưu với cựu chiến binh ở địa phương)
i. Mục tiêu hoạt động:
 - Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ và những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước và tự hào về những truyền thống vẻ vang, anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Biết được ở địa phương mình ở có nhiều người tham gia kháng chiến góp phần vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
ii. Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo lớp
iii. Tài liệu và phương tiện
-Tư liệu, tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ... 
iv. Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1: Chuẩn bị
Yêu cầu HS chuẩn bị:
- Cử người dẫn chương trình
- Các tư liệu về các anh hùng, các liệt ở địa phương
- Trang trí lớp học
- Các tiết mục văn nghệ
Bước 2: Tiến trình hoạt động
Gv tuyên bố lí do, nêu ND hoạt động
Yêu cầu HS thực hiện như đã chuẩn bị
a. Tìm hiểu tiểu sử:
+ Nêu các anh hùng, nhà cách mạng,... ở địa phương?
+ Nêu tiểu sử hoặc chiến công của họ?
GV nhận xét, bổ sung thêm nếu thiếu và nhắc lại
b. Trao đổi thông tin:
Yêu cầu HS tạo thành nhóm 4 hoặc nhóm 6, các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi:
1. Nhân vật .tham gia trong cuộc K/C chống pháp hay chống Mĩ?
2. Nêu trận một đánh mà nhân vật đó tham gia?
3. Nêu những thành tích mà nhân vật đó đã đạt được?
4. Ngoài những nhân vật đó bạn hãy kể thêm một nhân vật khác mà bạn biết?.....
GV nhận xét, đánh giá kết quả bằng cách tính điểm cho câu trả lời đúng, mỗi câu TL đúng 5 điểm, nhóm nào nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc.
c. Biễu diễn văn nghệ:
Yêu cầu các tổ cử đại diện lên trình diễn các tiết mục với chủ đề Ca ngợi anh bộ đội Cụ Hồ.
Bước 3: Kết thúc buổi giao lưu
GV nhận xét tiết học
Dặn dò bài sau: Em làm công tác Trần Quốc Toản
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV: Chọn người dẫn chương trình, các tư liệu, trang trí lớp học, các tiết mục văn nghệ.
HS lắng nghe và tiến hành hoạt động
HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm nêu tên và thành tích của từng người:
Anh hùng Trần Can, anh hùng Phan Văn Quý, Hồ Tùng Mậu. Phan Đăng Lưu,...
HS nối tiếp nêu, nhận xét, bổ sung
HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án đúng để trả lời các câu hỏi.
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
HS hát tập thể một bài
Từng tổ trình bày
Bạn dẫn chương trình tuyên bố kết thúc hoạt động
Cả lớp về nhà chuẩn bị bài sau
 Lớp 5b Thứ sáu, ngày 9 tháng 12 năm 2011
 Khoa học: Tơ sợi
 Địa lí: ễn tọ̃p ( Tiờ́t 1)
 Kể chuyện: K/C đã được chứng kiờ́n hoặc tham gia
 HĐNGLL: Tìm hiờ̉u các anh hùng, người có cụng với Cách 
 mạng ở địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 16L5 KHOA SU DIA D D HDNGLL.doc