I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
* Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
TUẦN 18 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------- & Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010. CHÀO CỜ: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP(TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. * Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê. - Có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1:Giới thiệu bài. - Nêu MĐYC của tiết học - Lắng nghe HĐ 2:Kiểm tra Tập đọc. a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp. b) Tổ chức kiểm tra: - GV nêu tiêu chí đánh giá, ghi điểm - GV gọi từng HS lên bốc thăm, thăm ghi bài nào thì đọc bài và trả lời theo thứ tự bài Tập đọc đó ở thăm. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2’ ) - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HSKG nhận biết được biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - GV cho điểm. HĐ 3:Lập bảng thống kê. -Gọi hs đọc yêu cầu đề. - HS đọc yêu cầu đề. -Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn? - Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? - Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang? - Thống kê theo 3 mặt: Tên bài-Tác giả - Thể loại -Bảng thống kê có 4 cột dọc ( có thêm cột thứ tự) - Có bao nhiêu bài tập đọc thì có bấy nhiêu hàng ngang. - GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu cho HS làm bài. - Các nhóm làm bài vào phiếu. - HS làm bài, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 4: Nêu nhận xét về nhân vật. -Gọi hs đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu đề bài 3. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 5: Củng cố, dặn dò. - Về nhà luyện đọc thêm. - GV nhận xét tiết học. MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN. TOÁN: T86. DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tam giác. - Cẩn thận, tự giác khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bộ đồ dùng học toán - GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng) - HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng giấy); kéo để cắt hình. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: -Gv vẽ hình và yêu cầu hs lên chỉ và nêu đặc điểm của hình tam giác. -Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Cắt hình tam giác: - 2 HS lên chỉ và nêu các đặc điểm của hình tam giác - GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau. - Cùng thực hiện theo GV. - Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. - Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2. HĐ 3 : Ghép thành hình chữ nhật: - Hướng dẫn HS thực hiện. - HS thực hiện: - Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật (ABCD). - Vẽ đường cao (EH). HĐ 4 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép: - Hướng dẫn HS so sánh(Hình vẽ như sgk) - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EDC). - Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD) bằng chiều cao (EH) của hình tam giác (EDC). - Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp 2 lần diện tích hình tam giác (EDC). HĐ 5: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác: - HS nhận xét: - Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC AD = DC EH - Vậy diện tích hình tam giác EDC là: - Nêu quy tắc Nêu quy tắc và ghi công thức (như trong SGK): (S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao ứng với đáy a). S = a h : 2 (a,h cùng đơn vị đo). HĐ 6 : Thực hành: Bài 1: - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. a) 86 : 2 = 24 (dm2) b) 2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) Bài 2: HDHS phải đổi đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính diện tích mỗi hình tam giác. a) 5m = 50dm; hoặc 24dm = 2,4m 50 24 : 2 = 600 (dm2); hoặc 5 2,4 : 2 = 6 (m2) 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi hs nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác. -Về nhà làm bài ở VBT. - Nhận xét tiết học. b) 42,5 5,2 : 2 = 110,5 (m2) -2 hs nhắc lại. ĐỊA LÍ: KIỂM TRA HỌC KÌ 1. (Đề do chuyên môn ra) LỊCH SỬ: KIỂM TRA HỌC KÌ 1. (Đề do chuyên môn ra) ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: - HS được củng cố để nhớ lại kiến thức đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 8. - Nhớ lại những kĩ năng thực hành thông qua các bài tập trắc nghiệm và xử lí tình huống cho sẵn xử lí các tình huống chính xác, sắm vai tự nhiên, thể hiện được các hành vi đạo đức trong bài tập cho sẵn để từ đó áp dụng vào cuộc sống. - Thể hiện đúng mực các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn hs thực hành. HĐ 1 : Ôn bài 1, 2,3. -Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - Nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm? - Em hiểu câu nói "Có chí thì nên" như thế nào? - GV chốt ý chính. HĐ2 : Ôn bài 4. - Nêu những việc cần để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? HĐ3 : Ôn bài 5, 6,7. - Bạn bè cần đối xử với nhau như thế nào? - Với người già và các em nhỏ em cần thể hiện thế nào? -Với phụ nữ chúng ta cần có thái độ thế nào? vì sao? - GV tiểu kết HĐ 4: Ôn bài 8. Khoanh vào chữ cái thích hợp trước ý em cho là đúng a) Hợp tác với người xung quanh là rất quan trọng. b) Hợp tác là thể hiện sự yếu kém của mình. c) Trong hợp tác cần lắng nghe ý kiến của nhau. - Gọi HS trình bày. 3.Củng cố, dăn dò: - Ôn bài và thực hiện các kĩ năng đã học. -Nhận xét giờ học. - Cố gắng học tập, rèn luyện - Suy nghĩ trước khi hành động, làm việc đến nơi đến chốn, có trách nhiệm về việc làm của mình... -2 HS nêu ý kiến. - HS nêu những việc cần làm: + Giữ gìn nề nếp tốt + Cố gắng học tập +Thăm mộ tổ tiên vào những dịp lễ tết... - Đoàn kết thương yêu giúp đỡ nhau... - Quan tâm ,giúp đỡ.... - Có thái độ tôn trọng vì ... - HS đọc yêu cầu, khoanh vào ý đúng - Khoanh vào ý a và ý c Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010 ÂM NHẠC: GV BỘ MÔN. TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. * Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê. - Yêu thích môn T.Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - 5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1:Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2:Kiểm tra Tập đọc: -Số hs kiểm tra:1/3 số hs trong lớp và những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt. Thực hiện như tiết 1 HĐ3:Lập bảng thống kê: -Gọi hs đọc yêu cầu đề. - HS đọc yêu cầu đề. -GV phát giấy, bút dạ cho các nhóm. - Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. -Gọi hs trình bày. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ Văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn HĐ 4: Trình bày ý kiến: -Gọi hs đọc yêu cầu đề. - HS đọc yêu cầu đề . -Y/c hs làm bài rồi nêu ý kiến. - HS làm bài, phát biểu ý kiến. -GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết phục. HĐ 5: Củng cố, dặn dò: -Về nhà làm lại vào vở BT 2. -GV nhận xét tiết học. TOÁN: T87. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Cẩn thận, tự giác khi làm bài. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: - Gọi hs lên làm BT2. -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành: -1 hs làm. Lớp theo dõi, nhận xét Bài 1: - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. a) 30,5 12 : 2 = 183 (dm2); b) 16dm = 1,6m; 5,3 1,6 : 2 = 4,24 (m2) Bài 2: Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao. - HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao. Bài 3: - Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông: + Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng. + Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm như thế nào? - Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 3 : 2 = 6 (cm2) b)Diện tích hình tam giác vuông DEG: 5 3 : 2 = 7,5 (cm2) Bài 4: Dành cho HSKG a) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD: AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm A 4cm B D C 3cm A 4cm B D C 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: 4 3 : 2 = 6 (cm2) b) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME. M 1cm E N Q P 3cm 4cm MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 3 = 12 (cm2) ME = 1cm Diện tích hình tam giác MQE là: EN = 3cm 3 1 : 2 = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là: 3 3 : 2 = 4,5 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 - 6 = 6 (cm2) Chú ý: Có thể tính diện tích hình tam giác EQP như sau: 4 3 : 2 = 6 (cm2) 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. -Về nhà làm lại bài ở VBT. -Nhận xét giờ học. - 2 hs nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. CHÍNH TẢ: ÔN TẬP(TIẾT 3) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài : - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Kiểm tra TĐ: - Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa có điểm TĐ. - Thực hiện như tiết 1 HĐ 3: Lập bảng tổng kết: -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu của BT. -Giải nghĩa các từ: sinh quyển, thuỷ ... được. a) Rét. b) Nóng. Bài 3: Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về Bài 4:HSKG. Viết một đoạn văn có sử dụng một số cặp từ trái nghĩa. -Gọi hs đọc đoạn văn và nêu cặp từ trái nghĩa mình sử dụng. -Gv nhận xét, khen ngợi một số em có đoạn văn hay, đúng với y/c đề. 2.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Có mới nới cũ. b) Lên thác xuống ghềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Đáp án: a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng -Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng. b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập -Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu. Đáp án: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về - xáo: sáo - ngiêng: nghiêng - chên: trên - giẫn: dẫn - chở: trở . -Hs đọc yêu cầu và viết bài. -Vài hs thực hiện, nhận xét. Thứ 5 ngày 23 tháng 12 năm 2010. THỂ DỤC (3 TIẾT): GV BỘ MÔN. TIẾNG ANH: GV BỘ MÔN. TOÁN: T89. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 2. ( Đề do chuyên môn ra ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (TIẾT 6). I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2. - Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bút dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1:Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: ( Thực hiện tương tự các tiết trước) - Những HS chưa đựợc kiểm tra và những HS chưa đạt yêu cầu của các tiết trước. HĐ 3: Bài tập 2: - HD HS tương tự bài tập 2 của tiết 1. - Cho HS đọc bài thơ. - HS đọc y/c và bài thơ Chiều biên giới. - Cho HS trả lời câu hỏi. - Chốt lại những ý đúng. - HS trả lời : a,Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới. b,Trong khổ thơ 1,từ đầu với từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển. c, Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta. d, Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra,VD: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra. - Xem lại bài để chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra học kì. - GV nhận xét tiết học. SINH HOẠT TẬP THỂ: KIỂM TRA CÔNG NHẬN CTRLĐV CHUYÊN HIỆU: NHÀ SỬ HỌC NHỎ TUỔI (H3). I.MỤC TIÊU: -Hs thực hành kiểm tra đánh giá được nội dung chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi(H3). -Giáo dục hs luôn kính trọng, bảo vệ, xây dựng các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương và nơi em ở. II.NỘI DUNG SINH HOẠT: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu tiết sinh hoạt. HĐ2: Kiểm tra công nhận chuyên hiệu. -Y/c hs làm bài vào giấy. +Nêu các ngày đổi tên của Đội. +Nêu sơ lược tiểu sử Kim Đồng. +Nêu sơ lược tiểu sử Bác Hồ. +Nêu một số di tích lịch sử(văn hóa), danh lam thắng cảnh mà em biết. -Gv thu bài. HĐ3: Kể chuyện Phù Đổng. -Y/c hs kể chuyện Phù Đổng-Trần Quốc Toản. -Cho hs thi kể. -Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể hay. HĐ4: Củng cố, dặn dò: -Về ôn lại các nội dung của chuyên hiệu. -Nhận xét giờ học. -Hs làm bài vào giấy. -Hs nộp bài làm. -Hs kể theo nhóm 2. -Thi kể trước lớp. Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2010 TOÁN: T90. HÌNH THANG I.MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - Yêu thích môn Toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Sử dụng bộ dùng toán lớp năm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: -Nêu đặc điểm hình tam giác? -Nhận xét. 2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài. HĐ2: Hình thành biểu tượng hình thang và nhận biết đặc điểm của hình thang. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang. - Yêu cầu HS quan sát tiếp hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để nhận biết biểu tượng về hình thang. - Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để trả lời các câu hỏi sau: + Hình thang có mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song với nhau? - Yêu cầu HS trả lời, GV chốt lại. - GV vẽ đường cao AH của hình thang ABCD và giới thiệu: AH là chiều cao của hình thang.Y/cầu HS nhận xét về quan hệ của đường cao AH và 2 cạnh đáy. HĐ3: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1, quan sát các hình thang ở SGK/ bài 1 và nêu ra hình nào là hình thang. - GV cầu HS nhận xét, GV chốt lại. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào phiếu. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại. Bài 3: Yêu cầu HS vẽ thêm đoạn thẳng để tạo hình thang (HS làm vào SGK). Bài 4: GV đưa mô hình lắp ghép hình thang và GV thao tác trên mô hình. Yêu cầu HS nhận xét hình thang vuông là hình thang như thế nào? - Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài. -Dặn HS về nhà làm bài ở VBT và chuẩn bị bài tiếp theo. -Nhận xét giờ học. - HS nêu - HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK . - Quan sát GV vẽ và nghe giới thiệu. - HS theo nhóm 2 em trả lời câu hỏi. - HS nêu , HS khác bổ sung. -Hs nêu nhận xét. Lớp bổ sung. - HS làm bài 1 theo yêu cầu của GV. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Nhận phiếu bài tập và làm, 1 hs làm bảng lớp. - Nhận xét bài trên bảng, đổi chéo bài chấm điểm. - HS làm vào vở, 1 em làm bảng phụ. - Hs quan sát. - HS trình bày, HS khác nhận xét. - Hai em nhắc lại. ÔN MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP(TIẾT 7) I.MỤC TIÊU: -Kiểm tra phần đọc hiểu đoạn văn ở sgk/177 và các kiến thức về luyện từ và câu đã học. -Hs đọc thầm hiểu bài đó, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. -Gióa dục hs tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài. II.CHUẨN BỊ: -Hs: VBT Tiếng Việt; hoặc Gv có phiếu bài tập: nội dung của phiếu bài tập như sgk. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài. -Gv phát phiếu cho từng cá nhân. -Gv nêu yêu cầu khi làm bài. HĐ3: Hs làm bài. -Yêu cầu hs làm bài. -Theo dõi, quan sát hs làm bài. -Yêu cầu hs đọc đáp án mình đã chọn trước lớp. -Nhận xét, tuyên dương hs làm bài tốt. HĐ4: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn hs tiết sau kiểm tra Tập làm văn. -Nhận đề kiểm tra. -Lắng nghe, nắm bắt. -Hs làm bài cá nhân vào phiếu. -Hs thứ tự từng em đọc(1 em đọc 1 câu) trước lớp. Hs khác nhận xét, bổ sung. KỂ CHUYỆN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 2 (Đề do chuyên môn ra) ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN CHUNG I.MỤC TIÊU: - Củng cố về số thập phân, cách giải toán phần trăm. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II.CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hướng dẫn hs làm bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn 4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013 Bài 2: Tính a) 1,5678 : 2,34 50 - 65 b) 25,76 - (43 - 400 0,1 - 300 0.01) Bài tập3: Tính nhanh 6,778 x 99 + 6,778. Bài tập4: (HSKG) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc 2.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: Các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn là: 4,013 ; 4,03 ; 4,299 ; 4,3 ; 4,31. Đáp án: a) 1,5678 : 2,34 50 - 6,25 = 0,67 50 - 6,25 = 33,5 - 6,25 = 27,25. b) 25,76 - (43 - 400 0,1 - 300 0,01) = 25,76 – ( 43 - 40 - 3 ) = 25,76 - 0 = 25,76. Đáp án 6,778 99 + 6,778 = 6,788 99 + 6,788 1 = 6,788 ( 99 + 1) = 6,788 100 = 678,8. Bài giải: Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là: 60 : 100 65 = 39 (m) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 60 39 = 2340 (m2) 5% có số kg thóc là: 60 : 100 5 = 3 (kg) Năng suất lúa năm nay cứ 100m2đạt là: 60 + 3 = 63 (kg) Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là: 63 (2340 : 100) = 1474,2 (kg) = 1,4742 (tấn). Đáp số: 1,4742 tấn. TIN HỌC: GV BỘ MÔN. SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI. I.MỤC TIÊU: - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của chi đội và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. - Nắm được nội dung thi đua tuần tới. - HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định tổ chức: -Ôn lại các bài hát của Đội. 2.Nội dung sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần 18. -Y/c Chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua. -Yêu cầu các em phát biểu ý kiến. -Gv nhận xét: *Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt. *Nề nếp: Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. *Học tập: Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập. Trong lớp một số em tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng hiệu quả chưa cao. Bên cạnh đó một số em vẫn chưa chăm học. -Thi định kì Khoa; Sử - Địa đạt kết quả khá cao. *Lao động vệ sinh: Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng. *Sinh hoạt đầu và giữa giờ nghiêm túc. HĐ2: Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I: Toán và Tiếng Việt(đề của phòng). Hoàn thiện chương trình kì I; - Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra. -Nhận xét giờ sinh hoạt. -Hs thực hiện. -Các phân đội trưởng đánh giá, nhận xét, xếp loại thi đua cho các đội viên trong phân đội. -Chi đội trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các phân đội. -Các đội viên nêu ý kiến. -Hs lắng nghe. -Hs lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: