Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm 2011

1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

 2. Kĩ năng: Đọc toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. HS yếu luyện đọc câu đoạn.

3. GDKNS: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết đoạn rèn đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 
TIẾT 31 TẬP ĐỌC : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
 2. Kĩ năng: Đọc toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. HS yếu luyện đọc câu đoạn.
3. GDKNS: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết đoạn rèn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp : 2’
2. Bài cũ: 4’
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 1’ 
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: 34’
*	Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
- Bài chia làm mấy đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
*	Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.
	+ Câu hỏi 1: Hai mẩu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái của ông như thế nào?
	+ Câu hỏi 2: Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+ Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
+ Câu hỏi 4: Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
*	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
GD: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Thầy thuốc như mẹ hiền
- 1 học sinh khá đọc.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Học sinh đọc phần chú giải.
Yêu thương con người, cho người nghèo gạo củi – chữa bệnh không lấy tiền – nhân từ – không ngại khó, ngại bẩn – hối hận buộc tội mình về cái chết của 1 người mà không phải do ông gây ra ® có lương tâm trách nhiệm.
Học sinh đọc đoạn 3.
+ Ông được vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. Ông có 2 câu thơ:
“Công danh trước mắt trôi như nước.
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
- 	Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
	- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
Học sinh thi đọc diễn cảm.
TIẾT 76 TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.
- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số chính xác. HS yếu làm được bài tập đơn giản.
3. Thái độ: 	- Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 4’
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn luyện tập: 34’
 Bài 1: 	Học sinh đọc đề .
HD học sinh làm bài theo mẫu
Lần lượt học sinh trình bày cách tính
GV chốt nội dung.
Bài 2:
- Học sinh đọc đề .
- HD học sinh làm bài.
- Lần lượt học sinh trình bày cách tính
- GV chốt nội dung.
Bài 3:
- Học sinh đọc đề .
- HD học sinh làm bài.
- Lần lượt học sinh trình bày cách tính
- GV chốt nội dung.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
C/bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Luyện tập.
27,5% + 38% = 65,5%
30% - 16% = 14%
14,2% x 4 = 56,8%
216% : 8 = 27%
Giải :
Tỉ số % của tháng 9 so với kh cả năm là :
18 : 20 = 0,9 = 90% (kế hoạch)
Tỉ số % của cả năm đạt là :
23,5% : 20 = 1,175 = 117,5% (kế hoạch)
Tỉ số % vượt mức kế hoạch cả năm là :
117,5% - 100% = 17,5% (kế hoạch)
Đáp số : a) 90% kế hoạch 
 b)17,5% kế hoạch
Giải :
Tỉ số % số tiền bán rau so với tiền vốn là:
52500 : 42000 = 1,25 = 125%
Tỉ số % số tiền lãi của ngày đó là :
125% - 100% = 25%
Đáp số : a)125% 
 b) 25%.
TIẾT 16 KĨ THUẬT : MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được các giống gà đang được nuôi tại gia đình và địa phương.
3. GDKNS: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh minh hoạ một số giống gà tốt.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp : 2’
2. Bài cũ: 4’
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 24’
*	Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
- GV nêu : + Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết ?
- HS kể tên các giống gà , GV ghi tên giống gà theo ba nhóm : gà nội, gà lai, gà nhập nội.
- GV kết luận hoạt động 1 : Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta . Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác....,có những giống gà nhập nội như gà Tam Hoàng , gà lơ-go, gà rốt ri. Có những giống gà lai như gà rốt ri...
*	Hoạt động 2: Tìm hiểu một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
Các nhóm thảo luận .
Các nhóm trình bày.
Các nhóm bổ sung.
GV chốt nội dung.
*	Hoạt động 3: Củng cố.
GV chốt nội dung bài
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
GD: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Giống gà
Hình dạng
Ưu điểm
Nhược điểm
Gà ri
Gà ác
Gà lơ go
Gà Tam Hoàng
TIẾT 16 ĐẠO ĐỨC : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯÒI CHUNG QUANH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu được:
- Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc và lợi ích của việc hợp tác.
- Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
- Tán thành, đồng tình những ai biết hợp tác và không tán thành, nhắc nhở những ai không biết hợp tác với người khác.
3. GDKNS: 	- HS có ý thức sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 4’
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 24’
*	Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận: Cường, Thi và các bạn khác cần phối hợp, hỗ trợ, giúp dỡ nhau trong việc trồng cây. Việc hợp tác như vậy sẽ làm cho công việc thuận lợi hơn, kết quả hơn.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung.
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người trong công việc chung?
Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và mọi người để giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em không? Vì sao?
Cách hợp tác với mọi người trong công việc chung?
® Kết luận về sự cần thiết và cách thực hiện việc hợp tác với mọi người trong công việc chung. 
Đặc biệt nhấn mạnh đến quyền trẻ em được tự do kết giao và hợp tác trong công việc.
*	Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
GD: HS có ý thức sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Thực hiện những ND được ghi ở phần thực hành 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Tôn trọng phụ nữ.
Hợp tác với những người xung quanh.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh tự liên hệ đã hợp tác với ai?
Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào?
TIẾT 31 THỂ DỤC : BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: ”LÒ CÒ TIẾP SỨC”.
 I. Mục tiêu :
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác 
- Trò chơi kết bạn “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, nhiệt tình và chủ động
- GDKNS: Giáo dục học sinh luyện tập thể dục tể thao thường xuyên.
II.Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Ổn định lớp . 4’
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc.
2. Bài mới: 
a) Phần mở đầu : 4’
- GV điểm danh, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Y/c học sinh đứng vỗ tay hát.
- HS lắng nghe.
- HS làm theo yêu cầu.
b) Phần cơ bản : 18’
*Học ôn lại động tác của bài thể dục phát triển chung : 3-4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- GV nêu tên động tác cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm , lần sau GV hô chậm cho HS thực hiện
- GV điều kiển lớp tập 1- 2 lần.
- Lần 3- 4 y/c HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát sửa sai.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS thực hành cả lớp.
+ Động tác vươn thở.
+ Động tác tay.
+ Động tác chân.
+ Động tác lườn.
+ Động tác bụng.
+ Động tác vặn mình.
+ Động tác toàn thân.
+ Động tác nhảy.
+ Động tác điều hòa.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
* Trò chơi vận động :
Lò cò tiếp sức
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi,GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- GV quan sát ,nhận xét ,biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật.
- Tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
c) Phần kết thúc : 6’
- GV cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng.
- GV hệ thống lại ND bài.
- GDKNS: Giáo dục học sinh luyện tập thể dục tể thao thường xuyên.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học và dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
- HS lắng nghe.
TIẾT 77 TOÁN : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết cách tìm một số biết tỉ số phần trăm của số đó.
 - Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số biết tỉ số phần trăm của số đó.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm . 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học nhanh, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 4’
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu & luyện tập: 34’
· Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tìm một số biết tỉ số phần trăm của  ... ầu học sinh dựa vào ý của đoạn văn trên suy nghĩ cách đặt câu cuối của bài văn 
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Tổng kết vốn từ.
- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng.
1a) + Đỏ – điều – son - hồng – đào
 + trắng – bạch
 + xanh – biếc – lục;.
Sửa bài 1b – 2 đội thi đua.
+ đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
Cả lớp nhận xét.
* 1 học sinh đọc toàn bộ bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi bàn bạc theo nhóm.
Lần lượt các nhóm nêu.
- giọng (trầm bổng – thánh thót – dịu dàng – cương quyết – nghèn nghẹn – oai phng – ngon ngọt – choe chóe – đanh sắc)
Cười (bẽn lẽn – chúm chím – tủm tỉm – khẩy – toe toét).
Học sinh dựa vào đoạn văn trên đặt câu.
+ Miêu tả dòng sông, dòng suối đang chảy.
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi một người.
TIẾT 16 ĐỊA LÝ : ÔN TẬP .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:+ Hệ thống hoá kiến thức đã học về dân cư , các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản .
2. Kĩ năng: 	+ Xác định trên được trên bản đồ một số thành phố , trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước ta..
3. GDKNS: 	+ Có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. Chuẩn bị: Bản đồ. Lược đồ 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’ 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 4’ 
b) Hướng dẫn ôn tập: 4’
*	HD học sinh tìm hiểu câu hỏi 1/101.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
*	Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
	Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
	Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
	Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
	Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
*	Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
1.	Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.	Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
Giáo viên chốt, nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
Chuẩn bị: Ôn tập ( TT ). 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Thương mại và du lịch
Ôn tập
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
+ Đánh S
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
TIẾT 32 THỂ DỤC : BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG . TC: “NHẢY LƯỚT SỐNG”
 I. Mục tiêu :
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác, đúng biên độ, nhịp .
- Trò chơi kết bạn “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, nhiệt tình và chủ động
- GDKNS: Giáo dục học sinh luyện tập thể dục tể thao thường xuyên.
II.Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Ổn định lớp: 4’
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc.
2. Bài mới: 
a) Phần mở đầu : 4’
- GV điểm danh, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Y/c học sinh đứng vỗ tay hát.
- HS lắng nghe.
- HS làm theo yêu cầu.
b) Phần cơ bản : 18’
*Học ôn lại động tác của bài thể dục phát triển chung : 3-4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- GV nêu tên động tác cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm , lần sau GV hô chậm cho HS thực hiện
- GV điều kiển lớp tập 1- 2 lần.
- Lần 3- 4 y/c HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát sửa sai.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS thực hành cả lớp.
+ Động tác vươn thở.
+ Động tác tay.
+ Động tác chân.
+ Động tác lườn.
+ Động tác bụng.
+ Động tác vặn mình.
+ Động tác toàn thân.
+ Động tác nhảy.
+ Động tác điều hòa.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
* Trò chơi vận động :
Nhảy lướt sóng
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật.
- Tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc : 6’
- GV cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng.
- GV hệ thống lại ND bài.
- GDKNS: Giáo dục học sinh luyện tập thể dục tể thao thường xuyên.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học và dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
- HS lắng nghe.
TIẾT 80 TOÁN : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
- Tính tỉ số phần trăm của 1 số.
- Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 4’ 
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn luyện tập : 34’
*	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
Bài 1:	
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	Bài 2:
Giáo viên chốt cách tính một số phần trăm của một số.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải.
Giáo viên chốt cách giải.
	Bài 3:
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải.
Giáo viên chốt cách giải.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Làm bài nhà 1, 2 VBT
Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài VBT.
Luyện tập.
a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%
b) Tỉ số % số sản phẩm của anh Ba
 so với số sản phẩm của cả tổ là :
126 : 1200 = 0,105 = 10,5%
Đáp số : 10,5%.
a) 97 x 30 :100 = 29,1
b) Số tiền lãi là :
6000000 : 100 x 15 = 900000 ( đồng)
Đáp số : 900000 đồng.
a) 72 x 100 : 30 = 240
b) Số gạo của hàng trước khi bán là :
420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn
Đáp số : 4 tấn.
TIẾT 32 TẬP LÀM VĂN : LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Học sinh nắm thể thức viết 1 biên bản. Biết làm biên bản vụ việc cụ Út trốn viện.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào bài mẫu làm biên bản bàn giao, học sinh biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
3. GDKNS: 	- Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác.
II. Chuẩn bị: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 4’
Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 34’
*	 Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nêu câu hỏi và chốt lại sau từng phần TL của HS.
*	Bài 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc.
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên yêu cầu mỗi em lập biên bản với tư cách là bác sĩ trực: “Cụ Ún trốn viện”
Giáo viên chốt lại.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lại bài: Vương quốc xanh
1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Mun ăn hối lộ của nhà Chuột.
Học sinh lần lượt nêu thể thức.
Địa điểm, ngày  tháng  năm
Lập biên bản Vườn thú ngày  giờ 
Nêu tên biên bản.
Những người lập biên bản.
Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự.
Lời đề nghị.
Kết thúc.
Các thành viên có mặt ký tên.
- Học sinh thực hành viết biên bản về việc cụ Ún trốn bệnh viên.
Học sinh lần lượt đọc biên bản.
Cả lớp nhận xét.
TIẾT 16 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Biết chọn đúng câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc. Hiểu ý nghĩa của truyện.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh kể được rõ ràng tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa về một gia đình hạnh phúc.
3. GDKNS: 	- Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà 
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 5’
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 1’ 
b) Hướng dẫn kể chuyện : 33’
*	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
• Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.
• Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý.
Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3.
* Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.
* Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình.
* Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 2 học sinh lần lượt kể lại câu chuyện.
 Cả lớp nhận xét.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
1 học sinh đọc đề bài.
Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời.
Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
Học sinh lần lượt trình bày đề tài.
Học sinh đọc gợi ý 3.
Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình.
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.
Học sinh thực hiện kể theo nhóm, cá nhân.
Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 16 CKTGDMoi sua xong.doc