Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 -Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

 - Khâm phục sự quyết tâm, vượt khó của ông Lìn.

 - Trả lời câu hỏi các câu hỏi SGK

 * HS yếu đọc câu, dòng, đoạn ngắn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: :

- Tranh minh họa ở SGK.- Tranh cây thảo quả.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Hội ý đầu tuần 
Tiết 2: Tập đọc : 
 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 -Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
 - Khâm phục sự quyết tâm, vượt khó của ông Lìn.
 - Trả lời câu hỏi các câu hỏi SGK
 * HS yếu đọc câu, dòng, đoạn ngắn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: :
- Tranh minh họa ở SGK.- Tranh cây thảo quả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
 1’
17’
12’
10’
 3’
A. Kiểm tra : "Thầy cúng đi bệnh viện"
- Nhận xét.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Phân đọc: 3 đoạn
- HS đọc tiếp nối đoạn
- Luyện đọc từ khó: ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phàn Ngan...
- giải nghĩa từ: tập quán, canh tác
- GV đọc mẫu bài
b/ Tìm hiểu bài 
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nêu nội dung chính ? ( bảng phụ)
c/ Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn cách đọc
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa
Học bài và chbị bài tiết sau: Ca dao về lao động sản xuất.
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-1 HS đọc
- Ba HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 cặp đọc lại .
- Đọc lướt phần 1 - trả lời
- Lần mò cả tháng trong rừng ... cùng vợ con đào suối một năm ...
- Đọc thầm phần 2 - trả lời: Không làm mương ... trồng lúa nước ...không còn nạ phá rừng ...không còn hộ đói.
- HS đọc phần 3 - trả lời
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thân vượt khó ...
- HS nêu: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- Ba em đọc tiếp nối bài
- HS theo dõi
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc diễn cảm đoạn 1
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 2-3 HS nhắc lại
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Luyện tập về các phép tính với số thập phân
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Tích cực , cẩn thận, chính xác.
 - Bài tập cần làm bài1, (a)2,(a), 3.
 - HS khỏ,giỏi làm thêm bài 4.
 * HS yếu làm. bài1, (a)2,(a).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
45’
3’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1: Tính.
- Giúp đỡ học sinh làm ýa
- Gọi HS nêu kết quả
Bài 2 
- Gọi hai em lên làm 
- Giúp đỡ học sinh làm ýa
- GV chữa bài
Bài 3: Tóm tắt:
- Cuối năm 2000: 15 265 người
- Cuối năm 2001: 15 875 người.
a/ 2000 – 2001 tăng: .... %
b/ 2001 – 2002 tăng: ....% 
 2001 có: .... người?
 Hướng dẫn HS giải theo các bước
* Bài 4 (HS khá, giỏi )
Gọi HS nêu kết quả
Củng cố - dặn dò : xem lại bài ,ch bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học,biểu dương
- HS nhận xét, nêu cách tính.
HS đặt tính rồi tính 
3 HS làm bảng, lớp làm vở.
a/ 216,72 : 42 = 5,16
(HS khá, giỏi )
b/ 1: 12, 5 = 0,08 c/ 109,98 : 42,3 = 2,6
- HS đặt tính ở vở nháp
a/(131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
= 50,6 : 2,3 + 43,68 
= 22 + 43,68 = 65,68
b/ HS làm tương tự(HS khá, giỏi )
 Kết quả: 1,5275
- HS đọc đề bài
a/ Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm:
15875 - 15625 = 250 (người)
 Tỉ số % của số dân tăng thêm: 
250 : 15625 = 0,016
 0,016 = 1,6%
b/Từ cuối năm 2001 – 2002số người tăng thêm: 
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) 
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 
 15875 + 254 = 16129 (người)
- HS đọc đề và giải ở vở nháp
- Một em trả lời
 Khoanh vào c
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Tiết 4: Địa lí
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
 -Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giãn: đặc điểm chính của các yếu tố tự hiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất rừng.
 - Biết hệ thống hóa các kién thức đã học về dịa lí tự nhiên VN ở mức độ dơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình , khí hậu , sông ngòi, đất, rừng.
 -Nêu tên và chỉ một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo nước ta trên bản đồ.
 - HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ dân cư, kinh tế VN. Bản đồ trống VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
30’
 3’
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn ôn rập 
* Hoạt động 1: Chỉ bản đồ.
- Treo bản đồ
- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
+ Phần đất liền, các đảo, quần đảo
+ Các dãy núi lớn, sông và đồng bằng lớn của nước ta. 
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 2
GV phát phiếu học tập
- Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng ở nước ta.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc sống chủ yếu ở đâu?
GV nêu câu hỏi (bảng phụ)
- Kể tên các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta.
- Chỉ trên bản đồ VN đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A.
- Giáo viên chốt lại
3.Củng cố-dặn dò Về nhà ôn tập chuẩn bị thi cuối HK I
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- Một số em lên chỉ bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên chỉ bản đồ
- Lớp nhận xét.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
 BUỎI CHIỀU
Tiết 4: Đạo đức
 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
 - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trươf.
 - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
 * HS khá,giỏi biết thế nào là hợp tác với người xung quanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, thẻ màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
18’
 2’
A. Kiểm tra : Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
- Nhận xét, biểu dương
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HĐ 1 : Yêu cầu hs
- H.dẫn quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Em có nhận xét gì về cánh tổ chức trồng cây của mỗi tổ?
- Với cách trồng cây như vậy, kết quả sẽ như thế nào?
- GV kết luận: Để cây trồng được ngay ngắn, thẳng hàng, phải biết phối hợp với nhau. Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.
*Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh?
3.HĐ2:Tìm hiểu 1số việc làm – sự hợp tác.
-Nêu y/cầu, giao nh.vụ +h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Kết luận: Việc (a), (d), (đ) là những biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.
4. HĐ3 :Bài tập 2(Bày tỏ thái độ)
- Nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập
- Gọi HS giải thích lí do 
- GV kết luận:Tán thành: a, d
 .Không tán thành: b, c
 * Ghi nhớ : y/cầu hs 
-Dặn dò: Thực hành theo ND ở SGK / 27
- Nhận xét tiết học, biểu dương
-Vài hs trả lời -Lớp nh.xét
- ...vì họ là những người có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội
 - Nêu yêu cầu, quan sát tranh và trả lời câu hỏi+Tìm hiểu tranh tình huống
-Th.luận N2(4’)-Đại diện các nhóm trình bày:
+ Tranh 1: Các bạn HS làm riêng lẻ 
 khó đạt yêu cầu của cô giáo.
+ Tranh 2: Các bạn biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây ...
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nh.xét, bổ sung
- Biết hợp tác với những người xung quanh sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.
-Th.luận N4(4’)-Đại diện các nhóm trình bày: bài tập 1 (SGK)
 - Lớp nh.xét, bổ sung
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ
- Một số em giải thích
- Vài hs đọc ghi nhớ sgk- lớp thầm
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương.
Tiết 2: LUYỆN ĐỌC 
 BÀI : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
 I- Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Khâm phục sự quyết tâm, vượt khó của ông Lìn.
 - Hs yếu đọc câu, dòng, đoạn ngắn.
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
HĐ1: KTBC: KT2 học sinh
 -Nhận xét – ghi điểm
HĐ2: Luyện đọc:
-HS đọc nhóm 2
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Kiểm tra đọc trong nhóm
- Gọi Hs nhắc lại nội dung bài
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 1 HS khỏ, giỏi đọc 
- Hướng dẫn HS thi đọc
-GV nhận xột khen thưởng những HS đọc hay
HĐ4. Củng cố- dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
- Cỏc em về nhà đọc trước bài “Bài ca về trái đất”
 5’
 20’
 12’
 3’
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Luyện đọc cặp
- HS đọc nối tiếp
- 1 vài nhóm đọc
- Lơp nhận xét
- HS nhắc lại
- HS luyện đọc nhúm 4
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét
Tiết 3: Toán
 ÔN: LUYỆN TẬPCHUNG
I– Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng và thực hành về các phép tính với số thập phân
 - thực hiện các phép tính với số thập phân. Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Rèn và Giáo dục HS tính đúng ,nhanh ,thành thạo .
 * Giúp đỡ học sinh yếu làm bài tập VBT
II- Đồ dùng dạy học :GV : Bảng phụ . HS : VBT.
 III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Nhận xét– ghi điểm
II. Thực hành :
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Cho cả lớp làm vào VBT .
- Gíup đỡ HS yếu
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : Gọi 1 HS yêu cầu của bài .
- Cho cả lớp làm vào VBT
- Giúp đỡ học sinh yếu .
- HS nêu cách làm
- Nhận xét ,sửa chữa 
Bài 3: Hs đọc đề - tóm tắt
nêu cáh giải 
1 HS lên bảng giải
Bài 4: HD học sinh cách làm 
III – Củng cố-dặn dò :
 - Nhận xột tiết học .
 - Về nhà làm bài tập : Bài 3 b.
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
 5’
 32’
 3’
- Nêu quy tắc 
 1)Đặt tính rồi tính
 - 10; 16,8; 9,35 
 2) Tính 
 ( 75,6 – 21, 7) : 4 + 22,82 x 2 
 = 53,9 : 4 + 45,64
 = 13,475 + 45,64 = 59, 115 
 HS làm vào vở BT
 ĐS: 6,25%
 9,03125 tấn
4) khoang vào ý D
 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Chính tả(Nghe-viết ) :
 NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu ND bài chính tả, bài tập
 - Nghe - viết đúng bài chi8nhs tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT2
 - HS viết cẩn thận, trình bày rõ ràng.
 - Tích cực, trình bày sạch, đẹp ,có tính thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT Đ ... ắt 
 -HS nêu cáh giải
- 1 HS lên bảng làm 
- Lớp nhận xét
4 – Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
 5’
32’
 3’
-HS trả lời .
- Hs sử dụng máy tính bỏ túi điền kết quả
- HS nêu cách làm
- Hs làm vào VBT
 Giải
 Cần gửi số tiền .......20.000dồng..
 20000 : 0,5 x 100 = 4.000000( đông)
 Cần gửi số tiền .......40.000dồng..
 40.000 : 0,5 x100 = 8.000000( đông)
Cần gửi số tiền .......60.000dồng..
 60.000 : 0,5 x 100 = 12.000000( đồng)
 ĐS:
Tiết 3: Thể dục	 
 ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
	 TRÒ CHƠI: “ CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”	 
I Mục tiêu
 - Thực hiện được động đi đều vòng phải, vòng trái.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được .
 - Giáo dục học sinh có ý thức tập luyện. 
II Địa điểm, phương tiện
	Sân trường vệ sinh nơi tập, còi.
III Nội dung và phương pháp:
1/ Phần mở đầu:	 7’
GV giao nhiệm vụ học tập, phổ biến	 x x x x x
nội dung giờ học.	 x x x x x	GV
Khởi động: xoay các khớp	 x x x x x
Chơi trò chơi: đứng ngồi theo lệnh
Ôn bài TDPTC
2/ Phần cơ bản:	 13’
 - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.	 	 x x x x	 
	 x x x x	 GV
Chia tổ luyện tập: tổ trưởng điều 	 x x x x
khiển.
- Thi giữa các tổ
GV theo dõi, sửa sai.	 GV
- Chơi trò chơi: “chạy tiếp sức vòng 5’
tròn”	 	 x x
GV nêu tên trò chơi, luật chơi.	 x x
	 x x	 
- Lưu ý: bảo đảm an toàn	 
HS theo dõi và chơi.	 
GV theo dõi HS chơi, uốn nắn, nhận
xét.
3/ Phần kết thúc:	 5’	
HS hồi tĩnh hát 1 bài.	 x x
GV hệ thống lại bài học.	 x GV x
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.	 x x	
Về nhà tập lại các động tác thể dục	 
 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
 - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
 - HS học tập tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
32’
 3’
A. Kiểm tra: 
 Kiểm tra vở và chấm điểm đơn xin học môn tự chọn. 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Nhận xét kết quả làm bài của cả lớp
a/ Nhận xét kết quả làm bài: 
- Ưu điểm : + Việc nắm yêu cầu đề: Bài làm đúng trọng tâm theo đề đã chọn
+ Bố cục: Bố cục đầy đủ, rõ ràng các phần.
+ Dùng từ, chính tả: Dùng từ chính xác có hình ảnh gợi tả, viết đúng, trình bày đẹp 
 Diễn đạt: diễn đạt mạch lạc
- Nhận xét hạn chế, thiếu xót: 
+ Một số HS chưa trình bày đúng trọng tâm, sa nhiều vào văn kể.
+ Bố cục không rõ ràng, trình bày chưa hoàn chỉnh.
+ Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ địa phương.
b/ Thông báo điểm số cụ thể
 3. Hướng dẫn chữa bài
- GV trả bài
a/ Hướng dẫn chữa lỗi chung
- Gọi HS lên chữa từng lỗi
- GV chữa lại cho đúng
b/ Từng HS chữa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra 
c/ Học tập đoạn văn, bài văn hay
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay...
 - Dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
 Hai em được chấm
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
- HS nhận bài
- Lớp chữa vở nháp
- Lớp trao đổi bài chữa ở trên bảng
- Đọc lời nhận xét của cô, phát hiện lỗi và chữa lỗi
- Đổi bài cho bạn để rà soát việc chữa lỗi
- Chọn để viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Tiết 2: Toán
 HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
 - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc) . Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
 - Học tập tích cực, tự giác.
 - Bài tập cần làm bài1,2.
 * Hs khá, giỏi làm thêm bài 3.
 * Hs yếu làm bài1.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
18’
 28’
 3’
1. Giới thiệu bài 
A
2. Tìm hiểu bài 
a/ Đặc điểm của hình tam giác
Giới thiệu hình tam giác ABC
B
C
- Chỉ tên 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của hình tam giác.
- Viết tên 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
b/ Ba dạng hình tam giác:
- Giới thiệu đặc điểm của 3 dạng hình tam giác
- Vẽ lên bảng các hình tam giác
c/ Đáy và đường cao
- Giới thiệu hình tam giác ABC có đáy BC và đường cao AH.
- Giới thiệu đường cao
- GV vẽ một số hình tam giác lên bảng
3. Thực hành 
Bài 1:
 Gọi HS đọc kết quả
Bài 2: (bảng phụ)
 Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng ở mỗi hình tam giác
*Bài 3:( HS khá,giỏi )
Gọi HS nêu kết quả
4. Củng cố - dặn dò Nêu đặc điểm của hình tam giác?
Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS lên bảng chỉ
- HS Viết vở nháp
- HS theo dõi
- HS nhận dạng các hình tam giác
- HS quan sát
- HS dùng ê - ke để nhận biết đường cao
- HS đọc đề bài
- Viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình tam giác
- Ba em đọc
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Một số em lên chỉ ở bảng 
- HS đọc đề bài
- HS đếm số ô vuông và nửa số ô vuông
- Một số em trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Tiết 3: Khoa học	 	
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I Mục tiêu: 
 - Ôn tập các kiến thức về :
 + Đặc điểm giới tính 
 + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
 + Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II Đồ dùng:
Các hình SGK trang 68 SGK.
VBT
 III. Hoạt động dạy học:
 HĐD	 TL	 HĐH
HĐ1: GTB - GV ghi bảng	 2’	HS nhắc lại
HĐ2: Quan sát 	 10’
GV hướng dẫn: hình trang 68 và TL
CH	HS thảo luận nhóm 4.
 	Đại diện nhóm trình bày trước lớp
	HS nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, kết luận	2 HS nhắc lại
Câu 1: sốt xuất huyết, sốt rétbệnh 
AIDS lây qua đường sinh sản và 
đường máu.
HĐ3: Thực hành	25’
GV hướng dẫn 	HS quan sát hình trang 69 và đọc thông tin 
	SGK
	HS quan sát làm bài theo nhóm đôi và trình	bày trước lớp.
	Nhóm khác bổ sung.
GV kết luận:	HS nhắc lại
HĐ4: Củng cố, dặn dò:	 3’	
 GV nhận xét tiết học.
 HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 
cuối học kì I
Tiết 4: Lịch sử
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
 - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
 -Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử trong giai đoạn lịch sử này.
 - Học tập tích cực,thích tìm hiểu lịch sử dân tộc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập
.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
31’
3’
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn ôn tập 
* HĐ 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử 1858-1945
- Nêu một số sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn từ 1858 - 1954.
- Gọi các nhóm trình bày
- GV chốt lại các sự kiện lịch sử đáng nhớ.
- Kể lại một sự kiện lịch sử hoặc một nhân vật lịch sử mà em nhớ nhất.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Kể tên ba loại "giặc" mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì?
* HĐ 2: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò :Xem lại bài,chuẩn bị bài tiết sau thi HKI
 - Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS kể
- Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu hy sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta.
HS tham gia chơi
- Chia lớp thành 3 đội
- HS các đội bốc thăm, trả lời các câu hỏi để ôn lại kiến thức.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
 BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: 
 Luyện viết 
 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG 
I / Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng viết cả bài , trình bày đúng bài văn.
 * Rèn chữ cho học sinh .
- Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
 * GV đọc chậm để HS yếu viết
II / Đồ dùng dạy học : 
 HS : Vở luyện viết .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A / Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2 / Hướng dẫn viết:
-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai :
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết .
-Nhắc nhở, uốn nắn . 
-GV đọc toàn bài.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
+ GV chọn chấm một số bài của HS.
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
 5’
32’
 3’
-HS viết từ khó vào giấy nháp
-HS lắng nghe.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS ngồi viết sai tư thế .
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
.
Tiết 2 Toán 
 ÔN: HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
 * Thực hành: 
 - Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
 - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc) . Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
 - Học tập tích cực,cẩn thận, chính xác
II- Đồ dùng dạy học :
 - SGK ,Bảng phụ .
 III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu đặc điểm của hình tam giác ?
 - Nhận xét-ghi điểm .
II. Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề .
- HS nêu cách chia - làm vào VBT
- Giúp đỡ học sinh yếu
-HD HS đổi vở chấm .
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề - tóm tắt
- Giúp đõ HS yếu
- Cho Hs làm vở BT
Bài 3 Gọi 1 HS đọc đề 
- HDS tương tự bài 2
Bài 4 Gọi 1 HS đọc đề 
- HDS tương tự bài 2
4 – Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
 5’
 32’
 3’
-HS trả lời .
Viết tiếp vào chỗ chấm
 a. Hình tam giác có 3 góc nhọn
 b. Hình tam giác có 2 góc nhọn vf một góc tù
- Vẽ chiều cao của hình tam giác có cạnh đáy là MN
- HS làm vào vởBT
 - HS làm vào vởBT
 a. Hình chữ nhạt ABCD có 32 ô vuông
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
 - Nhận xét các hoạt động tuần qua.
 - Đề ra phương hướng hoạt đông tuần tới. 
 - GD các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
 II/ nội dung sinh hoạt:
1/ Nhận xét:
 a/ Đạo đức:Nhìn chung trong tuần qua các em ngoan hiền lễ phép, vâng lời thầy cô. Đoàn kết bạn bè và cùng nhau tiến bộ.
 b/Học tập:Các em có ý thức học tập tương đối tốt, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Giữ gìn sách vở tương đối cẩn thận.
 c/ Các hoạt động khác:Thực hiện nghiêm túc nội qui trường lớp. Thường xuyên chăm sóc cây xanh hàng ngày.
 Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
2/ Phương hướng hoạt động tuần tới:
Phân công trực nhật hàng ngày, nhắc nhở các em đi học đúng giờ.
 Chuẩn bị bài nghiêm túc trước khi đến lớp.Giữ gìn sách vở cẩn thận.
 Nhắc nhở các em nộp tiền quỹ hội theo quy định.
Tự giác ý thức học tập để cân bằng chất lượng, đưa phong trào lớp ngày càng đi lên. 
3/ Biện pháp:
Thường xuyên ra bài và kiểm tra hàng ngày để có biện pháp kèm cặp kịp thời.
Phân công HS khá kèm cặp HS yếu kém để cân bằng chất lượng.
Luôn khuyến khích và động viên kịp thời.
 4/ Dặn dò:
 Nhắc nhở các em thực hiện tốt các biện pháp trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5(33).doc