Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 20

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 20

TẬP ĐỌC

Thái sư Trần Thủ Độ

I. Mục tiêu :

-Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, ủoùc phaõn bieọt ủửụùc lụứi caực nhaõn vaọt.

-Hieồu: Thaựi sử Traàn Thuỷ ẹoọ laứ ngửụứi gửụng maóu, nghieõm minh, coõng baống, khoõng vỡ tỡnh rieõng maứ laứm sai pheựp nửụực. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh trong sách .

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục tiêu : 
-Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, ủoùc phaõn bieọt ủửụùc lụứi caực nhaõn vaọt.
-Hieồu: Thaựi sử Traàn Thuỷ ẹoọ laứ ngửụứi gửụng maóu, nghieõm minh, coõng baống, khoõng vỡ tỡnh rieõng maứ laứm sai pheựp nửụực. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong sách .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc phân vai bài Lòng dân
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu.
b. Luyện đọc: 
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên nhắc lại cách chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tha cho.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến thưởng cho.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Cho học sinh luyện đọc nối tiếp từng đoạn của bài, kết hợp sửa lỗi phát âm và hướng dẫn học sinh đọc các từ khó trong bài như: chuyên quyền, quở trách.
+ Kết hợp giải nghĩa các từ khó 
+ Hướng dẫn học sinh đọc câu văn dài:
" Tôi là vợ thái sư / mà bị họ khinh nhờn"
- Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lí ra sao?
+ Khi biết có viên quan tâu vua mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Em thấy Trần Thủ độ là người như thế nào?
- Giáo viên tổng kết hướng dẫn học sinh nêu nội dung bài.
d. Luyện đọc diễn cảm: 
- Gọi học sinh đọc từng đoạn và nêu giọng đọc của từng nhân vật trong truyện
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm toàn bài theo lối phân vai.
- Gọi học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố 
- Nêu nội dung của bài?
5.Dặn dò:
- Chẩn bị bài sau: Nhà tài trợ....
- Học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn của bài.
- 3 học sinh đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài.
- Học sinh luyện đọc câu văn dài.
- HS đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận câu 3,4.
- Trả lời 
- Học sinh đọc kết hợp nêu cách đọc của từng đoạn.
- HS thi đọc phân vai bài đọc
Nêu nội dung của bài.
******************************
 Mĩ Thuật 
( GV chuyên )
*************************************
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Bieỏt tớnh chu vi hỡnh troứn, tớnh ủửụứng kớnh cuỷa hỡnh troứn khi bieỏt chu vi cuỷa hỡnh troứn ủoự.
-Baứi 1(b, c), baứi 2, baứi 3a.
-HS khaự, gioỷi laứm BT1a, 3b, 4.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phấn màu, com pa.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
 Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào?
3. Thực hành: 
+ Bài 1: Tính chu vi hình tròn
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Thống nhất kết quả 
Baứi 2:
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.
Giaựo vieõn HD caựch tỡm baựn kớnh khi bieỏt chu vi hình tròn (dửùa vaứo caựch tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tỡm r?
Caựch tỡm ủửụứng kớnh khi bieỏt C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
 Baứi 3: 
- HD học sinh đọc đề toán và xác lập trình từ giải 
+ Tính chu vi bánh xe
Lửu yự baựnh xe laờn 1 voứng đ ủi ủửụùc quãng đường ủuựng baống chu vi baựnh xe.
+ Tính quãng đường bánh xe lăn 10 vòng
*HD học sinh làm bài 4: 
- Hướng dẫn HS xác định chu vi hình H là nửa chu vi hình tròn có đường kính là 6cm cộng với độ dài đường kính . 
4. Củng cố :
- Nêu công thức tính chu vi , đường kính, bán kính hình tròn ?
5.Dặn dò:
- GV tổng kết tiết học. Chuẩn bị bài sau: Diện tích hình tròn.
- HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
+ C = d x 3,14
+ C = r x 2 x 3,14
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài.
a. 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (cm)
b. 4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 (dm)
c. 2 x 2 x 3,14= 15,7 (m)
- HS nêu lại cách làm.
- HS thảo luận nhóm tìm cách tính đường kính, bán kính hình tròn biết chu vi.
+ d = C: 3,14
+ r = C: 3,14 : 2
- HS vận dụng làm bài tập, chữa bài:
a. d= 15,7: 3,14 = 5 (cm)
b. 18,84 : 3,14: 2= 3 (dm)
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài theo nhóm và chữa bài:
Chu vi bánh xe hay quãng đường xe lăn 1 vòng:
0,65 x 3,14= 2,041(m )
Quãng đường xe lăn 10 vòng:
2,041 x 10= 20,41(m )
...
- HS khác nhận xét.
HS làm bài theo nhóm bàn 
Đáp số : 15,42 ( cm )
*****************************************
Địa lí
Châu á (tiếp)
I. Muùc tieõu: 
-Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm veà daõn cử cuỷa chaõu AÙ :
+Coự soỏ daõn ủoõng nhaỏt.
+Phaàn lụựn daõn cử chaõu AÙ laứ ngửụứi da vaứng.
-Neõu moọt soỏ ủaởc ủieồm veà hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa cử daõn chaõu AÙ :
+Chuỷ yeỏu ngửụứi daõn laứm noõng nghieọp laứ chớnh, moọt soỏ nửụực coự coõng nghieọp phaựt trieồn.
-Neõu moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa khu vửùc ẹoõng Nam AÙ :
+Chuỷ yeỏu coự gioự muứa noựng aồm.
+Saỷn xuaỏt nhieàu loaùi noõng saỷn vaứ khai thaực khoaựng saỷn.
+Sửỷ duùng tranh, aỷnh, baỷn ủoà, lửụùc ủoà ủeồ nhaọn bieỏt moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa cử daõn vaứ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn chaõu AÙ.
-HS khaự, gioỷi :
+Dửùa vaứo lửụùc ủoà xaực ủũnh vũ trớ cuỷa khu vửùc ẹoõng Nam AÙ.
+Giaỷi thớch ủửụùc vỡ sao daõn cử chaõu AÙ laùi taọp trung ủoõng ủuực taùi ủoàng baống chaõu thoồ : do ủaỏt ủai maứu mụừ, ủa soỏ cử daõn laứm noõng nghieọp.
+Giaỷi thớch ủửụùc vỡ sao ẹoõng Nam AÙ laùi saỷn xuaỏt ủửụùc nhieàu luựa gaùo : ủaỏt ủai maứu mụừ, khớ haọu noựng aồm.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ các nước châu á. Lược đồ .
Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức :
2. Bài cũ: 
- Nêu và chỉ trên lược đồ vị trí, giới hạn của châu á.
- Kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu á ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* HĐ1: Dân cư châu á
- HD học sinh đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi
+ So sánh dân số châu á với dân số các châu lục khác?
- Vì sao cần phải giảm mức độ gia tăng dân số ở châu á ?
- Em có nhận xét gì về màu da người dân châu á? Họ sống tập trung ở đâu?
- GV giải thích về sự khác nhau màu da.
- GV kết luận.
*HĐ2: Hoạt động kinh tế
- Kể tên những HĐ sản xuất khác nhau của người dân châu á?
- Nêu tên một số ngành sản xuất?
- Tìm ký hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và nêu nhận xét sự phân bố của chúng ở châu á?
- GV chốt kiến thức về hoạt động kinh tế .
* HĐ 3: Khu vực Đông Nam á
+ HD học sinh quan sát hình 3/SGK 
- Cho biết vị trí của khu vực Đông Nam á?
- Kể tên 11 Quốc gia trong khu vực.
- Khu vực Đông Nam á có khí hậu như thế nào ? Loại rừng nào phát triển mạnh nhất ở Đông Nam á?
- Em có nhận xét gì về địa hình khu vực Đông Nam á ?
- Nêu tên một số ngành sản xuất có ở khu vực Đông Nam á?
- GV chốt kiến thức.
4. Củng cố:
 - GV hỏi câu hỏi cuối bài để củng cố kiến thức.
5. Dặn dò:
Bài sau: Các nước láng giềng của Việt Nam.
- HS trình bày
- Đọc bảng số liệu bài 17.
- HS nêu: Châu á có số dân rất đông, đông nhất thế giới.
- HS nhận xét về diện tích và số dân châu á so với các châu lục khác.
- Để cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
- HS đọc SGK và quan sát hình 4 (a, b). HS trả lời.
- HS thực hành chỉ bản đồ 
- Quan sát hình 5 và đọc chú giải.
- HS trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình 5, thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS quan sát bản đồ các nước châu á và bản đồ tự nhiên châu á.
- Nằm ở Đông Nam á có đường xích đạo đi qua.
- HS kể: Việt Nam, Lào,... 
- Khí hậu nhiệt đới nóng, có rừng rậm nhiệt đới phát triển mạnh.
- Quan sát bản đồ tự nhiên châu á.
- Đồi núi là chủ yếu, độ cao trung bình, đồng bằng nằm dọc sông lớn ở ven biển.
- HS nêu: sản xuất lúa gạo, trồng cây công nghiệp, khai thác khoáng sản...
********************************************
Khoa học
Sự biến đổi hoá học (tiết 2)
I. Muùc tieõu: 
	Neõu ủửụùc moọt soỏ vớ duù veà bieỏn ủoồi hoựa hoùc xaỷy ra do taực duùng cuỷa nhieọt hoaởc taực duùng cuỷa aựnh saựng.
II. Chuaồn bũ: 
 - Hỡnh veừ trong SGK trang 70,
 - Moọt ớt ủửụứng kớnh traộng, lon sửừa boứ saùch.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự khác nhau giữa biến đổi hoá học & sự biến đổi vật lí? Lấy VD minh hoạ?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài: 
* HĐ2: Trò chơi: Chứng minh vai trò của nhiệt độ trong biến đổi hoá học
- HD thực hành viết thư bằng giấm:
+ Gọi học sinh đọc phần thực hành
+ Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: viết thư theo HD phần thực hành
- HD nhận xét: 
+ Ta có nhìn thấy chữ trên trang giấy không?
+ Làm thế nào để đọc được thư.
- HD học sinh thực hành tiếp và báo cáo kết quả
Caực nhoựm khaực boồ sung.
- HS đọc nội dung các bức thư.
- GV nhận xét:
+ Tại sao khi ta phơi khô trên trang giấy lại không còn nhìn thấy chữ?
+ Tại sao khi ta soi bức thư bên ngọn đèn ta lại thấy chữ hiện lên?
- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt độ, ánh sáng hoặc nhiệt độ bình thường.
* HĐ3: Xử lí thông tin
- Cho học sinh đọc thông tin trong sách.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh 1 và tranh 2 và HD nêu hiện tượng xảy ra.
+ Tại sao giữa mảnh vải lại có 1 hình tròn màu xanh đậm?
+ Tại sao 4 góc của mảnh vải lại có 4 chỗ có màu xanh đậm?
- Giáo viên kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 
4. Củng cố: - Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- Biến đổi hoá học khác biến đổi vật lí ở điểm nào?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
 - Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài sau: Năng lượng
- 2 HS lên bảng
- Học sinh đọc phần thực hành SGK
- HS thực hành theo nhóm
- Mỗi nhóm viết 1 bức thư.
- Đổi thư cho nhóm khác xem nội dung thư nhóm mình
- Các nhóm khác soi đèn đọc.
- Nói về bức thư của từng nhóm.
- Học sinh dựa vào thí nghiệm để giải thích.
- HS đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thông tin.
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
- Nêu hiện tượng và giải thích
************************************************************
Thể dục
Tung và bắt bóng
Trò chơi: Bóng chuyền sáu.
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Bóng chuyền sáu.
II. Đồ dùng : 
- Sân tập.
- 1 còi , dây nhảy, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: * Đi đều quanh sân tập.
* Xoay các khớp.
- Trò chơi: Kết bạn.
 2. Phần cơ bản: ... ệu biểu đồ hình quạt : 
VD1: GV hướng dẫn học sinh quan sát biểu đồ hình quạt SGK
Cầu lông
25%
Nhảy dây
50%
GV hướng dẫn HS đọc.
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Sách thư viện được chia làm mấy loại
- Tỉ số % từng loại là bao nhiêu?
- Gọi học sinh đọc biểu đồ
VD2: GV hướng dẫn cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tương tự như VD1.
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ HS lớp 5C tham gia các môn thể thao nào?
+ Có bao nhiêu % số học sinh của lớp tham gia thi bơi?
+ Tính số học sinh thi bơi.
GV chốt kiến thức.
c- Thực hành: 
+ Bài 1: Củng cố cách đọc số liệu trên bản đồ và giải toán về tỉ số phần trăm.
- HD học sinh quan sát biểu đồ, đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
- HD học sinh dựa vào các số liệu trên biểu đồ tính số học sinh thích màu xanh, màu đỏ...
+ Bài 2: Giúp học sinh căn cứ vào dấu hiệu quy ước đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ về tỉ số học sinh giỏi, khá, trung bình
4. Củng cố:
- Biểu đồ hình quạt có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học. 
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau:Luyện tập về tính diện tích.
- 2 học sinh trả lời.
- HS quan sát, NX biểu đồ hình quạt.
+ Dạng hình tròn chia thành nhiều phần.
+ Trên mỗi phần ghi tỉ lệ % tương ứng.
- HS trả lời. 
- HS đọc số liệu trên biểu đồ.
- HS đọc các số liệu trên biểu đồ ở VD2
- Nêu cách tính số học sinh tham gia môn bơi của lớp.
-1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát biểu đồ tự làm bài:
+ Số HS thích màu xanh: 48HS
+ Số HS thích màu đỏ: 25% và là 30HS
+ Số HS thích màu trắng: 24HS...
- HS quan sát biểu đồ, quan sát các kí hiệu quy ước trên biểu đồ, đọc số liệu
****************************************
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Muùc tieõu: 
-Naộm ủửụùc caựch noỏi caực veỏ caõu gheựp baống quan heọ tửứ (Noọi dung : Ghi nhụự – SGK).
-Nhaọn bieỏt ủửụùc caực quan heọ tửứ, caởp quan heọ tửứ ủửụùc sửỷ duùng trong caõu gheựp (BT1); bieỏt caựch duứng caực quan heọ tửứ ủeồ noỏi caực veỏ caõu gheựp (BT3).
-Hoùc sinh khaự, gioỷi giaỷi thớch roừ ủửụùc lớ do taùi sao lửụùc bụựt quan heọ tửứ trong ủoaùn vaờn ụỷ BT2
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt 1 câu ghép có quan hệ từ nối các vế câu.
- Đặt một câu ghép nối các vế câu bằng dấu câu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Phần nhận xét: 
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn văn 
+ Tìm câu ghép có trong đoạn văn
- Giáo viên thống nhất kết quả.
Baứi 2: 
Giaựo vieõn neõu yeõu caàu ủeà baứi: xaực ủũnh caực veỏ caõu trong tửứng caõu gheựp.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt laùi yự ủuựng.
Bài 3: Nêu sự khác nhau về cách nối các vế trong các câu ghép trên.
- Những quan hệ từ nào thường được dùng để nối các vế trong câu ghép?
- Kể tên những cặp quan hệ từ thường được dùng trong câu ghép?
c. Ghi nhớ
d. Phần luyện tập: 
+Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn:
- Haừy gaùch dửụựi caõu gheựp tỡm ủửụùc vaứ gaùch cheựo ủeồ phaõn bieọt ranh giụựi giửừa caực veỏ caõu gheựp vaứ khoanh troứn caởp quan heọ tửứ.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cặp quan hệ từ trong câu là: nếu.. thì...
+Bài 2: Đọc đoạn văn, đọc hai câu ghép cuối đoạn văn, khoõi phuùc laùi tửứ bũ lửụùc trong caõu gheựp 
– Giaỷi thớch taùi sao coự theồ lửụùc boỷ nhửừng tửứ ủoự.
Cho hoùc sinh chia thaứnh nhoựm, thaỷo luaọn trao ủoồi vaỏn ủeà.
Bài 3.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài.
Tổ chức cho học sinh thi laứm ủuựng nhanh tỡm quan heọ tửứ thớch hụùp ủieàn vaứo choó troỏng để hoàn chỉnh câu văn.
Đọc câu văn hoàn chỉnh
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: - Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Công dân.
- HS đặt câu theo yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn,
- HS làm việc nhóm tìm câu ghép trong đoạn văn
Nêu câu ghép tìm được
Hoùc sinh xaực ủũnh caực veỏ caõu trong caõu gheựp.
+ Anh công nhân I-va-nốp đang chờ đến lượt mình/ ...
+ Lê-nin không tiện từ chối,/ 
+ 
Cách nối các vế:
+ Quan hệ từ
+ Cặp quan hệ từ
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài.
Nếu trong công tác, các cô, các chú ... / thì nhất định các cô, các chú thành công.
- HS đọc đoạn văn, thực hiện yêu cầu bài tập
Vuừ Taựn ẹửụứng vỡ oõng, sao oõng khoõng tieỏn cửỷ?
 coứn thaựi haọu hoỷi ngửụứi taứi ba thỡ toõi xin tieỏn cửỷ Traàn Trung Taự.
đ Taực giaỷ lửụùc bụựt caực tửứ treõn ủeồ caõu vaờn goùn traựnh laởp.
Hoùc sinh caỷ lụựp sửỷa baứi vaứo vụỷ.
Hoùc sinh laứm caự nhaõn, trỡnh baứy keỏt quaỷ.
a) Taỏm chaờm chổ hieàn laứnh coứn Caựm thỡ lửụứi bieỏng ủoọc aực.
b) OÂng ủaừ nhieàu laàn can giaựn nhửng vua khoõng nghe.
***********************************************
Đạo đức
Em yêu quê hương (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương.
Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và góp phần tham gia xây dựng quê hương.
Giáo dục: HS tự hào về quê hương có ý thức tham gia xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
+Tranh SGK., tranh về quê hương.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức :
2. Bài cũ:
+ Nêu nội dung ghi nhớ tiết trước .
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
HĐ1: Thảo luận BT4
+Tình huống 1:
*GV theo dõi nhận xét và bổ sung nhấn mạnh: Cần có ý thức tham gia các hoạt động của địa phương, tham gia xây dựng quê hương.
+Tình huống 2: 
*GV theo dõi nhận xét và bổ sung nhấn mạnh: Cần có ý thức tham gia các hoạt động của địa phương.
 HĐ2: Làm BT5
- Ghi lại những việc mình có thể làm được để góp phần tham gia xây dựng quê hương?
+GV phân nhóm HS thảo luận "HD HS thảo luận nhóm
- GV kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
 HĐ3: Kể chuyện, đọc thơ, hát về quê hương: 
+GV tổ chức cho HS thi hát, đọc thơ, kể chuyện , trả lời câu hỏi về quê hương 
 HĐ4: Thi triển lãm tranh ảnh về quê hương
- HD học sinh làm việc theo nhóm trưng bày tranh ảnh... về quê hương kết hợp thuyết trình về truyền thống quê hương.
4. Củng cố: 
GV chốt lại kiến thức của bài.
+Mỗi người con của quê hương phải yêu quê hương, biết giữ gìn truyền thống quê hương, làm việc làm có ích để xây dựng quê hương.
5. Dặn dò: 
- Làm nhiều việc tốt để tham gia xây dựng quê hương.
- 2học sinh trả lời.
- HS nhận xét.
+ HS làm việc theo nhóm, phân công để đóng vai đưa ra tình huống. 
a. Tuấn góp sách báo, vận động các bạn cùng tham gia, nhắc nhở các bạn giữ gìn sách vở...
b. Bạn Hằng dọn vệ sinh làm đẹp quê hương...
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích ý kiến của nhóm mình đ Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*1HS đọc lại ghi nhớ của bài học.
+HS thi hát, kể chuyện, đọc thơ về quê hương.
- Các nhóm triển lãm ảnh, tranh về địa phương.
******************************************************
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Muùc tieõu: 
-Bửụực ủaàu bieỏt caựch laọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng cho buoồi sinh hoaùt taọp theồ.
-Xaõy dửùng ủửụùc chửụng trỡnh lieõn hoan vaờn ngheọ cuỷa lụựp chaứo mửứng 20/11 (theo nhoựm).
II. Đồ dùng dạy học:
3 tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức :
2. Giới thiệu bài: 
- Các em đã tham gia vào những hoạt động tập thể nào?
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
3. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1 : 
- Cho HS đọc nội dung BT1.
- Đề bài yêu cầu gì?
+ GV giải nghĩa cho HS hiểu : Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, bát đĩa..
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
+ Buổi họp bàn về vấn đề gì?
+ Các bạn quyết định chọn hình thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? 
+Để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ cần phải làm những việc gì? Lớp trưởng phân công ntn? 
+ Kể lại trình từ buổi liên hoan.
- Một chương trình hoạt động gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Nêu nhận xét và ghi:
Mục đích
Phân công chuẩn bi
Chương trình cụ thể.
Bài tập 2 : 
- Nêu yêu cầu của BT2
- GV hướng dẫn HS lập CTHĐ
- Chia lớp 6 nhóm lập CTHĐ 
- Nhóm báo cáo kết quả
4.Củng cố - HS nêu lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ.
- GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời (cắm trại, liên hoan văn nghệ ).
 - HS đọc.
 - HS trả lời
- HS đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động.
- HS đọc lại
- HS làm bài theo nhóm: Lập chương trình hoạt động theo 3 phần 
1. Mục đích
2. Phân công chuẩn bị
3. Chương trình cụ thể.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung về nội dung, cách trình bày. 
*********************************************
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân 
Trò chơi: Bóng chuyền sáu.
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Bóng chuyền sáu.
II. Đồ dùng : 
- Sân tập.
- 1 còi , dây nhảy, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: * Đi đều quanh sân tập.
* Xoay các khớp.
- Trò chơi: Kết bạn.
 2. Phần cơ bản:
a) Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tayvà bắt bóng bằng hai tay
- GV hướng dẫn kĩ thuật động tác tung bóng- bắt bóng
- HD học sinh tập động tác tung và bắt bóng theo nhóm
b) Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Gọi 1, 2 học sinh tập mẫu
- Nhận xét về kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tổ chức cho học sinh tập nhảy dây theo nhóm 
c) Trò chơi vận động: Bóng chuyền sáu 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, HS chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- HS tập hợp theo đội hình hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn
- Khởi động
- Chơi trò chơi.
- HS quan sát, làm theo mẫu 
- HS tập theo nhóm
- Học sinh tập nhảy dây kiểu chụm hai chân theo nhóm
- Thi nhảy dây 
- HS nhắc lại tên trò chơi, cách chơi và tham gia chơi
- Tập động tác thả lỏng
********************************************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc