Giáo án Tổng hợp Lớp 5 (Tuần 20) - Năm học 2022-2023

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 (Tuần 20) - Năm học 2022-2023

+NL Văn học:

 Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

+NL Ngôn ngữ: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

 

docx 47 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 (Tuần 20) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
TUẦN 20: ( Từ ngày 30/1 đến 3/2/2023)
Thứ ngày
Buổi
Tiết
TKB
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài
HAI
30/1
Sáng
1
CC-SHTT
Chào cờ
2
TẬP ĐỌC
39
Thái sư Trần Thủ Độ
3
TOÁN
96
Luyện tập
4
KỂ CHUYỆN
20
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc 
Chiều
1
ĐẠO ĐỨC
20
 Em yêu quê hương( Tiết 2)
2
KHOA HỌC
39
Sự biến đổi hoá học (tt)
3
KĨ THUẬT
20
Chăm sóc gà
BA
31/1
Sáng
1
TOÁN
97
Diện tích hình tròn
2
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
4
LT&VC
39
MRVT: Công dân
Chiều
1
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
2
TIN HỌC
GV bộ môn dạy
3
ÂM NHẠC
GV bộ môn dạy
TƯ
1/2
Sáng
1
TẬP ĐỌC
40
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
2
TOÁN
98
Luyện tập 
3
TLV
20
Tả người (Kiểm tra viết)
4
ĐỊA LÝ
20
Châu Á ( Tiết 2)
Chiều
1
LT&VC
40
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
2
MỸ THUẬT
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
NĂM
2/2
Sáng
1
TOÁN
99
Luyện tập chung
2
CHÍNH TẢ
20
Nghe –viết : Cánh cam lạc mẹ
3
LỊCH SỬ
20
Ôn tập:Chín năm k/c bảo vệ độc lập dân tộc
4
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
Chiều
1
TIN HỌC
GV bộ môn dạy
2
ĐỌC TV
GV bộ môn dạy 
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG Ê ĐÊ
GV bộ môn dạy
SÁU
3/2
Sáng
1
TOÁN
100
Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
TLV
40
Lập chương trình hoạt động
2
KHOA HỌC
40
Năng lượng
3
SHTT-SHL
20
Sinh hoạt lớp - ngày tết quê em P.tục Hội khai bút đầu xuân.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2023
Buổi sáng
Tiết 1 TẬP ĐỌC
Chủ điểm: Người công dân
 TIẾT PPCT 40: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)- Phát triển các năng lực: 
+NL Văn học: 
 Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
+NL Ngôn ngữ: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
+ Năng lực tư duy hiểu được tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân, từ đó khơi dậy lòng tinh thần yêu nước, dám hi sinh vì tổ quốc và lòng kính yêu Bác Hồ.
- Phát triển các phẩm chất: 
+ Trách nhiệm: Giáo dục tình yêu thương giữa con người với con người.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài soạn powepoint + Kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, Vở ô li, đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:
1.1 Khởi động
- Cho HS thi đọc phân vai trích đoạn kịch (Phần 2) và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét 
1.2 Kết nối
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1. Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền, ...
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc
- GV đọc mẫu
- 1HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn
+ Đoạn 1: từ đấu đến ...ông mới tha cho.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...thưởng cho.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- HS nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1
- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc.
- HS luyện đọc lần 2
- 3HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK).
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- HS thi đọc phân vai hoặc đọc đoạn
- HS nghe
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: 
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Khi có một người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- Cho HS báo cáo, giáo viên nhận xét, kết luận.
- Nhóm trưởng điều khieenr nhóm đọc bài TLCH sau đó chia sẻ kết quả
+ Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác.
+ HS trả lời
+ Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu đúng nên ông không trách móc mà còn thưởng cho vàng, bạc.
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép nước.
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:
- GVđưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên và hướng dẫn đọc.
- Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay
- HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ (nhóm 4).
- 2 - 3 nhóm lên thi đọc phân vai.
4. Hoạt động vận dụng: 
- Qua câu chuyện trên, em thấy Thái sư Trần Thủ Độ là người như thế nào ?
- Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe
 IV/ Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ======= ––¯——======
Tiết 2 TOÁN
Chủ điểm: Chương III: Hình học
TIẾT PPCT 96: LUYỆN TẬP
I- Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- Phát triển các năng lực: 
+NL Tính toán: - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
HS làm bài 1(b,c), bài 2, bài 3a.
Vận dụng các kiến thức đã học tự hoàn thành bài tập ngay tại lớp.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh chủ động tự tìm phương án để giải quyết các nhiệm vụ học tập trong giờ học.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác tốt để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
- Trung thực: nghiêm túc làm bài tập.
- Chăm học, chăm làm: chăm chỉ làm bài tập, hoàn thành bài tập đúng quy định.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài soạn powepoint + Kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, Vở ô li, đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:
1.1 Khởi động
- Cho HS tổ chức thi đua: Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
- Gv nhận xét
1.2 Kết nối
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đua nêu 
- HS khác nhận xét 
- HS ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:
 Bài 1(b,c): HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, chia sẻ kết quả
- GV chữa bài, kết luận
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi của hình tròn
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn biết đường kính của hình tròn đó.
+ Dựa vào cách tính công thức suy ra cách tính đường kính của hình tròn 
- Cho HS báo cáo
- GV nhận xét, kết luận 
- Tương tự: Khi đã biết chu vi có thể tìm được bán kính không? Bằng cách nào?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS làm vào vở, chia sẻ 
- Nhận xét bài làm của HS, chốt kết quả đúng.
Bài 3a: HĐ cá nhân
- HS tự trả lời câu hỏi để làm bài:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
- GV kết luận
Bài 4(Bài tập chờ): HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm 
- GV nhận xét
- Tính tính chu vi hình tròn có bán kính r
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ
 Giải
b. Chu vi hình tròn là
 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c. Chu vi hình tròn là 
 2 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm )
 Đáp số :b 27,632dm c.15,7cm 
- HS thảo luận
- Biết chu vi, tính đường kính (hoặc bán kính)
 C = d x 3,14
Suy ra: d = C : 3,14
 C = r x 2 x 3,14
Suy ra: r = C : 3,14 : 2
 Bài giải
a. Đường kính của hình tròn là 
 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b. Bán kính của hình tròn là 
 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm)
 Đáp số : a. 5dm
 b. 3dm
- HS tự tìm hiểu đề bài
- Đường kính của bánh xe là 0,65m
a) Tính chu vi của bánh xe 
- HS làm bài, chia sẻ kết quả
Bài giải
 Chu vi bánh xe là: 
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 Đáp số a) 2,041m
- HS làm bài
- HS suy nghĩ tìm kết quả đúng.
*Kết quả:
 - Khoanh vào D
3.Hoạt động vận dụng:
- Tìm bán kính hình tròn biết chu vi là 9,42cm
- HS tính: 
9,42 : 2: 3,14 = 1,5(cm)
- Vận dụng các kiên thức đã học vào thực tế.
- HS nghe và thực hiện
IV/ Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======= ––¯——======
Tiết 4 KỂ CHUYỆN
Chủ điểm: Người công dân
 TPPCT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- Yêu cầu cần đạt:
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
- Phát triển các năng lực: 
+NL Ngôn ngữ: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được lời kể của bạn, kể chuyện tự nhiên 
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
- Trung thực: Biết chia sẻ suy nghĩ của bản thân.
- Trách nhiệm: có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động.
* GDBVMT: GDHS ý thức BVMT qua các câu chuyện được kể có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài soạn powepoint + Kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, Vở ô li, đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:
1.1 Khởi động
- Cho HS thi kể lại câu chuyện “Chiếc đồng hồ” và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét
1.2 Kết nối
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS kể
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- Giáo viên chép đề lên bảng 
- Đề bài yêu cầu làm gì?
-Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật ,  ... ô.
II. Chuẩn bị
- Nội dung cần chuẩn bị:
 + Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa
 + Làm báo tường.
 + Chương trình văn nghệ
- Phân công cụ thể:
 + Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa....
 + Trang trí lớp học ...
 + Ra báo – lớp trưởng + ban biên tập + cả lớp nộp bài.
 + Các tiết mục văn nghệ
 - Kịch câm: ... 
 - Kéo đàn: ... 
 - Các tiết mục văn nghệ khác
 + Dẫn chương trình văn nghệ: ...
III. Chương trình cụ thể
- Mở đầu chương trình văn nghệ
 + Thu Hương dẫn chương trình
 + Tuấn Bảo biểu diễn kịch câm
 + Huyền Phương kéo đàn
- Thầy chủ nhiệm phát biểu:
 + Khen báo tường hay
 + Khen những tiết mục văn nghệ biểu diễn tự nhiên
 + Buổi sinh hoạt tổ chức chu đáo
Bài 2: HĐ nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu của BT+ đọc gợi ý.
- GV giao việc
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + bình chọn nhóm làm bài tốt, trình bày sạch, đẹp.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng lớp.
3.Hoạt động vận dụng:
-Theo em lập chương trình hoạt động có ích gì ?
- HS trả lời
- Về nhà lập một chương trình hoạt động một buổi quyên góp từ thiện ủng hộ các bạn vùng bị thiên tai.
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======
Tiết 3 KHOA HỌC
Chủ điểm: Vật chất và năng lượng
TPPCT 40:NĂNG LƯỢNG
I- Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. 
- Nêu được ví dụ về mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
- Phát triển các năng lực 
+NL Tìm hiểu Tự nhiên xã hội: 
 Yêu thích khoa học, góp phần bảo vệ môi trường.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
Trung thực: Biết chia sẻ suy nghĩ của bản thân.
Trách nhiệm: có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: cao su được làm từ nhựa( mủ) của cây cao su nên khai thác cần phải đi đôi với trồng, chăm sóc cây cao su bên cạnh đó cần phải cải tạo và bảo vệ môi trường. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài soạn powepoint + Kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, Vở ô li, đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:
1.1 Khởi động
- Cho HS hát
- Nêu một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng ?
- GV nhận xét
1.2 Kết nối
- Giới thiệu bài: 
- HS hát 
- 2 HS nêu 
- Lớp nhận xét 
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
 Hoạt động 1: Nhờ cung cấp năng lượng mà các vật có thể biến đổi vị trí, hình dạng.
- GV tiến hành làm từng thí nghiệm cho HS quan sát, trả lời câu hỏi để đi đến kết luận: Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng.
1. Thí nghiệm với chiếc cặp.
+ Chiếc cặp sách nằm ở đâu?
+ Làm thế nào để có thể nhấc nó lên cao?
- Yêu cầu 2 HS nhấc chiếc cặp lên khỏi mặt bàn và đặt vào vị trí khác.
- Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu?
- Kết luận: Muốn đưa cặp sách lên cao hoặc đặt sang vị trí khác ta có thể dùng tay để nhấc cặp lên. Khi ta dùng tay nhấc cặp là ta đã cung cấp cho cặp sách một năng lượng giúp cho nó thay đổi vị trí.
2. Thí nghiệm với ngọn nến.
- GV đốt cắm ngọn nến vào đĩa.
- Tắt điện trong lớp học và hỏi:
+ Em thấy trong phòng thế nào khi tắt điện?
- Bật diêm, thắp nến và hỏi
+ Khi thắp nến, em thấy gì được toả ra từ ngọn nến?
+ Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng?
- Kết luận: Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
3. Thí nghiệm với đồ chơi	
- GV cho HS quan sát chiếc ô tô khi chưa lắp pin.
+ Tại sao ô tô lại không hoạt động?
- Yêu cầu HS lắp pin vào ô tô và bật công tắc, nêu nhận xét
+ Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc thì có hiện tượng gì xảy ra?
+ Nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn sáng còi kêu?
- Kết luận: Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm ô tô chạy, đén sáng, còi kêu.
- GV hỏi: Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì?
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 82 SGK.
Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK.
- GV nêu: Em hãy quan sát các hình minh hoạ 3, 4, trang 83- SGK và nói tên những nguỗn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc.
- GV đi giúp đỡ những HS còn gặp khó khăn.
- Gọi 2 HS khá làm mẫu.
- Gọi HS trình bày.
+ Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì?
+ Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK
- Quan sát GV làm thí nghiệm, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh để trả lời câu hỏi:
+ Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn.
+ Có thể dùng tay nhấc cặp hoặc dùng que, gậy móc vào quai cặp rồi nhấc cặp lên.
- 2 HS thực hành.
- Chiếc cặp thay đổi là do tay ta nhấc nó đi.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Khi tắt điện phong trở nên tối hơn.
+ Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng.
+ Do nến bị cháy.
- Lắng nghe.
- Nhận xét: ô tô không hoạt động.
+ Ô tô không hoạt động vì không có pin.
- Nhận xét: ô tô hoạt động bình thường khi lắp pin.
+ Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc, ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu.
+ Nhờ điện do pin sinh ra điện đã cung cấp năng lượng làm cho ô tô hoạt động.
- Các vật muốn biến đổi thì cần phải được cung cấp năng lượng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS đọc
 - Lắng nghe.
- HS thảo luận theo bàn.
- 2 HS làm mẫu.
- HS trình bày.
+ Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người phải ăn, uống và hít thở.
+ Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ thức ăn.
- 1 HS đọc bài.
3.Hoạt động vận dụng:
- Chia sẻ với mọi người cần có ý thức bảo vệ các nguồn năng lượng quý.
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà tìm hiểu thêm về các nguồn năng lượng sạch có thể thay thế các nguồn năng lượng cũ.
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======
Tiết 4 – SINH HOẠT LỚP - THI VẼ TRANH VỀ CHÚ BỘ ĐỘI
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
- HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
- Sinh hoạt theo chủ điểm. Rèn kỹ năng sống: Tự chăm sóc bản thân
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
+ Nhân ái: Biết bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh.
+Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Họp HĐQT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi lớp trưởng lên điều hành:
2. Nội dung sinh hoạt:
a. Giới thiệu: 
- GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua.
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm 
b. Tiến hành sinh hoạt:
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần
Gv gọi lớp trưởng lên điều hành.
- Nề nếp:
- Học tập:
- Vệ sinh:
- Hoạt động khác
GV: nhấn mạnh và bổ sung: 
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập 
- Kĩ năng chào hỏi
? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì?
? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì?
*H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P)
- GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
 - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học
- Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm – Kể chuyện phong tục ngày tết quê em GV mời LT lên điều hành:
 - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau.
3. Tổng kết: 
 - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt”
- Lớp trưởng lên điều hành:
- Cả lớp cùng thực hiện.
- HS lắng nghe và trả lời.
- Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm:
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 21
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS nhắc lại kế hoạch tuần
- LT điều hành
HS làm
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2022_2023.docx