Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Hồ Thị Hải

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Hồ Thị Hải

Vì sao khi gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tăng lên 9 lần?

(Phát triển cho HS các NL: tư duy; giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác, tự tin)

 

doc 24 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Hồ Thị Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022
 Toán
TIẾT 109: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hệ thống và củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải các bài toán có liên quan.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải các bài toán có liên quan.
- Luyện trí tưởng tượng hình.
3. Năng lực cần phát triển:
- Hình thành và phát triển cho HS các năng lực: tư duy; giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, nhận biết hình học, hợp tác, tự tin.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- HS: Máy tính, điện thoại
 	- GV: Máy tính. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Khởi động (3’ - 5’):
 - Nêu cách tính diện tích xq và diện tích TP HHCH và HLP ?
HĐ 2: Giới thiệu bài: 1-2’
- 2 HS
- Nhận xét
HĐ 3: Luyện tập - Thực hành (30’ - 32/)
* Bài 1– N + V phần b 
 ? Nêu cách làm? 
(Phát triển cho HS các NL: tư duy; giải quyết vấn đề , giao tiếp toán học)
- Làm N.
- Nhận xét.
- 1 HS
* Bài 2- N 
? Em có nhận xét gì về các kích thước của hình hộp chữ nhật thứ 3 ?
? Vậy hình hộp chữ nhật này còn có thể gọi là hình gì ?
(Phát triển cho HS các NL: tư duy; giải quyết vấn đề , giao tiếp toán học, nhận biết hình)
- Làm nháp 
- Kiểm tra chéo
- 2 HS
* Bài 3- V
? Vì sao khi gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tăng lên 9 lần?
(Phát triển cho HS các NL: tư duy; giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác, tự tin)
- Đọc thầm đề bài trong SGK
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS chia sẻ.
- Nhận xét
- 1 HS
. Dự kiến sai lầm của HS
* Bài 3: Còn lúng túng khi giải thích: Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
HĐ 4: Củng cố: ( 2’ - 3’)
- Bài hôm nay củng cố cho em kiến thức gì ?
- Đánh giá về NL, PC.
- HS 
- Nhận xét.
 Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2022
 Toán
TIẾT 110: THỂ TÍCH MỘT HÌNH 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Bước đầu hiểu thế nào là thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình với nhau (trường hợp đơn giản).
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng so sánh thể tích của hai hình với nhau 
3. Năng lực cần phát triển:
 - Hình thành và phát triển cho HS các năng lực: tư duy; giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, nhận biết hình học, hợp tác, tự tin.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - HS: Máy tính, điện thoại.
 - GV: Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Khởi động (3’ - 5’): 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
HĐ 2: Bài mới : (12/ - 15/) 
HĐ 2.1: Giới thiệu bài: 1-2’
HĐ 2.2: Giới thiệu về thể tích của một hình
a) Ví dụ 1
- GV đưa ra HHCN, sau đó thả HLP
1cm x 1cm x 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật.
- Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
b) Ví dụ 2
+ Hình E gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?
+ Hình D gồm mấy hình lập phương như thế ghép lại ?
- Ta nói thể tích hình e bằng thể tích hình d
c) Ví dụ 3
- Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?
- Tách hình D thành hình M và N
+ Hình M gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ? 
+ Hình N gồm mấy hình lập phương như thế ghép lại ? 
+ Có nhận xét gì về số hình lập phương tạo thành hình D và số hình lập phương tạo thành của hình M, hình N.
HĐ 3: Luyện tập - Thực hành (15’ - 17/)
* Bài 1/115 – M 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK ?
- Yêu cầu HS làm bài
? Vì sao hình B có thể tích lớn hơn hình A?
(Phát triển cho HS các NL: tư duy; giải quyết vấn đề , giao tiếp toán học)
- HS quan sát mô hình.
- Nhắc lại kết luận.
+ 4 hình lập phương như nhau ghép lại.
+ 4 hình lập phương như thế ghép lại.
- Nhắc lại kết luận.
+ 4 hình lập phương.
+ 2 hình lập phương.
+ Ta có 6 = 4 + 2.
- Đọc thầm đề bài trong SGK.
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày theo dãy
- Nhận xét
- 1 HS
* Bài 2/115 - V
- Quan sát và đọc thầm nội dung và yêu cầu rồi thực hiện yêu cầu đó?
? Làm thế nào để tìm được số hình lập phương nhỏ ở mỗi hình A và B ?
(Phát triển cho HS các NL: tư duy; giải quyết vấn đề , giao tiếp toán học, nhận biết hình, hợp tác, tự tin)
* Bài 3/102 
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
? Nêu cách xếp?
(Phát triển cho HS các NL: tư duy; giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác, tự tin)
- Đọc thầm đề bài trong SGK.
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày theo dãy
- Nhận xét
- 1 HS
- Đọc thầm
- Cả lớp làm vở.
- HS chữa bài .
- Nhận xét.
- HS dùng các khối lập phương cạnh 1cm để xếp.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- 2 HS
* Dự kiến sai lầm của HS
- Bài 2: Còn lúng túng khi tìm số hình lập phương ở hình A và B.
HĐ 4: Củng cố: ( 2’ - 3’)
- Nhận xét giờ học .
- Đánh giá về NL, PC.
Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động (2- 3’):
- Đọc bài : Tiếng rao đêm
? Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài (1- 2’) 
b. Luyện đọc đúng (10 - 12’)
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (4 đoạn)
+ Đoạn 1: từ đầu ... hơi muối
+ Đoạn 2: tiếp ... cho ai?
+ Đoạn 3: tiếp ... nhường nào
+ Đoạn 4: còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Suy nghĩ cá nhân: 
 + Tìm từ khó đọc, 
 + Cách ngắt hơi ở câu dài, 
 + Tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài .
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc cá nhân.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- Đoạn 1:
+ Luyện đọc: câu 10: ngắt hơi sau: làng
- 1 HS đọc
->Đọc to rõ ràng, lưu loát..
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 2:
+ Luyện đọc: câu 4 dài, nghỉ sau: đất
- 1 HS đäc
+ Giải nghĩa: ngư trường, vàng lưới
- Đọc chú giải
->§ọc râ rµng, ng¾t nghØ ®óng dÊu c©u.
- Đọc đoạn.
- Đoạn 3: 
+ Giải nghĩa: lưới đáy, săm soi
- Đọc chú giải.
->§äc to râ, ng¾t nghØ ®óng dÊu c©u.
- Đọc đoạn.
- Đoạn 4:
+ Luyện đọc: câu 3: ®äc ®óng câu hỏi
- 1 HS đọc
->§äc râ rµng m¹ch l¹c, ng¾t nghØ ®óng dÊu c©u
- Đọc đoạn.
* Đọc cả bài
- Hướng dẫn.
- 1-2 HS đọc
- Đọc mẫu.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 12’)
? Bài văn có những nhân vật nào?
- Đọc thầm toàn bài: có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn
? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
- Đọc thầm đoạn 1. Trả lời: họp làng để di dân ra đảo
? Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ?
- Đọc thầm đoạn 2: ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần...
? Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
- Đọc thầm đoạn 3. Trả lời: ông bước ra võng, ngồi xuống võng vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan...nhường nào
? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố ntn?
- Đọc thầm đoạn 4. Trả lời: Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
- Chốt nội dung, nêu ý nghĩa.
d. Luyện đọc diễn cảm (10 - 12’)
	+ §o¹n1: Lời bố Nhụ: rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; lời ông Nhụ: kiên quyết, gay gắt.
+ §o¹n 2: Đọc giọng điềm tĩnh.
+ §o¹n 3: Đọc giọng điềm tĩnh.
+ §o¹n 4: Lời bố Nhụ vui vẻ, thân mật; đoạn kết bài: đọc chậm lại, giọng mơ tưởng.
- HS đọc diễn cảm từng đoạn.
- Đọc đoạn mình thích.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình bầu bạn đọc hay, diễn cảm.
 - GV đọc mẫu lần 2.
 - Gọi HS rèn đọc diễn cảm đoạn, cả bài.
 - GV nhận xét.
e. Củng cố, dặn dò (2 - 4’)
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Đánh giá về NL, PC.
 Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2022
ChÝnh t¶ (Nghe viÕt )
HÀ NỘI
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 
 - HS: Máy tính, điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động (2-3’)
- HS viết nháp: rầm rì, dạo nhạc, mưa rào, hình dáng
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : 
- GV nêu MĐYC của tiết học.
b. Hướng dẫn chính tả (10 - 12’)
- Đọc mẫu lần 1 
- HS đọc thầm theo
? Nội dung bài thơ nói gì?
- Trả lời: bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp
- Từ khó: Hà Nội, chong chóng, nổi gió, Tháp Bút.
- Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết nháp.
c. Viết chính tả (12 14’)
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút , đặt vở...
- Đọc từng cụm từ
- HS viết bài vào vở.
d. Hướng dẫn nhận xét- chữa (3 - 5’)
- GV ®ọc
- Soát lỗi, ghi số lỗi bằng bút chì
- Chữa lỗi
- Nhận xét bài
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (8 - 10’)
+ Bài 2/38:
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài cá nhân: 
a. gạch chân DTR vào SGK
b. Nhắc lại quy tắc viết hoa tên 
người, tên địa lí VN
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Bài 3/38:
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở 
- HS chữa bài.
- Nhận xét
- Nhận xét, chữa bài
e. Củng cố, dặn dò (1 - 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Đánh giá về NL, PC.
Luyện từ và câu
Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ
I.MỤC TIÊU:
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ.
- Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK-KQ, GT- KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - HS: Máy tính, điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động (2 - 3’) 
? Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép, ta làm thế nào?
- Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả: Do nó chủ quan...
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : 
- GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10-12’)
+ Bài 1/38:
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nhắc HS trình tự làm bài:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau
- HS trả lời
- Đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ, phát biểu
- Nhận xét, chốt: 
a. 2 vế câu ghép được nố ... ướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
3. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Khởi động (2 - 3’)
- Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá, ý thức chấp hành luật GTĐB hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1- 2’) 
b. Giáo viên kể (6 - 8’):.
- Lần 1( diễn cảm).
- Lần 2 kết hợp hình ảnh minh hoạ. 
c. Học sinh tập kể (22- 24’)
+ Bài 1/40:
- 1 HS nêu yêu cầu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh vẽ, tập kể cá nhân.
- HS thi kể
- Nhận xét
- Nhận xét
+ Bài 2/40:
- Nêu yêu cầu
- HS kể nối tiếp
- Kể cá nhân trước lớp
- Nhận xét
- Nhận xét
+ Bài 3/40:
- Nêu yêu cầu
- Suy nghĩ, phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét,chốt lời giải đúng: Ông Nguyễn Khoa Đăng cho bỏ tiền vào nước để xem có váng dầu không...
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3- 5’)
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- HSTL 
- Líp nhËn xÐt, bæ sung 
- Nhận xét
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
e. Củng cố, dặn dò (2- 4’)
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- Kể lại câu chuyện cho người thân.
- Đánh giá về NL, PC.
TËp ®äc
CAO BẰNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động (2- 3’)
- Đọc bài: Lập làng giữ biển
? Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) 
b. Luyện đọc đúng (10 - 12’): 
* GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (3đoạn)
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu
+ Đoạn 2: 12 dòng tiếp
+ Đoạn 3: còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ khó đọc, cách đọc và những từ không hiểu nghĩa ngoài chú giải.
- HS tự nêu cách đọc đúng ở mỗi đoạn.
- Các bạn khác bổ sung ý kiến.
- Đoạn 1:
+ Giải nghĩa: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc
- Đọc chú giải
->§äc râ rµng m¹ch l¹c.
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 2:
+ Luyện đọc: dòng 2,7,8,12: nhịp 2/3
- 1 HS đọc
->Ng¾t nhÞp nh­ h­íng dÉn, ®äc to râ.
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 3: 
->Ng¾t nghØ ®óng dÊu c©u, ®äc to râ.
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn.
- 1-2 HS đọc
- GV ®ọc mẫu.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12’)
? Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Đọc thầm đoạn 1: từ ngữ: sau khi qua, ta lại vượt, lại vượt nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở...
? Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
- Đọc thầm đoạn 2: mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương, rất thảo...
? Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
- Đọc thầm đoạn 3: núi non Cao Bằng như lòng yêu đất nước; tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu .
? Đặt một tên khác cho bài thơ?
- Thảo luận nhóm đôi. Trả lời
- Chốt nội dung, nêu ý nghĩa.
d. Luyện đọc diễn cảm (10 -12’)
+ §o¹n1: Nhấn giọng tự nhiên: lại vượt, tới.
+ §o¹n 2: Ngắt giọng tự nhiên, nhấn: rõ thật cao, rất thương, rất thảo, như hạt gạo, như suối trong.
+ §o¹n 3: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình bầu bạn đọc hay, diễn cảm.
 - GV đọc mẫu lần 2.
 - Gọi HS rèn đọc diễn cảm đoạn, cả bài.
 - GV nhận xét.
e. Củng cố, dặn dò (2- 4’)
? Tác giả muốn khuyên các em điều gì ?
- Chuẩn bị bài sau
- Đánh giá về NL, PC.
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. MỤC TIÊU: 
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
	 - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
	- Thực hành.
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Mô hình tua - bin hoặc bánh xe nước. Hình SGK.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra (3’)
- Kể tên và công dụng của một số loại chất đốt?
2. Dạy bài mới (32’)
* HĐ 1: Năng lượng gió.10-12’
+ Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- Kể được 1 số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió .
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận câu hỏi :
- Vì sao có gió?
- Năng lượng gió có tác dụng gì ?
- Con người sử dụng năng lượng gió để làm gì ?
+ Bước 2:
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: SGK trang 90
- HS thảo luận
- HS trình bày
- HS đọc
* HĐ 2: Năng lượng của nước chảy.10-12’ 
+Bước 1: Thảo luận câu hỏi :
- Nêu 1 số tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
- Con người đã sử dụng năng lượng của nước chảy vào những việc gì ?
- Em biết những nhà máy thủy điện nào ở nước ta? 
- Kết luận : trang 91
* HĐ 3: Thực hành "Làm quay tua bin".10-12’
- Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng của nước chảy làm quay tua bin
- Cách tiến hành:
- Đổ nước làm quay tua bin của mô hình"tua bin nước"hoặc bánh xe nước. 
- HS thảo luận
- HS trình bày
- HS đọc
- HS thực hành
* HĐ 4 : Củng cố dặn dò :(1'-2')
- Kể tên một số nhà máy thủy điện mà em biết?
- Ở địa phương em, năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy được sử dụng vào những việc gì?
- Đánh giá về NL, PC.
- HS nêu.
- HSTL.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2022
Tập làm văn
¤n tËp v¨n kÓ chuyÖn
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể( về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động: 5’
- GV nhận xét về bài văn tả người tiết trước.
2. Dạy học bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐYC bài học.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1/42
- Yêu cầu HS đọc thầm đề bài.
- GV gi¶i thÝch thªm yªu cÇu ®Ò bµi.
- GV chia nhóm 2 cho HS thảo luận.
- GV chốt kiến thức:
 1. Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc cóđầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điêù có ý nghĩa..
+ Bài 2/42
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu đề bài.
- GV giải thích yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GVchữa bài theo hình thức: “ Rung chuông vàng”
Chốt lời giải đúng:
Câu 1: C
+ Kể tên các nhân vật đó?
Câu 2: C
+ Chi tiết nào cho em biết điều đó?
Câu 3: C
+ Tại sao em chọn đáp án C?
- HS đọc thầm đề bài.
- HS làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác bổ sung.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài.
- HS theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS làm bảng con.
- HSTL
3.Củng cố, dặn dò: 5’
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã ôn tập chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.
- Đánh giá về NL, PC.
Luyện từ và câu
Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ
I.MỤC TIÊU:
- HS hiếu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đỏi vị trí của các vế câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - HS: Máy tính, điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động :3- 5’
- Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK( GT)- KQ.
- GV nhận xét .
 2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1-2’
- GV giới thiệu MĐYC bài học.
b. H×nh thµnh kh¸i niÖm:10-12’
 Bµi 1:
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập.
- GV giao việc : Yªu cÇu HS Lµm vµo SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt : Có 1 câu ghép.
2 vế câu ghép nối với nhau cặp QHT: Tuynhưng.
Bài 2/42
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gi¶i thÝch lại yêu cầu đề bài
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
- GV nêu ghi nhớ SGK.
c. Luyện tập: 20’
 Bài 1/44
- Cho HS đọc thầm yêu cầu đề bài.
- GV giải thích lại yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào SGK.
- GV nhận xét - Chốt lời giải đúng.
 a) Mặc dù..nhưng.
 b) Tuy.
Bài 2/ 45
- Yêu cầu HS đọc thầm đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài - Chốt lời giải đúng:
a)Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng.
b)Tuy trời đã sẩm tối nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
 Bài 3/ 45.
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu và mẩu chuyện vui.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- GV chữa bài - Chốt bài làm đúng:
“ Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8”
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to yêu cầu.
- HS làm việc bằng bút chì vào SGK.
- 1 HS đọc to - Lớp lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân vào SGK.
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS đọc thầm đề bài- 1 HS đọc to yêu cầu.
- HS làm bài vào SGK.
- HS chữa bài.
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm- 1 HS đọc to yêu cầu.
- HS tự làm bài vào VBT.
3. Cñng cè , dÆn dß:3'
 - GV nhËn xÐt giê häc.
- Đánh giá về NL, PC.
Tập làm văn
KÓ chuyÖn
(KiÓm tra viÕt)
I.MỤC TIÊU:
 - Dùa vµo nh÷ng hiÓu biÕt vµ kü n¨ng ®· cã, HS viÕt ®uîc hoµn chØnh mét bµi v¨n kÓ chuyÖn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: 3'
 - Nªu cÊu t¹o cña bµi v¨n kÓ chuyÖn?
2. D¹y häc bµi míi.
a) Giíi thiÖu bµi: 1'
 - Trong tiÕt tËp lµm v¨n h«m nay c¸c em sÏ lµm mét bµi v¨n thuéc thÓ lo¹i v¨n kÓ chuyÖn.
b) H­íng dÉn HS lµm bµi: 7'
- GV ghi 3 ®Ò bµi lªn b¶ng.
- 1HS ®äc thµnh tiÕng
- GV gi¶i thÝch l¹i yªu cÇu ®Ò bµi.
- C¶ líp l¾ng nghe - chän ®Ò
- HS nèi tiÕp nªu tªn ®Ò bµi ®· chän, nãi tªn c©u chuyÖn sÏ kÓ.
- HS lÇn luît ph¸t biÓu.
c) HS lµm bµi: 28 - 30'
- GV nh¾c c¸c em c¸ch tr×nh bµy bµi, t­ thÕ ngåi.
- GV bao qu¸t chung.
- HS lµm bµi
- GV thu bµi.
3. Cñng cè, dÆn dß (2').
 - GV nhËn xÐt giê häc.
- Đánh giá về NL, PC.
PHẦN KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG
Ngày 21 tháng 1 năm 2022
 Lê Thị Minh Thu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2021_2022_ho_thi_hai.doc