- Yêu cầu HS lấy đồ dùng cắt ghép như hình vẽ
- So sánh diện tích hình tam giác ADK và hình thang ABCD ?
- Đáy của hình tam giác ntn so với đáy của hình thang?
- Chiều cao cùa 2 hình ntn?
- Tính diện tích hình tam giác ADK?
TUẦN 17 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021 Toán TIẾT 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích hình thang. 3. Năng lực cần phát triển: - Hình thành và phát triển cho HS các năng lực: tư duy; giải quyết vấn đề, tính toán, tự tin, hợp tác, giải toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, Ipad... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (2-3') - GV điểm danh HS - Nêu các yếu tố của hình thang? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1-2') b. Dạy bài mới (13-15’) * Hình thành công thức tính diện tích hình thang - Cho HS quan sát hình thang bằng bìa và HS cũng có hình thang, yêu cầu tìm cách cắt ghép thành hình tam giác. - GV trực quan trên MH : hình thang ABCD như sgk. M là trung điểm BC - Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK - Yêu cầu HS lấy đồ dùng cắt ghép như hình vẽ - So sánh diện tích hình tam giác ADK và hình thang ABCD ? - Đáy của hình tam giác ntn so với đáy của hình thang? - Chiều cao cùa 2 hình ntn? - Tính diện tích hình tam giác ADK? -Vậy diện tích hình thang ABCD được tính ntn? - Muốn tính diện tích hình thang ta làm ntn? - Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài 2 cạnh đáy, h là chiều cao. Hãy viết công thức tính diện tích hình thang ra bảng con. -> Quy tắc: sgk / 93 c. Luyện tập (13-15') Bài 1/93: (BC) - Chốt: Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang? - Nhận xét kĩ năng tính diện tích hình thang Bài 2/94: (BC) - Chốt: + Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang ? + Phần b: đường cao chính là cạnh bên của hình thang vuông. - Nhận xét năng lực tính toán. Bài 3/94: (V) - GV đánh giá bài làm của HS vào vở. - Y/c HS chia sẻ bài lên MH, chữa bài - Chốt: Em vận dụng kiến thức gì để tính diện tích thửa ruộng đó? - Nhận xét năng lực giao tiếp, hợp tác. * Dự kiến sai lầm của HS: - Xác định chiều cao của hình thang vuông HS dễ nhầm. 3. Củng cố - dặn dò (1-2') - Muốn tính diện tích hình thang ta làm ntn? Nêu công thức? - Nhận xét NL, PC và khả năng tương tác của HS. - HS nêu - HS lấy hình thang bằng bìa - Tìm cách cắt ghép - HS quan sát - HS thao tác với đồ dùng, bìa - Bằng nhau - Bằng đáy lớn + đáy nhỏ của hình thang - Bằng nhau S ADK = DK x AH 2 Mà DK x AH = (DC + CK) x AH 2 2 = (DC + AB) x AH 2 S ABCD = (DC + AB) x AH 2 - HS tự nêu S = (a + b) x h 2 - HS viết công thức ra bảng con - Nhận xét, đọc lại - HS đọc quy tắc + công thức sgk - Đọc – nêu yêu cầu - Làm bảng con - Nhận xét - HS nhắc - Nêu yêu cầu - Làm bảng con - Nhận xét - Đọc, nêu yêu cầu - HS làm vở - Nhận xét, chia sẻ cách làm. - HS nêu - HS nêu lại Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I- MỤC TIÊU: 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, Ipad... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (2-3') - GV giới thiệu chủ điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1 – 2’) b. Luyện đọc đúng (10 – 12’) - Gọi 1 HS đọc bài, tìm hiểu bài được chia mấy đoạn? - Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc từng đoạn: - Y/c HS thảo luận nhóm 4 tìm cách đọc đúng, đọc cho nhau nghe và tìm các từ khó trong bài ngoài những từ ở phần chú giải. - Gọi HS đọc câu - Gọi HS đọc đoạn 1 - Gọi HS đọc câu. - Gọi HS đọc đoạn 2 - Gọi HS đọc đoạn 3 - GV y/c đọc nhóm đôi thời gian 2' - GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu lần 1 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 8-10’) - Yêu cầu đọc lướt toàn bài + QS tranh và tìm hiểu câu hỏi sgk. - Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? - Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm ntn? - Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? - Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích tại sao như vậy? - Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau? - Phần 1 của trích đoạn kịch cho em biết điều gì? => Nội dung chính d. Luyện đọc diễn cảm (8 - 10’) * GV hướng dẫn : Toàn bài: Đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả, lời nhân vật Thành và Lê để thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người. Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng. Giọng anh Lê: hồ hởi nhiệt tình. Chú ý nhấn giọng: sao lại thôi, vào Sài Gòn làm gì, sao lại không, không bao giờ. - GV đọc mẫu lần 2. - Gọi HS đọc bài ( đọc phân vai) - GV nhận xét HS đọc bài 3. Củng cố, dặn dò (2 – 3’) - Nêu ý nghĩa của đoạn kịch? Liên hệ - GV nhận xét NL, PC, khả năng tương tác của HS. - Dặn về nhà ghi vắn tắt những chi tiết, ý tưởng quan trọng vào sổ tay và chuẩn bị bài : (Người công dân số Một - đoạn 2 ) - 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm và chia 3 đoạn. - HS nêu : 3 đoạn - 4 HS đọc theo dãy + HS 1: nhân vật, cảnh trí. + HS 2: Lê: Anh Thành ..... này làm gì? + HS 3: tiếp ..... này nữa. + HS 4: còn lại - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm nêu: Đoạn 1: - Đọc đúng: cơm nuôi, năm nào, phắc tuya - HS đọc câu văn có từ khó - Từ ngữ: Anh Thành, Phắc tuya . - HS giải nghĩa - Đoạn 1: đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, phát âm rõ ràng, phát âm đúng: phắc tuya. - HS đọc đoạn 1 - Nhận xét bạn đọc, nhận xét bản thân Đoạn 2: - Đọc đúng: Sa – xơ - lu Lô - ba, Phú Lãng Sa - HS đọc câu văn có từ khó Câu dài: câu anh Lê: ngắt sau tiếng ...qua/ ...... Sa/ ..... - HS đọc câu dài - Từ ngữ : Trường Sa – xơ - lu Lô - ba, đốc học, nghị định, giám đốc, Phú Lãng Sa, vào làng Tây. - HS giải nghĩa - Đoạn 2: đọc ngắt nghỉ câu dài, phát âm rõ ràng. - HS đọc đoạn 2 - Nhận xét bạn đọc, nhận xét bản thân Đoạn 3: - Từ ngữ : đèn hoa kì, đèn hoa đăng, chớp bóng. - HS giải nghĩa - Đoạn 3: đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. - HS đọc đoạn - Nhận xét bạn đọc, nhận xét bản thân - Đọc nhẩm cho nhau nghe nhóm đôi -1HS đọc cả bài - HS nghe - HS đọc bài tìm hiểu câu hỏi. - Tìm việc ở Sài Gòn - Không để ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: “ Nếu chỉ cần ........ cũng đủ sống” - Vì anh không nghĩ đến miếng cơm, manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước. - Chúng ta là đồng bào...... chúng ta là công dân nước Việt. - Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuyện. VD: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào ...... làm gì? Anh Thành đáp: Anh học trường ...... anh là người nước nào? - Vì anh Lê thì nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm manh áo hàng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. - Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. - HS nghe và tự ghi lại vào vở. - HS nghe - Từng tốp 3 HS đọc phân vai - HS nêu Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2021 Toán TIẾT 92 : LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố cách tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông trong các tình huống). - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích hình thang . 3. Năng lực cần phát triển: - Hình thành và phát triển cho HS các năng lực: tư duy; giải quyết vấn đề, tính toán, tự tin, hợp tác, giải toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, Ipad... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (2-3') - GV điểm danh HS - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Luyện tập (28-30') Bài 1/94 : (BC) - Chốt: Muốn tính diện tích hình thang em làm thế nào? - Nhận xét kĩ năng tính diện tích hình thang. Bài 2/94 : (V) - GV đánh giá bài làm của HS vào vở. - Y/c HS chia sẻ bài lên MH, chữa bài - Chốt : Cách giải bài toán tìm sản lượng thu hoạch có liên quan đến diện tích hình thang. - Nhận xét năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Bài 3/94 : (S) - Bài có mấy yêu cầu ? - Thảo luận nhóm 2 làm vào sách. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. - Chốt : Muốn điền được Đ,S em phải làm gì ? - Nhận xét năng lực hợp tác. * Dự kiến sai lầm của HS: - HS lúng túng khi tính sản lượng thóc trên thửa ruộng ở bài 2 3. Củng cố - dặn dò (1-2') - Nhắc lại công thức, quy tắc tính diện tích hình thang? - Nhận xét NL, PC và khả năng tương tác của HS. - HS nêu - Đọc - nêu yêu cầu - Làm bảng con - Nhận xét - HS nêu - Đọc, phân tích bài toán - Làm vở - Nhận xét, chữa bài, chia sẻ cách làm. - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2 làm sgk: a đúng ; b sai - Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét. - HS nêu - HS nêu lại Chính tả (Nghe- viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I- MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết đúng, chính xác bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi hoặc âm chính o/ ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, Ipad... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (1-2') - GV nêu MĐYC của tiết học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn chính tả (8-10') - GV đọc mẫu lần 1 - Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực? - Hướng dẫn viết từ khó - GV đưa MH các từ : chài lưới, nổi dậy, khảng khái, lập nên - Gọi HS phân tích - GV đọc từ c. Viết chính tả(14-16') - GV y/c HS ngồi đúng tư thế viết bài. - GV đọc bài lần 2 d. Hướng dẫn chữa lỗi (3-5’) - GV đọc lần 3 - GV nhận xét một số vở đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (6-8’) Bài 2: - GV đánh giá bài làm của HS. - GV chữa bài trên MH, chốt bài làm đúng. Bài 3: - GV nhận xét, kết luận bài. 3. Củng cố - dặn dò (1-2') - GV nhận xét khả năng tương tác của HS. - Tuyên dương những HS viết đẹp, làm bài tốt. - HS nghe - HS đọc thầm theo - Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu ... nêu cách làm - HS nêu - Đọc, nêu yêu cầu - Làm vở - Nhận xét, nêu cách làm. - HS nêu - HS chơi, ghi đáp án ra bảng con Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TIẾP THEO) I- MỤC TIÊU: 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2. Hiểu nội dung của phần 2 ( người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước cứu dân ) và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch ( Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.). HS nghe và tự ghi lại vào vở nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, Ipad... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (2-3') - Đọc bài “Người công dân số một” ( phần 1) - Nêu nội dung chính? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1 – 2’) b. Luyện đọc đúng (10 – 12’) - Gọi 1 HS đọc bài, tìm hiểu bài được chia mấy đoạn? - Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc từng đoạn: - Y/c HS thảo luận nhóm 4 tìm cách đọc đúng, đọc cho nhau nghe và tìm các từ khó trong bài ngoài những từ ở phần chú giải. - Gọi HS đọc câu - Gọi HS đọc đoạn - Gọi HS đọc câu - Gọi HS đọc đoạn - GV y/c đọc nhóm đôi thời gian 3' - GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu lần 1 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 8-10’) - Yêu cầu đọc lướt toàn bài + QS tranh và tìm hiểu câu hỏi sgk. - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau ? - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? - Người công dân số một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - Em hiểu câu nói của anh Lê: ... còn ngọn đèn hoa kì; Câu nói của anh Lê: .... có một ngọn đèn khác ... nghĩa là ntn? - Nội dung chính của phần hai là gì? - Cả 2 phần đoạn kịch muốn ca ngợi điều gì? => Nội dung chính d. Luyện đọc diễn cảm (8 - 10’) * GV hướng dẫn : Toàn bài: đọc với giọng thong thả, rành mạch, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả, lời nhân vật. Giọng anh Thành: hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường. Giọng anh Lê: Thể hiện thái độ quan tâm lo lắng cho bạn. Giọng anh Mai: điềm tĩnh, từng trải. - GV đọc mẫu lần 2. - Gọi HS đọc bài ( đọc phân vai) - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2 – 3’) - Nêu ý nghĩa toàn bộ trích đoạn kịch? Liên hệ - GV nhận xét NL, PC và khả năng tương tác của HS. - Dặn về nhà ghi vắn tắt vào sổ tay những chi tiết, ý tưởng quan trọng và chuẩn bị bài (Thái sư Trần Thủ Độ). - 3 HS đọc theo phân vai - HS nêu - 1HS khá đọc, lớp đọc thầm bài văn. - HS nêu : 2 đoạn - 2 HS đọc theo dãy + HS 1: từ đầu ..... say sóng nữa + HS 2: còn lại - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm nêu: Đoạn 1: - Đọc đúng: nước Việt, non sông, Phú Lãng Sa, La - tút - sơ Tơ - rê – vin. - HS đọc câu văn có từ khó - Từ ngữ: súng thần công, hùng tâm tráng khí, La - tút - sơ Tơ - rê - vin. - HS giải nghĩa - Đoạn 1: đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, phát âm rõ ràng. - HS đọc đoạn 1 - Nhận xét bạn đọc, nhận xét bản thân Đoạn 2: - Đọc đúng: đêm nay, nô lệ, A - lê- hấp - HS đọc câu văn có từ khó - Câu dài: Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ/.........còn yên phận nô lệ / ...... - HS đọc câu dài - Từ ngữ: Biển Đỏ, A- lê – hấp. - HS giải nghĩa - Đoạn 2: đọc ngắt nghỉ câu dài, phát âm rõ ràng. - HS đọc đoạn 2 - Nhận xét bạn đọc, nhận xét bản thân - Đọc nhẩm cho nhau nghe nhóm đôi - 1HS đọc cả bài - HS nghe - HS đọc thầm tìm hiểu. - Anh Lê: tự ti, cam chịu. Anh Thành: không cam chịu, tin tưởng vào con đường mình đã chọn để cứu nước, cứu dân. - Anh Lê: để giành lại non sông........ ......sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. - Anh Thành: Làm thân nô lệ .......... .... đầy tớ cho người ta. - Là anh Thành vì ý thức công dân trong anh được thức tỉnh rất sớm và anh quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước đưa toàn dân thoát khỏi kiếp sống nô lệ. - Anh Lê ý nhắc anh Thành mang ngọn đèn đi để dùng; anh Thành nói đến ánh sáng của một đường lối mới soi đường chỉ lối cho anh. - Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước cứu dân. - Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - HS nghe và tự ghi lại vào vở. - HS nghe - 3 – 4 lần - HS nhắc lại nội dung Khoa học DUNG DỊCH I- MỤC TIÊU: - HS biết cách tạo ra 1 dung dịch - Kể tên 1 số dung dịch - Nêu 1 số cách tách các chất trong dung dịch - Biết cách tách ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, Ipad... - 1 ít đường, nước sôi để nguội, 1 cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ cán dài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (2-3') - Thế nào là hỗn hợp? - Nêu các cách tách hỗn hợp ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1-2') b. Nội dung HĐ 1:Thực hành "tạo ra 1 dung dịch". (12-13’) * Mục tiêu 1;2 * Cách tiến hành: Bước 1: - Để tạo ra 1dung dịch cần có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì ? - Kể ra 1 số dung dịch mà em biết? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV kết luận về điều kiện tạo ra 1 dung dịch và thế nào là dung dịch. HĐ 2: Thực hành. (12-13’) * Mục tiêu 3 * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp - Qua thí nghiệm trên hãy cho biết ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ? - GV kết luận theo mục bạn cần biết và nêu trong thực tế sử dụng phương pháp trưng cất để làm gì. - Đọc toàn bộ mục bạn cần biết 3. Củng cố - dặn dò (2-4') - Chơi trò chơi hái quả - GV phổ biến luật chơi - Nhận xét NL, PC và khả năng tương tác của HS. - 2 HS trả lời - Nhận xét - HS làm việc nhóm 4 thảo luận các câu hỏi hướng dẫn trong SGK/76 và điền vào bảng như sách đã đưa ra. - Các nhóm thảo luận các câu hỏi GV đưa ra. - Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS đọc mục hướng dẫn trang 77 SGKvà thảo luận nhóm đôi đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi SGK. - Làm thí nghiệm như SGK hướng dẫn. - Các thành viên nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét và so sánh với kết quả ban đầu. - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Trả lời theo mục bạn cần biết. - 2 HS đọc - HS chơi Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2021 Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I- MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện 1 số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí , so sánh, phân biệt thông tin về biến đổi lí học và hóa học. - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình làm thí nghiệm. - Kĩ năng ứng xử, giao tiếp hiệu quả, ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi). III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ - Trò chơi IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, Ipad... - Vật liệu làm thí nghiệm. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (2-3') - GV điểm danh HS - Thế nào là dung dịch? - Nêu cách tách các chất trong dung dịch? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Nội dung HĐ 1: Thí nghiệm. (13-15’) * Mục tiêu : HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác và mục tiêu 1 * Cách tiến hành: Bước 1:GV đưa phiếu bài tập Thí nghiệm Mô tả Hiện tượng Giải thích hiện tượng Bước 2: Làm việc cả lớp. - Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm trên gọi là gì? - Sự biến đổi hoá học là gì? - GV kết luận về sự biến đổi hoá học HĐ 2:Thảo luận. (10-12’) * Mục tiêu 2 * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao ? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao ? Hình ND từng hình Biến đổi Giải thích H1 H2 H3 H4 H5 H6 Bước 2: Làm việc cả lớp - Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. 3. Củng cố - dặn dò (1-2') - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét NL, PC và khả năng tương tác của HS. - 2 HS trả lời - Nhận xét - HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo y/c trang78 SGK và ghi phiếu học tập. - Các nhóm thảo luận các câu hỏi GV đưa ra - Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Trả lời cá nhân - QS hình vẽ trang 79 và trả lời câu hỏi theo nhóm điền vào phiếu bài tập - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I- MỤC TIÊU: 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. 2. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, Ipad... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (1-2') - GV nêu MĐYC của tiết học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1-2') b.Hướng dẫn thực hành (30-32') Bài 1: - GV giao việc thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu - Kiểu mở bài đó là gì? - Vậy đây là kiểu mở bài nào? - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng: a) Mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả. b) Mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả Bài 2: - Hãy chọn đề văn để viết đoạn mở bài - Yêu cầu HS: Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm và hiểu biết về người đó. - GV nhận xét kĩ về cách dùng từ, diễn đạt cho từng HS và kết luận. 3. Củng cố dặn dò (1-2') - Nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn? - Nhận xét NL, PC và khả năng tương tác của HS. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi 3’ - Đại diện trình bày – nhận xét + Đoạn a: Giới thiệu trực tiếp người định tả ( người bà ). - Mở bài trực tiếp + Đoạn b: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả ( bác Tư ). - Mở bài gián tiếp - HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài - HS làm vở ( viết 2 kiểu ) - HS chia sẻ bài lên MH, đọc bài làm của mình - Nhận xét - HS nhắc lại PHẦN KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG Ngày 24 tháng 12 năm 2021 Hồ Thị Hải PHẦN KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM HIỆU Ngày 31 tháng 12 năm 2021
Tài liệu đính kèm: