Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

1 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Phàn Phù Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.TLCH SGK.

2- Đọc diẽn cảm bài văn.

3- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

** Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi không phải vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về việc bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17
Thứ
Môn
PPCT
Tên bài dạy
Hai
12/12
Chào cờ
Tập đọc
Chính tả
Toán
Lịch Sử
17
33
17
81
17
Ngu Công xã Trịnh Tường
Nghe-viết : Người mẹ của 51 đứa con
Luyện tập chung
Ôn tập HKI
mt
Ba
13/12
Đạo đức 
Khoa học
Toán 
LTVC
Thể dục
33
82
33
Ôn tập HKI
Luyện tập chung
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Tư
14/12
Kể chuyện 
Khoa học 
Mỹ thuật
Tập đọc
Toán
17
17
33
83
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kiểm tra HKI
Ca dao về lao động sản xuất
Giới thiệu máy tính bỏ túi
mt
Năm
15/12
Aâm nhạc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật 
Thể dục
84
33
Sử dụng máy tính bỏ túi  phần trăm
Ôn tập về viết đơn
KNS
Sáu
16/12
Toán 
LTVC
Tập làm văn
Địa lý
Sinh hoạt 
85
34
34
17
17
Hình tam giác
Ôn tập về câu
Trả bài văn tả người
Ôn tập HKI
LSĐP:Bài 7:Cuộc tấn công vào quận lị ĐPhong
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
 Tiết 17:	CHÀO CỜ 
TIẾT 33: TẬP ĐỌC 
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
1 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Phàn Phù Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.TLCH SGK.
2- Đọc diẽn cảm bài văn.
3- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
** Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi không phải vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về việc bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
III. Các hoạt động:
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
12’
10’
10’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
YCHS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT: 2 
Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
HDHS chia đoạn
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng phần
HDHS phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng
- YCHS luyện đọc theo cặp
- Mời HS đọc trước lớp
Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT: 1 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
1) Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
2) Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
3) Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3
4) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
** Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi không phải vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về việc bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT: 
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu - Chú ý nhấn giọng các từ: ngỡ ngàng, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét
+ Qua bài này chúng ta hiểu điều gì?
Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
- Dặn HS về luyện đọc.
Chuẩn bị:“Ca dao về lao động sản xuất”.
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
- Lắng nghe bạn đọc và nhận xét.
Lắng nghe
1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm.
Phần 1: Khách đến xã trồng lúa
Phần 2: Con nước nhỏtrước nữa
Phần 3: Còn lại
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp :
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh luyện đọc theo bàn.
3 học sinh đọc trước lớp.
Lắng nghe
Học sinh đọc thầm đoạn 1 
+Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suối một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
1 học sinh đọc
 +đồng bào không làm mương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống , nhờ trồng lúa lai cao sản , cả thôn không còn hộ đói.
+ Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
Học sinh đọc
+Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. .
Lắng nghe.
Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
Lớp nhận xét.
+ HS nêu nội dung chính: 
Lắng nghe
Nhận xét tiết học
 TIẾT 17: CHÍNH TẢ 
Nghe - viết :NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu
1-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả: Người mẹ của 51 đứa con.
2- Làm đúng bài tập 2 ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
3- Học sinh rèn viết, giữ vở cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, phiếu học tập
III.Các hoạt động: 
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
12’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Gọi HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ/ giẻ hoặc vỗ/ dỗ
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT: 1 
- Gọi học sinh đọc bài. 
 Đoạn văn nói về ai? 
Hướng dẫn học sinh viết từ khó:
Cho HS viết bảng con
Gv đọc mẫu lần 2
Gv đọc cho học sinh viết
Đọc lại cho học sinh dò bài.
Chấm, chữa bài- nhận xét
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT: 2 
Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2.
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Gọi 1 học sinh lên bảng
Gv nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau ?
+Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên. 
Gv nêu : Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng 6 tiếng bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng tám tiếng.
- Cho HS viết lại những á từ vùa viết sai.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
- Dặn HS làm bài vào vở 
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Hát 
Học sinh tìm từ
Học sinh nhận xét.
- Học sinh nhắc lại
1 học sinh đọc 
+ Nói về người mẹ Nguyễn Thị Phú – bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành.
Học sinh tìm từ: Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng,..
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết.
Học sinh dò bài
Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
.Học sinh đọc bài a.Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài 2a.
Tiếng 
Vần
Aâm đệm
Aâm chính
Aâm cuối
con 
o
n
ra
a
tiền
iê
n
tuyến
yê
n
xa
a
+ Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng có vần giống nhau.
+ Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
Lắng nghe
- 2-3 học sinh lên bảng viết
lắng nghe
Nhận xét tiết học.
TIẾT 81: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đếnà tỉ số phần trăm.
2- Vận dụng giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm của hai số. BT1a, 2a, 3.
3- GD HS tính toán cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. Bảng con
III. Các hoạt động:
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
10’
10’
12'
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 3
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT: 1 
Bài 1a:
Gọi HS nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. 
Yêu cầu hs nêu cách chia các dạng.
Gv nhận xét.
	Bài 2a:
Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Gv phân 2 nhóm 
Chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
Gv nhận xét, khen
	Bài 3: 
- YCHS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
- Cho học sinh làm vở
Thu và chấm bài 
Gọi học sinh sửa bài, nhận xét.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
- Dặn HD về học bài
Chuẩn bị: Luyện tập chung
Hát 
Số phải tìm là: 72 x 100 : 30 = 240
Lớp nhận xét.
Lắng nghe
Học sinh đọc đề.
Thực hiện phép chia.1 HS lên bảng.
216,72 :42 = 5,16
Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính 
2 nhóm thực hiện 
a) ( 131,4- 80,8 ): 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 2,3 + 21,84 x 2
 = 22 + 43,68
 = 65,67
Học sinh đọc đề.Nêu tóm tắt.
Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 – 15625 = 250 ( người )
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người )
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là :
 15875 + 254 = 16129 ( người )
 Đáp số: a) 1,6% b) 16129 người
2 học sinh nêu
Nhận xét tiết học.
TIẾT 17: LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian.
2- Tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. .
3- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.
II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động:
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
32’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?
Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT: 1, 2, 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gv phân nhóm yêu cầu học sinh thảo luận
Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào ? em hãy kể tên ba loại “ giạêc ” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.
Nhóm 2: Chín năm làm một điện biên
 Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng.
Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ?
Nhóm 3: Lời kêu g ... 34:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
1-Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của kiểu câu đĩ ( BT1).
2-Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì? ), xác dịnh được CN,VN trong từng cầu theo y/c của BT2
3 - GDù ýù thức sử dụng từ hợp lí trong văn bản.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-       Hai tờ phiếu khổ to viết các nội dung ghi nhớ .
CÁC KIỂU CÂU
CHỨC NĂNG 
Các từ đặc biệt
Dấu câu
Câu hỏi
Dùng để hỏi điều chưa biết
Ai, gì, nào, sao, không
Dấu chấm hỏi
Câu kể
Dùng để tả,kể,giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến tâm tư tình cảm. 
Dấu chấm
Câukhiến 
Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
Hãy,chớ,đừng,mời,nhờ,yêu cầu đề nghị.
Dấu chấm than, dấu chấm.
Câu cảm
Dùng để bộc lộ cảm xúc.
Oâi, a, ôi chao, trời, trời ơi
Dấu chấm than.
CÁC KIỂU CÂU KỂ
Kiểu câu kể
Vị ngữ
Chủ ngữ
Ai làm gì?
Trả lời câu hỏi làm gì ?
Trả lời câu hỏi Ai(con gì,cái gì)
Ai thế nào?
Trả lời câu hỏi thế nào?
Trả lời câu hỏi Ai(con gì,cái gì
Ai là gì?
Trả lời câu hỏi là gì?
Trả lời câu hỏi Ai(con gì,cái gì
Một tờ phiếu để HS làm bài tập 1, 2.
Một vài tờ phiếu kẻ bãng phân loại các kiểu câc kể.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
7'
15'
18’
Hoạt động 1: TC làm việc CN
- Tìm từ trái nghĩa trong các câu:
Có mới nới..
Đậu rồi lại ..
Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2: TC HĐ nhóm GQMT 1
Bài tập 1 :Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV hỏi HS trả lời.
+Câu hỏi dùng để làm gì? 
+Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
 +Câu kể dùng để làm gì? 
+Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+Câu khiến dùng để làm gì? 
+Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+Câu cảm dùng để làm gì? 
+ Có thể nhận ra câu cảmbằng dấu hiệu gì?
Nhận xét.bổ sung .rút kết luận 
Hoạt động 3: TCHĐ nhóm,CN GQMT2,3
Bài 2/ Gọi HS đọc yêu cầu. hướng dẫn làm.
+Em hãy kể những kiểu câu kể mà em biết?
Dán lên bảng ghi nhớ yêu cầøu HS đọc.
Cho một em làm vào bảng phụ. Lớp làm vào VBT. 
Nhận xét sửa sai.
-Yêu cầu những HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị tiết sau.
Hai em lên bảng làm bài.
HS nhận xét bài bạn.
-Đọc  nội dung BT1. Cả lớp theo dõi SGK
-HS phát biểu ý kiến
+ Câu hỏi dùng để hỏi hoặc cần nhận biết về một vấn đề nào đó.
+Dấu hiệu là cuối câu có ghi một dấu chấm hỏi. Dùng để hỏi điều chưa biết.  
+Câu kể dùng để ke một sự việc hoặc tả một cảnh vật. 
+Dấu hiệu là cuối câu có ghi một dấu chấm chấm.Dùng để kể, tả cảnh vật.  
 + Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn người khác làm theo. 
+Dấu hiệu là cuối câu có ghi một dấu chấm than hoặc dấu chấm.Dùng để yêu cầu mong muốn người khác làm. 
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc. 
+Dấu hiệu là cuối câu có ghi một dấu chấm cảm.Dùng để bộc lộ cảm xúc.  
Nhắc lại ghi nhớ.
- HS kể các loại câu kể.
Đọc ghi nhớ.
Làm bài vào vở. Một em lên bảng làm.
Nhận xét bổ sung.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 21: TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người(bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đật, trình bày) . 
2- Thấy được lỗi trong bài văn và viết lại 1 đoạn văn cho đúng.
3- Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
III.Các hoạt động:
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
33’
Hoạt động 1: TC làm việc CN
- Gọi HS đọc đơn đã viết
Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2: TC HĐ nhóm GQMT 1, 2, 3
Gọi học sinh đọc đề 
Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
Ưu điểm:
Đúng thể loại.Sát với trọng tâm.
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Trình tự tả hợp lí
Diễn đạt câu , ý.
Dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để làm nổi bật đặc điểm được miêu tả.
  Khuyết điểm:
+ Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
  Thông báo điểm.
***Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung)
Sửa lỗi cá nhân.
Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”.
Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình).
Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
Giáo viên nhận xét.
GDHS: kĩ năng quan sát, miêu tả, tình cảm đối với nhân vật được tả.
Dặn dò: 
Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
Chuẩn bị: “ÔN TẬP”
 Hát 
1 học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích 4 đề.
Lắng nghe
1 học sinh đọc đoạn văn sai.
HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
Đọc lên bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì?
Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đoạn văn hay bài văn.
Học sinh nghe, phân tích cái hay, của bài.
Lớp nhận xét.
Nhận xét tiết học.
Tiết 17: ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
2- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
3- Tự hào về đất nước mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. Chuẩn bị: 
	Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam.
III. Các hoạt động:
Tg 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7’
10’
10'
12'
Hoạt động 1: TC làm việc CN
Gọi HS lên bảng trả lời : 
+Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
+Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2: TC HĐ nhóm GQMT 1, 2, 3
1) Các dân tộc và sự phân bố.
Hs tìm hiểu câu hỏi 1/98
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
Hoạt động 3: TC HĐ nhóm GQMT 1, 2, 3
2) Các hoạt động kinh tế.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
+ Dân cư nước ta sống tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
+ Ở nước ta lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
+ Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
+ Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
+ TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có các hoạt động thưng mại phát triển nhất cả nước.
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
Hoạt động 4: TC HĐ nhóm GQMT 1, 2, 3
Bươcù 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1.	Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.	Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
Bườc 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
Giáo viên chốt, nhận xét
Củng cố:
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp?
GDhs tự hào về những thành quả mà nền kinh tế nước ta đã đạt được.
Dặn dò: Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: KTĐK. 
+ Hát 
Nhận xét bổ sung.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
Hs trả lời, nhận xét bổ sung.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đúng
Học sinh sửa bài.
Thảo luận nhóm.
Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình.
Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP – TUẦN 17
1/ Đánh giá tình hình tuần qua:
Chuyên cần: Đi học đều, không vắng.
Học tập:
 -Học bài – làm bài –chuẩn bị bài tốt.
 -Hăng hái tham gia xây dựng bài.
Đạo đức: 
 -Tác phong đúng sạch gọn gàng. 
 -Ngoan, lễ phép.
Đội :
 -Không vi phạm sao đỏ. 
 -Vệ sinh cá nhân tốt.
 -Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
 -Tập thể dục nghiêm túc.
 - Tham gia hát tập thể tốt.
2/.Kế hoạch tuần 18
Gv cùng hs thực hiện theo PPCT tuần 18
Gv thường xuyên kiểm tra kiến thức cũ, chuẩn bị thi CKI.
Duy trì các nề nếp học tập của lớp.
Hs tiếp tục tập dợt VN, cầu lơng, cờ vua.
Vệ sinh cá nhân tốt, tác phong gọn gàng.
Không vi phạm sao đỏ, thực hiện xếp hàng ra- vào lớp nghiêm túc.
Phụ đạo hs yếu kém- phân công hs khá giỏi kèm hs yếu kém. 
3/ SINH HOẠT TẬP THỂ: Sinh hoạt văn nghệ
Lịch sử địa phương
Bài 7: Cuộc tấn công vào quận lị Đức Phong

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L 5 TUAN 17CKTMT KNS G TAI.doc