Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022

1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.

 Bồi dưỡng cách trình bày bài cho học sinh.

 2. Kĩ năng: Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành thạo.

3. Năng lực:

- NL chung: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- NL đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

 

docx 41 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 81Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày soạn: 11 / 9 / 2021
Ngày giảng: Thứ hai 13 / 9 / 2021
Tiết 1: Thể dục
GV chuyên
Tiết 2: Toán (Tiết 8) 
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.	
 Bồi dưỡng cách trình bày bài cho học sinh.
 2. Kĩ năng: Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành thạo.
3. Năng lực: 
- NL chung: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- NL đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
4. Phẩm chất: HS yêu thích học toán, đức tính chăm chỉ, chăm làm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc 
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng " với nội dung: Tính: 
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- HS chơi trò chơi: Cho lớp chia thành 2 độ chơi, mỗi đội 3 bạn (các bạ còn lại cổ vũ cho các bạn chơi). Khi có hiệu lệnh, các đội nhanh chóng làm phép tính trên bảng lớp( mỗi bạn làm 1 phép tính), nhóm nào nhanh hơn và đúng thì chiến thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
 * Phép nhân và phép chia hai phân số:
 - GV đưa 2 VD (SGK -11)
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
*Chốt lại : 2 quy tắc
- HS quan sát
- HĐ nhóm 4
 + Thảo luận nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
 + Báo cáo
- Tính 
- Nhắc lại các bước thực hiện của từng QT
3. HĐ thực hành:
Bài 1(11) (cột 1, 2): HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm bài
 - GV nhận xét chữa bài
Bài 2(11)( a, b, c): HĐ cặp đôi
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm bài các phần còn lại.
; 
- GV nhận xét chữa bài
 Bài 3(11) HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc đề bài
 - HD học sinh phân tích đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
4. Hoạt động ứng dụng: 
- Tính
- Làm vở, báo cáo kết quả
4 x = = = 
3 : = 3x = = 6
- Thực hiện theo mẫu
- HS tìm hiểu mẫu, thảo luận cặp đôi, làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra
- Tính nhanh với các phần còn lại
- Cả lớp theo dõi
- HS phân tích đề
- Cả lớp giải bài vào vở
- HS chia sẻ kết quả
Bài giải
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là: 
 x = (m2)
 Diện tích mỗi phần là: 
 : 3 = (m2)
 Đáp số: m2
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân (chia) PS với PS ; PS với STN 
- HS nêu
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà tính diện tích quyển sách toán 5 và tìm diện tích quyển sách toán đó.
- HS thực hiện
Điều chỉnh, bổ sung:
.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Mục tiêu:
1. Kiến thức: + HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (bài tập 1), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
 + Viết một đoạn văn tả cảnh gồm 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa (BT 3).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ cho chính xác khi dùng từ đặt câu, viết văn.
3. Năng lực: 
- NL chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- NL đặc thù: Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất: HS yêu thích Tiếng Viêt, biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, bút dạ, bảng phụ viết những từ ngữ bài 2.
	- Học sinh: Vở, SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền điện" với nội dung là tìm các từ đồng nghĩa từ một từ cho trước.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS tổ chức chơi trò chơi: Một bạn nêu 1 từ sau đó truyền điện cho bạn khác tìm từ đồng nghĩa với từ vừa nêu. Nếu bạn đó tìm đúng thì bại được đưa ra một từ mới và truyền cho bạn khác tìm. Đến khi hết thời gian thì dừng lại
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 xác định yêu cầu của bài 1
 - Yêu cầu HS làm bài
 - GV nhận xét chữa bài yêu cầu HS nêu nhận xét đó là từ đồng nghĩa nào?
- Kết luận: Từ đồng nghĩa hoàn toàn là từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
Bài 2: HĐ trò chơi
 - 1 học sinh đọc yêu cầu 
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức theo 3 nhóm, các nhóm lên xếp các từ cho sẵn thành những nhóm từ đồng nghĩa. 
 - GV nhận xét chữa bài và hỏi:
 + Các từ ở trong cùng 1 nhóm có nghĩa chung là gì? 
Bài 3: HĐ cá nhân
 - 1 học sinh đọc yêu cầu
 - Sau khi XĐ yêu cầu đề bài GV cho HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết, cả lớp theo dõi, n/x.
 - GV nhận xét.
- Lớp đọc thầm theo
- HS làm việc cá nhân, chia sẻ trước lớp
- Đọc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
 - Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- HS đọc 
- VD: Nhóm 1: bao la, bát ngát
Các nhóm kiểm tra kết quả, chữa bài. Bình chọn nhóm thắng cuộc.
+Nhóm 1: Chỉ 1 không gian rộng lớn
 + Nhóm 2: Gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào.
 + Nhóm 3: Gợi tả sự vắng vẻ không có người, không có biểu hiện hoạt động của con người
- Cả lớp theo dõi 
- HS viết đoạn văn
- HS tiếp nối đọc đoạn văn miêu tả
- Bình chọn bạn viết đoạn văn hay
3. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm một số từ đồng nghĩa hoàn toàn chỉ những vật dụng cần thiết trong gia đình.
- HS nêu
4. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn.
- HS nghe và thực hiện
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4:Tập làm văn
Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng: Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
3.Phẩm chất: Thích tả cảnh. Giáo dục cho các em biết yêu quý cảnh vật xung quanh. Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng nhóm, bút dạ. Dàn bài mẫu.
- HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. HĐ khởi động:
- Kiểm tra sự Chuẩn bị của HS về ghi chép quan sát cơn mưa
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thực hiện 
- HS nghe
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
3. HĐ Thực hành
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc bài mưa rào
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV cùng HS nhận xét. Chốt lại lời giải 
+ Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
+ Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc.
+ Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
+ Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Phần mở bài cần nêu gì ?
+ Cần tả cơn mưa theo trình tự nào?
+ Những cảnh vật nào thường gặp trong mưa?
+ Kết thúc nêu ý gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS dưới lớp trình bày
- Giáo viên chấm những dàn ý tốt
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào.
- Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi.
- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nằm nhỏ....
- Gió: thổi giật, đổi mát lạnh...
- Lúc đầu: lẹt đẹt, lách tách, về sau mưa ù xuống...
 - Hạt mưa: những giọt nước lăn xuống.
- Trong mưa: lá đào, na, là sói vẫy run rẩy.
- Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú.
+ Sau trận mưa:  
- Bằng mắt, tai mũi, cảm giác của làn 
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- HS ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm TLCH.
- Giới thiệu địa điểm quan sát cơn mưa hay dấu hiệu báo mưa sắp đến
- Thời gian, miêu tả từng cảnh vật trong mưa.
- Mây, gió, bầu trời, mưa, con vật, cây cối, con người, chim muông.
- Cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa.
- Mỗi HS tự lập dàn ý vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- HS làm bài bảng nhóm, trình bày 
- Học sinh sửa lại dàn bài của mình.
- HS nối tiếp nhau trình bày 
4. HĐ ứng dụng:
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS nhắc lại
5 HĐ sáng tạo:
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa.
- Lắng nghe và thực hiện
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 11 /9 / 2021
Ngày giảng: Chiều thứ hai 13 / 9 / 2021
Tiết 1: Khoa học
NAM HAY NỮ ? (T2)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: 
+ Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
+ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết sự khác biệt về sinh học giữa nam và nữ.
3. Năng lực: 
- NL chung: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản, hợp tác, tự học và giao tiếp, cách giải quyết vấn đề. 
- NL đặc thù: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
4.Phẩm chất: Tôn trọng các bạn cùng giới và các giới, không phân biệt nam, nữ .
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, các tấm phiếu ghi sẵn đặc điểm của nam và nữ. 
 - Học sinh: Sách giáo khoa.	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Ai nhanh, ai đúng" với nội dung: Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* HĐ 1: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng "
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
 - GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu hướng dẫn HS cách chơi.
1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây:
Nam
Nữ
Cả nam và nữ
C ... ực tiễn.
- HS nghe và thực hiện.
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc
LÒNG DÂN (Tiếp)
I. Mực tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)
2. Kĩ năng: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. 
* Học sinh (M3,4) biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
3. Phẩm chất: yêu nước, nhân ái.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Cho HS tổ chức thi đọc phân vai lại vở kịch “ Lòng dân” ( Phần 1)
- Nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. HĐ Luyện đọc:
- HS thi đọc phân vai
-HS nhận xét, bình chọn các nhóm.
- HS nghe
- HS ghi vở
- GV đọc mẫu
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu " lời chú cán bộ.
+ Đoạn 2: Tiếp " lời dì Năm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Giáo viên nhận xét
3. HĐ Tìm hiểu bài:
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ HS đọc lần 1 + Luyện đọc từ khó, câu khó
tía, mầy, hổng, chỉ, nè 
Để tôi đi lấy, chú toan đi, cai cản lại
Chưa thấy....
+ HS đọc lần 2 + Giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Học sinh theo dõi
- Cho HS đọc nội dung các câu hỏi trong SGK, giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm 4 để trả lời câu hỏi:
1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
3. Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân” .
- Kết luận: Bằng sự mưu trí, dũng cảm, mẹ con dì Năm đã lừa được bọn giặc, cứu anh cán bộ.
4. HĐ Đọc diễn cảm: 
- Nhóm trưởng điều khiển, báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Khi giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy không? An trả lời hổng phía tía làm cai hí hửng  cháu kêu bằng ba, chú hổng phải tía.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
- HS nghe.
- Giáo viên hướng dẫn 1 tốp học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai.
- Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét
5. HĐ ứng dụng:
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 2 cặp HS thi đọc .
- HS nhận xét, bìn chọn
- Nhắc lại nội dung vở kịch.
- HS nhắc lại
6. HĐ sáng tạo:
- Sau bài học, em có cảm nghĩ gì về tình cảm của những người dân dành cho cách mạng ?
- HS nêu
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3:Tập làm văn
Tiết 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng: Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
3.Phẩm chất: Thích tả cảnh. Giáo dục cho các em biết yêu quý cảnh vật xung quanh. Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng nhóm, bút dạ. Dàn bài mẫu.
- HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.HĐ khởi động 
* KT: về sự chuẩn bị ghi chép quan sát cơn mưa
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thực hiện 
- Hát bài: Cơn Mưa nào lạ thế
- HS nghe
2.Thực hành
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc bài mưa rào
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV cùng HS nhận xét. Chốt lại lời giải 
+ Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
+ Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc.
+ Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
+ Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Phần mở bài cần nêu gì ?
+ Cần tả cơn mưa theo trình tự nào?
+ Những cảnh vật nào thường gặp trong mưa?
+ Kết thúc nêu ý gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS dưới lớp trình bày
- Giáo viên chấm những dàn ý tốt
3. HĐ ứng dụng:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào.
- Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi.
- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nằm nhỏ....
- Gió: thổi giật, đổi mát lạnh...
- Lúc đầu: lẹt đẹt, lách tách, về sau mưa ù xuống...
 - Hạt mưa: những giọt nước lăn xuống.
- Trong mưa: lá đào, na, là sói vẫy run rẩy.
- Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú.
+ Sau trận mưa:  
- Bằng mắt, tai mũi, cảm giác của làn 
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm TLCH.
- Giới thiệu địa điểm quan sát cơn mưa hay dấu hiệu báo mưa sắp đến
- Thời gian, miêu tả từng cảnh vật trong mưa.
- Mây, gió, bầu trời, mưa, con vật, cây cối, con người, chim muông.
- Cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa.
- Mỗi HS tự lập dàn ý vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- HS làm bài bảng nhóm, trình bày 
- Học sinh sửa lại dàn bài của mình.
- HS nối tiếp nhau trình bày 
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS nhắc lại
4. HĐ sáng tạo:
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa.
- Lắng nghe và thực hiện
Điều chỉnh bổ sung .................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4:Luyện từ và câu
Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ Biết sử dụng đúng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1). Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
+ Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)
+ Học sinh (M3,4) biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa.
3.Phẩm chất: Thích tìm nhiều từ đồng nghĩa.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. Đồ dùng:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, bút dạ, bảng phụ....
	- Học sinh: Vở 
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Gọi học sinh làm lại bài 2, 4
- HS nối tiếp nhau nói
2. HĐ thực hành 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, giáo viên đánh số thứ tự vào các ô trống. 
- Giáo viên nhận xét lời giải đúng
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn
- Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có nghĩa chung là gì?
- Tại sao không nói: Bạn Lệ vác trên vai chiếc ba lô con cóc?
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Chia nhóm 4 học sinh thảo luận và làm bài.
( “cội” là “gốc” )
- Gọi nhóm trình bày.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ “Sắc màu em yêu”.
- Em chọn khổ thơ nào để miêu tả khổ thơ có màu sắc và sự vật nào?
- Tìm từ đồng nghĩa của màu xanh?
- Chọn các sự vật ứng với mỗi màu sắc để viết một đoạn văn miêu tả?
- Yêu cầu học sinh viết bài.
- Trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi câu từ.
- Học sinh đọc bài tập.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi làm bài.
-3 học sinh làm bảng nhóm
- 2 học sinh đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Mang một vật nào đó đến nơi khác (vị trí khác).
- Vì: đeo là mang một vật nào đó kiểu dễ tháo cởi, vác nghĩa là chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên vai. Chiếc ba lô con cóc nhẹ nên dùng từ đeo là phù hợp.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thảo luận chọn 1 ý giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ.
- Nghĩa chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- Học sinh đọc thuộc cả 3 câu.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 8 học sinh đọc nối tiếp thuộc lòng.
- Em thích khổ thơ 2. Ở đây có rất nhiều sự vật màu xanh: cánh đồng, rừng núi, nước biển, bầu trời.
- Xanh mượt, xanh non, xanh rì, xanh mát, xanh thẫm.
- 2 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở
- Thiên nhiên có muôn màu, muôn sắc nhưng em thích nhất là màu xanh. Bởi màu xanh là màu của hoà bình, màu của sự sống. Cánh đồng lúa đang thì con gái xanh mượt, luống rau mẹ trồng xanh non trông thật ngon mắt. Con mương dẫn dòng nước xanh mát vào tưới cho đồng ruộng. Lũy tre xanh rì bao bọc lấy làng xóm quê hương. Xa xa, dãy núi xanh thẫm. Cảnh vật quê hương thật thanh bình.
3. HĐ ứng dụng:
- Nhận xét giờ học.
- Viết lại đoạn văn bài tập 3.
4. HĐ sáng tạo:
- Lắng nghe và thực hiện
- Vận dụng kiến thức về từ đồng nghĩa để nói và viết cho phù hợp.
- Lắng nghe và thực hiện
Điều chỉnh bổ sung .................................................................................................
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2021_2022.docx