Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 19

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 19

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. MỤC TIÊU:

-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)

-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

-HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
-HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra : kiểm tra sách vở của học sinh 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Đọc - tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc 
- Đọc lời giới thiệu, cảnh trí
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch 
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Ghi bảng các từ khó: phắc tuya, Phú Lãng Sa, Sa-xơ-lu, Sô-ba
- Gọi HS đọc tiếp nối
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- GV cùng HS nhận xét
- GV Đọc toàn bộ đoạn kịch
b/ Tìm hiểu bài 
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau?
*Câu chuyện ...hãy tìm vì sao như vậy?
- Nội dung của đoạn kịch? 
c/ Đọc diễn cảm - Gọi ba em đọc đoạn kịch
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Hướng dẫn đọc diễn cảm "từ đầu ... nghĩ đến đồng bào không?"- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
 - GV nhận xét .
D. Củng cố :
YC học sinh đọc nội dung bài 
E. Dặn dò :
Chuẩn bị dựng hoạt cảnh
- Đọc trước màn 2 của vở kịch
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- Một HS đọc
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 3
- HS lắng nghe
- .....tìm việc làm ở Sài Gòn
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ...
- HS trả lời
- HS giải thích
- HS nêu.
- HS đọc phân vai
- Từng tốp đọc phân vai theo nhóm .
- Một vài cặp thi đọc
- Lớp nhận xét
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương .
- 1 HS đọc .
******************************
Mĩ Thuật 
( GV chuyên )
***************************
Toán
 	 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a. HSKG làm được bài 1b, 2b, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Toán
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra : 
- ? Nêu đặc điểm hình thang ?
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành công thức 
- GV gắn hình thang lên bảng 
- Sau khi ghép được hình gì?
- Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- Nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình 
- GV kết luận
- Gọi HS nêu quy tắc
- Giới thiệu công thức tính 
3. Thực hành 
Bài 1:
Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
Yêu cầu HS tính và nêu kết quả
* Bài 3: HSKG
- Giúp HS phân tích đề
- GV chữa bài
D. Củng cố :- Gọi HS nêu quy tắc tính DT hình thang
E. Dặn dò :Chuẩn bị bài tiết sau
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- 2 HS nêu .
- HS quan sát
- Hình tam giác ADK
 Các nhóm thực hiện:
- Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác
 DK x AH : 2
- HS nhận xét như ở SGK
Diện tích hình thang ABCD là:
 (DC + AB) x AH : 2
- HS phát biểu qui tắc
 S = (a + b) x h : 2
HS vận dụng công thức để tính
a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2)
 *b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2)
a/ HS làm tương tự bài 1.
 * b/ HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông
 (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
- HS đọc đề toán
- HS nêu cách giải
 Chiều cao hình thang:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích của hình thang:
 (110+90,2)x100,1: 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01 m2
- 1 vài HS nêu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
**************************
Địa lí
CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới.
 + Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
 + Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. 
 + Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. 
 + Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi cao, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á
 - Các tranh ảnh liên quan 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra : kiểm tra sách vở của học sinh 
C Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi HS trình bày
- Kể tên 6 châu lục, 4 đại dương 
- GV kết luận: Châu Á nằm ở Bắc bán cầu có 3 phía giáp biển và đại dương. 
* Hoạt động 2 
- So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác.
- GV kết luận
* Hoạt động 3 : Đọc tên các khu vực trên lược đồ.
GV kết luận.
* Hoạt động 4 
- Đọc tên các dãy núi, đồng bằng.
- GV chốt ý 
D. Củng cố 
- Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
E. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài tiết sau
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực
- Đại dương: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
- Một em đọc bảng số liệu
- Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới
- HS quan sát hình 3 ở SGK
- Một em trả lời
 HS đọc tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ.
- Các HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau
- HS quan sát hình 3 để nhận biết kí hiệu dãy núi, đồng bằng.
- Hai em đọc
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi, thực hiện
*********************************
Khoa học
DUNG DỊCH
I / Mục tiêu : 
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch .
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất .
II / Đồ dùng dạy - học :
- Một ít đường , Hoặc muối ) nước sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh thìa nhỏ có cán dài .
III / Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra :
? Hỗn hợp là gì ?
C. Bài mới :
1. Hoạt động 1 : Thực hành " Tạo ra 1 dung dịch "
+ Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm. 
GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn SGK.
+ Tạo ra một dung dịch đường.
- HS nêu 
- Nhóm trưởng điều khiển tạo ra một dung dịch đường ( hoặc muối ) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau: 
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung 
dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của 
dung dịch
- Đường kính. 
- Nước sôi để nguội. 
- Dung dịch đường. 
- Hỗn hợp chất lỏng và chất rắn bị hoà tan uống có vị ngọt thơm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
H : Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ? 
H : Dung dịch là gì ? 
H : kể tên một số dung dịch mà em biết?
+ GV kết luận. 
+ Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên , trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó .
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch 
+ Dung dịch muối, dung dịch dấm .....
2. Hoạt động 2 : Thực hành 
+ Cách tiến hành : 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm . 
- GV giao việc ( như SGK ).
- Quan sát giúp đỡ nhóm yếu. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
+ Theo bạn những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không ? Tại 
sao ?
H : Ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ?
* GV kết luận.
D. Củng cố - dặn dò :
+ Để sản suất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? 
+ Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta làm cách nào ? 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhóm trưởng điều khiển : Đọc mục HD thực hành trang 77 SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm.
+ Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn vẫn còn lại trong cốc.
+ Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- Phương pháp chưng cất 
- Người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối dưới ánh nắng nước bay hơi còn lại muối .
************************************************
THỂ DỤC
	¤n ®éi h×nh ®éi ngò - Tung vµ b¾t bãng 
Ch¬i: Lß cß tiÕp søc 
I. Môc tiªu :
- Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, c¸ch ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
- BiÕt c¸ch tung vµ b¾t bãng b»ng 2 tay.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc lß cß tiÕp søc .
II. §å dïng : 
- S©n tËp.
- 1 cßi , kÎ s©n ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh tæ chøc, phæ biÕn néi dung, y/c tiÕt häc.
- Khëi ®éng: * §i ®Òu quanh s©n tËp.
* Xoay c¸c khíp.
 2. PhÇn c¬ b¶n:
a)- ¤n ®éi h×nh ®éi ngò:
- HD häc sinh tËp ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i
- Tæ chøc cho häc sinh tËp theo tæ
- Tæ tr×nh diÔn ®i ®Òu, vßng ph¶i, tr¸i.
Gióp häc sinh biÕt c¸ch ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
b,H­íng dÉn tung vµ b¾t bãng 
- GV h­íng dÉn mÉu 
- Cho HS ch¬i 
c, Trß ch¬i vËn ®éng:Lß cß tiÕp søc 
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, HS ch¬i thö GV nhËn xÐt råi cho ch¬i chÝnh thøc.
- GV quan s¸t, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cuéc ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS th¶ láng
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß.
- HS tËp hîp hµng däc, chuyÓn ®éi h×nh hµng ngang, vÒ vßng trßn
- Khëi ®éng
- TËp mét sè ®éng t¸c bµi thÓ dôc.
- HS ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i theo ®éi h×nh c¶ líp, ®éi h×nh tæ
- Thi ®ua gi÷a c¸c tæ.
HS theo dâi 
HS ch¬i tung vµ b¾t bãng .
- TËp hîp theo ®éi h×nh ch¬i .
- Ch¬i trß ch¬i
*******************************************************
Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011
Toán
 	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang.
- Cả lớp làm bài 1, 3a. HSKG làm 2, 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra :
Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình thang .
- GV nhận xét .
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1: Tính diện tích hình thang
- Nhắc lại cách tính diện tích hình thang
* Bài 2
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách làm
Gọi HS nêu cách giải
Bài 3 : (bảng phụ)
Hình thang AMCD, MNCD, NBCB bằng nhau đúng hay sai? 
HSKG. Diện tích hình thang AMCD bằng diện tích HCN đúng hay sai? 
 Đánh giá bài làm của HS
D. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
E. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài tiết sau
- 2 HS 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở.
 a/ 70 cm2 b/ 21/16 m2
 c/ 1,15 m2
- HS đọc đề toán
- 1 HS làm bảng HS K-G làm vào vở.
Đáy b ... Thành. 
- Vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người ...
- 1 vài HS nêu
- HS đọc phân vai
- HS theo dõi
- HS phân vai luyện đọc
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét
* HS K-G đọc diễn cảm đoạn kịch, phân biệt lời của các nhân vật trong đoạn kịch
- 1 vài HS nêu
-Theo dõi, biểu dương
-Theo dõi, thực hiện
*********************************
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (dựng đoạn mở bài)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người BT1.
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra :
Kiểm tra sách vở học sinh 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. HS luyện tập 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Sự khác nhau của hai cách mở bài: 
- GV kết luận: 
Bài 2 
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS nói tên đề bài đã chọn
- Người em định tả là ai? Tên gì? Em gặp gỡ, quen biết trong trường hợp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu mến, ngưỡng mộ người ấy như thế nào?
- Phát giấy, bút cho một số em.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chấm điểm.
- GV phân tích để hoàn thiện đoạn mở bài.
D. Củng cố :Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài
E.Dặn dò :Xem lại kiến thức về dựng đoạn kết bài.
- Hai em đọc tiếp nối, lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm hai đoạn văn và suy nghĩ.
- HS trình bày
a/ Mở bài theo kiểu trực tiếp
b/ Mở bài theo kiểu gián tiếp
- Một em đọc yêu cầu bài tập
 + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
 + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài.
 + Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn.
- Một số em giới thiệu
- HS viết đoạn mở bài
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét
- HS dán bài lên bảng, trình bày.
- Lớp nhận xét, phân tích.
-1 vài HS nhắc lại
-Theo dõi, thực hiện
***************************************************************
Thứ sáu, ngày 14 tháng 1 năm 2011
Toán
 CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết qui tắc tính chu vi hình tròn,vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. 
 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tấm bìa hình tròn
 - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức :
B. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS vẽ hình tròn, bán kính, đường kính.
- Nhận xét
C. Bài mới:
1. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK.
- Giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Chu vi của hình tròn có bán kính 2cm bằng ?
- Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56
Đường kính x 3,14 = chu vi
- Chính xác hóa công thức
2. Ví dụ 1, 2:
 Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính.
3. Thực hành 
Bài 1:
- Lưu ý HS có thể chuyển số đo từ PS – STP để tính
 Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
 Kiểm tra kết quả HS làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV chữa bài
D. Củng cố :
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
E. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài tiết sau
- 1 HS vẽ hình tròn, vẽ một bán kính và 1 đường kính- so sánh bán kính và đường kính.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lấy hình tròn và thước đặt lên bàn
+ Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn có bán kính 2cm.
+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước có vạch chia.
+ Cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B.
- Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB
- 12,5 – 12,6cm
- HS theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
C = d x 3,14
 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính)
- HS nhắc lại
 C = d x 3,14
hoặc: C = r x 2 x 3,14
- 2 HS đọc ví dụ 1 và 2
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp 
 a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
 b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
- HS tự làm bài
- Một số em đọc kết quả:
 a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
 b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
 * c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m
 C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
- HS vận dụng công thức để tính.
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
 Kết quả:
a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm 
b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm 
c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m
 HS đọc đề và giải:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
-Theo dõi, thực hiện
**********************************
Luyện từ và câu
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.
- Nhận biết một số câu ghép trong đoạn văn ;viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức 
B. Bài cũ 
Nêu kết quả bài tập 3
- Nhận xét 
C. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Phần nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lại lời giải đúng.
Các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
 3. Phần ghi nhớ 
 Gọi HS đọc ghi nhớ
 4. Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài tập
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2:
- Người em định tả là ai?
- Em tả đặc điểm gì?
- GV phát phiếu cho một số em
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- GV nhận xét, góp ý 
 D. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
E. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau.
 Một em trả lời
- Hai em đọc tiếp nối
- Lớp theo dõi ở SGK
- HS đọc thầm các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo và gạch chân.
- HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bổ sung
- Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp.
 3 - 4 em đọc
- Hai em đọc tiếp nối, lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
- Ba em trả lời
- Lớp nhận xét
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài 
- HS làm vào phiếu
- Một số em tiếp nối đọc
- HS dán phiếu,trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
-Theo dõi, biểu dương
-Theo dõi, thực hiện
******************************
Đạo đức
 	 EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giấy, bút màu - Các câu thơ, bài hát,... ( nếu có )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra :kiểm tra sách vở của học sinh .
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện
- Vì sao dân làng gắn bó với cây đa? 
- Bạn Hà đã góp tiền để làm già? Vì sao?
- GV kết luận: Đó là việc làm thể hiện lòng yêu quê hương của bạn Hà.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh.
+ Qua câu chuyện của bạn Hà em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào?
- Ghi nhớ: 
* Hoạt động 2 : Bài tập 1
GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
- Bạn đã làm được những việc để thể hiện tình yêu quê hương?
- GVkết luận . GV liên hệ : Tích cực các h/đ BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
D. Củng cố 
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
E. Dặn dò :
* Hoạt động tiếp nối 
- Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh ...
- Các nhóm chuẩn bị bài thơ, bài hát ... nói về tình yêu quê hương.
- Một em đọc truyện "Cây đa làng em"
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- ... cây đa đã có từ lâu đời.
- ... chữa bệnh cho cây đa.
- HS bổ sung
- HS quan sát, nêu nội dung tranh.
- ... chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương.
- 1 – 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc nội dung bài tập, thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
- HS bổ sung
- HS tự giới thiệu với nhau
- HS trao đổi
- HS trình bày
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
*****************************
Tập làm văn
 	 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
- Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2.
- HSKG làm được bài tập 3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức :
B. Bài cũ 
 Gọi HS đọc các đoạn mở bài tiết trước. 
- Nhận xét
C. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
- Có những kiểu kết bài nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
 2. Luyện tập 
Bài 1 
- Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào?
- Hai cách kiểu bài này có khác gì?
- GV kết luận
Bài 2 
- Gọi HS nhắc lại 4 đề bài
- Em chọn đề bài nào?
- Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về người đó?
-Yêu cầu HS làm bảng nhóm, đính bảng lớp.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết
-GV nhận xét,ghi điểm bài đạt yêu cầu.
D. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
E. Dặn dò 
- Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 20.
- Hai em đọc
- 1 số HS trả lời.
- Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm 
(a) - tình cảm của bạn nhỏ bà
(b)- bình luận thêm về vai trò của người nông dân ....... 
a/ Kết bài theo kiểu không mở rộng.
b/ Kết bài theo kiểu mở rộng.
- ...bộc lộ tình cảm người viết như (a), còn suy luận về vai trò của người nông dân (b)
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Một em đọc
- Một số em trả lời
- ... yêu quý, kính trọng, thân thiết...
- HS nêu
- 2 HS làm bảng nhóm.
- HS tiếp nối đọc
- Lớp nhận xét, góp ý
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
******************************
ThÓ dôc 
Nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n - §ua ngùa 
I. Môc tiªu :
- Thùc hiÖn ®­îc nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n .
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc c¸c trß ch¬i .
II. §å dïng : 
- S©n tËp.
- 1 cßi , kÎ s©n ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh tæ chøc, phæ biÕn néi dung, y/c tiÕt häc.
- Khëi ®éng: * §i ®Òu quanh s©n tËp.
* Xoay c¸c khíp.
 2. PhÇn c¬ b¶n:
a)HD nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n .
- GV lµm mÉu 
- Tæ chøc cho häc sinh tËp theo tæ
- Tæ tr×nh diÔn 
b. Trß ch¬i vËn ®éng:§ua ngùa 
 - GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, HS ch¬i thö GV nhËn xÐt råi cho ch¬i chÝnh thøc.
- GV quan s¸t, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cuéc ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS th¶ láng
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß.
- HS tËp hîp hµng däc, chuyÓn ®éi h×nh hµng ngang, vÒ vßng trßn
- Khëi ®éng
- TËp mét sè ®éng t¸c bµi thÓ dôc.
- HS theo dâi .
- HS tËp theo tæ .
- Thi ®ua gi÷a c¸c tæ.
- TËp hîp theo ®éi h×nh ch¬i .
- Ch¬i trß ch¬i
- HS lµm theo HD cña GV
************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5Tuan 19.doc