Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 23

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 23

TAÄP ẹOẽC

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I.Mục tiêu :

1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật .

2. Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng:

- Tranh minh họa SGK, bảng ghi đoạn văn HD luyện đọc

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 
TAÄP ẹOẽC
Phân xử tài tình
I.Mục tiêu : 
Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật .
Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa SGK, bảng ghi đoạn văn HD luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
H/động của GV 
H/động của HS
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra - Kiểm tra đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng, nêu nội dung của bài 
 - GV đánh giá, ghi điểm .
3 .Dạy bài mới : 
* Giới thiệu bài :
HĐ1: Luyện đọc .
 - Gọi hs đọc toàn bài 
- Gọi 3 hs đọc tiếp nối từng đoạn của bài(2 lượt).
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi hs đọc phần chú giải- Y/cầu hs giải thích các từ: công đường, khung cửi, niệm phật 
- Tổ chức cho hs luyện đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc cho hs 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Tổ chức cho hs đọc thầm toàn bài trao đổi trả lời câu hỏi sgk 
 + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan xử việc gì ?
 + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ? 
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên ?
+ Quan phá được án là nhờ đâu ? 
- Nội dung của câu chuyện là gì ?
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 4 hs đọc chuyện phân vai 
- Treo bảng phụ có đoạn cần luyện đọc
+ GV đọc mẫu 
+ Y/cầu hs luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét cho điểm từng hs 
4. Củng cố: 
 - GV đánh giá chung giờ học .
5. Dặn dò : 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
- 3 HS nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ, kết hợp nêu nội dung bài .
 ( HS nhận xét, bổ sung ) 
- Một, hai HS đọc toàn bài .
- 3HS tiếp nối đọc bài theo thứ tự 
+Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm +Đoạn 2: Tiếp đến: cúi đầu nhận tội .
+ Đoạn 3 : Còn lại .
- HS đọc phần chú giải SGK .
- HS luyện đọc 
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử. 
- Quan dùng nhiều cách khác nhau : 
+Cho đòi người làm.., về nhà hai người đàn bà..., Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh...
- Vì quan cho rằng người làm ra tấm vải mới biết xót và bật khóc khi tấm vải bị xé .
+Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa, giao cho mỗi người một nắm thóc ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó vừa chạy đàn vừa niệm phật....
 - Vì quan biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị lộ mặt.
- Nhờ thông minh, quyết đoán, nắm vững tâm lí của kẻ phạm tội .
*Nội dung: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án .
- HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện , hai người đàn bà, vị quan án .
- HS nhận xét và thống nhất giọng đọc
- HS luyện đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc diễn cảm 
- HS theo dõi .
********************************
Mú thuaọt
( GV chuyeõn )
*****************************
TOAÙN
xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối
I. Mục tiêu: 
Có biểu tượng về cm3; dm3 
Biết tên gọi , kí hiệu ,”Độ lớn”của đơn vị đo thể tích: cm3 và dm3
Biết mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
Biết giải một số bài toán liên quan đến cm3, dm3
II. Chuẩn bị: 
 - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
III. Các h/động dạy học chủ yếu. 
H/động của GV
H/động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. KT Bài cũ : - Y/cầu 2HS chữa bài tập 2, - GV đánh giá, ghi điểm .
3 .Bài mới : 
HĐ1: H/thành biểu tượng cm3 và dm3
- GV đưa ra hình LP cạnh 1dm và cạnh 1cm cho HS q/sát .
- Nêu: Hình LP có cạnh dài 1cm thì có thể tích là 1cm3.
- GV giới thiệu về Xăng- ti- mét khối 
- GV nêu cách viết tắt : cm3 
+ Giới thiệu về Đề- xi- mét khối 
- GV H/dẫn cách viết tắt: dm3
- GV đưa mô hình q/hệ giữa cm3 và dm3, y/cầu HS q/sát .
- HDHS tìm mối q/hệ giữa cm3 và dm3
+Xếp được mấy hình LP có thể tích 1cm3 thì đầy kín trong hình LP có thể tích 1dm3 ?
+ Như vậy hình LP có thể tích 1dm3 gồm mấy hình LP có thể tích 1cm3 ?
 Ta có : 1dm3 = 1000 cm3
HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng số đo 
Gọi HS đọc y/cầu bài tập .
Ycầu HS tự làm.
Gọi 1HS lên bảng chữa bài .
GV n/xét, k/luận .
Bài 2: Củng cố mối q/hệ giữa cm3 và dm3.
- H/dẫn cách đổi trường hợp:
5,8dm3 = .... cm3
154000 cm3 = ... dm3
- Y/cầu hs làm tiếp các phần còn lại
- Gv chữa bài nhận xét và cho điểm 
4. Củng cố: 
 - GV đánh giá chung giờ học .
5. Dặn dò : 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau . 
- 2HS lên bảng chữa bài .
- HS n/xét.
 - HS q/sát.
- 2HS nhắc lại .
- cm3..là thể tích của hình LP có cạnh dài 1cm .
HS đọc và viết tắt cm3
Đề- xi- mét khối là thể tích của hình LP có cạnh dài 1dm.
HS đọc và viết tắt dm3
- HS q/sát mô hình .
- HS suy nghĩ tìm cách tính :
+ Xếp được 10 lớp , mỗi lớp có 10 x10 = 100 hình . Nên xếp được 1000 hình .
- ... gồm 1000 hình LP có thể tích 1cm3 - HS nhắc lại : 1dm3 = 1000 cm3
 - HS đọc y/cầu bài tập .
 - HS tự làm.
- 1HS lên bảng chữa bài .
 - HS khác n/xét .
- 2hs làm trên bảng , nêu cách làm .
+ Ta có 1dm3 = 1000 cm3
=> 5,8 dm3 = 5,8 x 1000 = 5800 cm3
+ Ta có 1000 cm3 = 1dm3
=> 154000 cm3= 154 dm3
***************************************
ẹềA LÍ
Một số nước ở châu Âu.
I .Mục tiêu : 
Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia LB Nga, Pháp .:
 +Liên bang Nga nằm ở cả Châu á và Châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga PT kinh tế .
 +Nước Pháp nằm ở Tây Âu là nước PT công nghiệp, nông nghiệp và du lịch .
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ các nước châu Âu.
- Một số ảnh về LB Nga và Pháp
III. Các hoạt động dạy - học :
H/động của GV
H/động của HS
ổn định tổ chức:
Bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi sau :
+Người dân châu Âu có đặc điểm gì ?
+Nêu những h/động kinh tế của các nước châu Âu ?
GV n/xét, ghi điểm .
3 .Bài mới : G/thiệu bài
HĐ1: Vị trí địa lí , đặc điểm lãnh thổ, dân cư kinh tế LB.Nga 
 - Y/cầu HS q/sát hình 5 ở bài 18 và hình 1 ở bài 21, cho biết lãnh thổ L.B.Nga thuộc những lục địa nào, đọc tên thủ đô L.B.Nga .
 - GV y/cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng:
+ Đặc điểm tự nhiên
+ Đặc điểm kinh tế
sản phẩm chính.
Kết luận: LB. Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
- 2HS lên bảng trả lời 
- HS n/xét, bổ sung 
 - HS q/sát theo nhóm đôi .
 - 2HS nêu và chỉ trên lược đồ hình 1 ở bài 21 lãnh thổ của L.B.Nga, thủ đô : Mát-xcơ-va .
 - 2 HS lần lượt đọc kết quả, y/cầu các HS khác lắng nghe và bổ sung.
HĐ2: Vị trí địa lí , đặc điểm lãnh thổ, kinh tế nước Pháp .
 - Q/sát hình 1, hãy tìm vị trí địa lí Và đọc tên thủ đô nước Pháp . (x/định vị trí địa lí nước Pháp: Nước Pháp ở phía nào của châu Âu? Giáp với những nước nào, đại dương nào ?
 - Sau khi HS biết được vị trí địa lí nước Pháp, có thể cho HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu LB. Nga với nước Pháp .
K/luận: Nước Pháp nằm ở Tây âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà 
+ Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp , nông nghiệp của Pháp so sánh với sản phẩm của nước Nga ?
K/luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển.
4. Củng cố: 
 - Hệ thống kiến thức bài học.
5. Dặn dò : 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
HS q/sát theo nhóm đôi .
2HS trả lời câu hỏi và kết hợp chỉ trên lược đồ .
 HS khác n/xét .
+Khí hậu LB.Nga (Đ.Âu, phía bắc giáp B.B.Dương nên khí hậu lạnh hơn)
+Khí hậu nước Pháp (Tây Âu, giáp với Đ.T.Dương, biển ấm, không đóng băng)
+Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị phương tiện g/thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm .
 +Nông phẩm: Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
- HS đọc kết luận
******************************************
KHOA HOẽC
Sử dụng năng lượng điện
 I. Mục tiêu : 
- Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng năng lượng điện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện 
- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện .
 III. Các hoạt động dạy học: 
H/động của GV
H/động của HS
1. ổn định tổ chức:
2.K/tra bài cũ : 
 + Nêu tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên ?
 - GV đánh giá, ghi điểm .
 3.Bài mới: G/thiệu bài :
HĐ1: Tìm hiểu về dòng điện và một số nguồn điện phổ biến .
 - HD học sinh làm việc nhóm:
 + Hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng năng điện mà em biết ? 
 + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ?
K/luận: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. 
+ Kể tên một số nguồn điện mà em biết.
HĐ2: Tìm hiểu về ứng dụng của dòng điện . 
 - GV y/cầu HS làm việc theo nhóm .
- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận
HĐ 3: Chơi Ai nhanh ai đúng
GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi: Thi kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện phục vụ từng lĩnh vực: học tập, thông tin...
4. Củng cố: 
 - Hệ thống kiến thức bài học.
5. Dặn dò : 
- Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau 
- HS trả lời .
- HS n/xét, bổ sung .
HS lần lượt nêu: Quạt, ti vi, tủ lạnh 
- Năng lượng điện do pin ,do nhà máy điện ,...cung cấp .
- Đi- na-mô, ắc qui, điện từ nhà máy điện
-HS làm việc theo nhóm đôi: Q/sát, tìm hiểu những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện và : 
 +Kể tên của chúng .
 +Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng 
 +Nêu t/dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó .
- HS tham gia chơi trò chơi
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
******************************************************
Thể dục
Ôn tung và bắt bóng- Bật cao- Chơi Qua cầu tiếp sức
I.Mục tiêu
- Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng
 -Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao (Làm quen với bật lên cao có đà hoặc tại chỗ). 
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi 
II. Chuẩn bị :
- dây để nhảy, bóng
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
 Nội dung 
 Phương pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
-Lớp chạy chậm thành vòng xung quanh sân tập
-Khởi động
- Chơi trò chơi" Nhảy lướt sóng"
2. Phần cơ bản
a, Ôn di chuyển tung và bắt bóng
- GV gọi học thực hiện mẫu
- HD sửa kĩ thuật động tác 
- HD học sinh tập 
Gv quan sát và sửa sai giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng
b- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
c-Tập bật cao 
- Gv làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn
- Gv quan sát và sửa sai cho HS
-Tổ chức cho HS thi bật nhảy cao 
d)  ...  lập phương để giải các bài tập có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học. 
GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình LP có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng ti met) và một số hình LP có cạnh 1cm, hình vẽ hình LP. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2.Bài cũ :
- GV y/cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 2,3 VBT .
 - Nêu công thức tính thể tích HHCN .
 3.Bài mới : 
a. G/thiệu bài 
b. Hình thành công thức tính thể tích hình LP 
- GV nêu bài toán: Tính thể tích của hình LP có cạnh là 3cm.
Gợi ý: Hình LP có phải là hình hộp CN không?
- Ycầu HS th/luận theo nhóm đôi tìm cách tính thể tích của hình LP .
 +Như vậy, trong bài toán trên để tính thể tích của hình LP chúng ta đã làm như thế nào ?
GV: Đó chính là quy tắc tính thể tích thể tích hình hộp CN nói chung .
-Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích của hình LP có cạnh là a.
c. Thực hành:
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập. (Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình LP)
Gọi 3HS đọc kết quả .
Thống nhất kết quả
Bài 2: HD học sinh tóm tắt và giải bài toán:
Khối kim loại hình lập phương:
Cạnh: 0,75m
1dm3 : 15kg
Khối kim loại: ...kg?
 - GV gọi một HS lên chữa bài . 
GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: 
- HD phân tích bài toán, thảo luận cặp đôi tìm cách giải bài toán
- GV gọi một HS lên chữa bài . 
GV n/xét, k/luận .
4. Củng cố: 
 - Hệ thống kiến thức bài học
5. Dặn dò : 
- HS làm bài tập VBT
- 2HS lên bảng chữa bài .
HS nêu công thức tính .
HS nghe và nhắc lại y/cầu của bài toán.
HS nêu :
Thể tích của hình LP là :
 3 x 3 x 3 = 27(cm3)
- ...lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh .
- 1số HS nhắc lại .
- HS nêu : V = a x a x a 
 - HS đọc y/cầu bài tập và tự làm 
- 3HS lên đọc kết quả, HS đổi chéo vở k/tra .
- HS làm bài và chữa bài:
+Thể tích của khối kim loại
0,75x0,75x0,75= 0,421875m3
= 421,875dm3 
+Cân nặng của khối kim loại .
 421,875x15= 6328,152 kg
 Đáp số :6328,152 kg
- HS làm bài theo cặp
HS lên chữa bài:
Thể tích hình hộp chữ nhật
7x8x9= 504cm3 
Cạnh của hình lập phương:
(8+7+9) :3= 8cm
Thể tích hình lập phương:
8x8x8= 512 (cm3 )
 Đáp số :512 cm3
*************************************
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I- Mục tiêu 
1. Hiểu được câu ghép thể hiện q/hệ tăng tiến(ND ghi nhớ)
2. Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép(BT2)
3. Phân tích được cấu tạo câu ghép trong bài tập 1
II - đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. .K/tra: 
 -Y/cầu 2 HS lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự - An ninh.
- N/xét cho điểm.
3 .Bài mới. 
a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét:
Bài tập 1
+Tìm trong truyện câu ghép chỉ q/hệ tăng tiến
+Phân tích cấu tạo cuả câu ghép đó
Gv gọi HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép 
Bài tập 2
-GV y/cầu HS hãy tìm thêm những câu ghép có q/hệ tăng tiến.
- Gọi HS n/xét câu bạn làm trên bảng.
+ Để thể hiện q/hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
c. Ghi nhớ
- GV n/xét rút ra ghi nhớ(SGK)
d. Luyện tập.
Bài tập 1
- GV nhắc HS chú ý 2 y/cầu của bài tập:
+Tìm trong truyện câu ghép chỉ q/hệ tăng tiến
+Phân tích cấu tạo cuả câu ghép đó
-GV chốt lại lời giải đúng.
Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái C V
Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. C V
+Truyện đáng buồn cười ở chỗ nào?
Bài tập 2
- HD học sinh tự làm bài và chữa bài 
4. Củng cố: 
 - Nêu lại nội dung bài
5. Dặn dò : 
HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có q/hệ tăng tiến để viết câu văn.
-2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc y/cầu của BT1, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho.
- HS phát biểu ý kiến.
 Chẳng những Hồng chăm chỉ học mà bạn ấy còn chăm làm ( do 2 vế câu tạo thành):
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm
- chẳng những...mà... là cặp QHT nối hai vế câu.
Câu văn sử dụng cặp QHT chẳng những...mà...thể hiện QH tăng tiến.
- HS đọc ghi nhớ
- Một HS đọc y/cầu của bài tập (đọc mẩu chuyện vui người lái xe đãng trí)
- HS gạch dưới câu ghép chỉ q/hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo của câu ghép đó 
-Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm.) 
-HS đọc y/cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài
-3 HS lên bảng thi làm bài.
***************************************
TAÄP LAỉM VAấN
Trả bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu 
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn
II - Đồ dùng dạy học:
Lỗi bài làm của học sinh
 iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2.K/tra bài cũ:
-Gv n/xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a. G/thiệu bài.	
b. N/xét chung về k/quả bài làm
 - GV viết 3 đề bài của tiết k/tra
a) N/xét về kết quả làm bài
- Những ưu điểm chính:
+Hiểu bài, viết đúng y/cầu của bài 
+Bốcục bài văn.
+Diễn đạt câu,ý.
+Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ để gợi lên cho người đọc về n/dung câu chuyện.
+Hình thức trình bày.
-Nhược điểm:
+Lỗi điển hình về ý, cách dùng từ đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả
c. H/dẫn HS chữa bài
 GV trả bài cho từng HS.
* H/dẫn HS chữa lỗi chung
-Y/cầu HS tự chữa bài của mình bằng cach trao đổi với bạn bên cạch về những n/xét của Gv, tự sửa lỗi bài của mình.
-GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
* H/dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp
* HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
4. Củng cố: 
 - Hệ thống kiến thức bài học
5. Dặn dò : 
-HS chuẩn bị cho tiết TLV Ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp .
-2-3 HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trước, về nhà đã viết lại vào vở.
-HS đọc lại đề bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt (một đoạn thân bài hoặc đoạn mở bài, kết luận), viết lại cho hay hơn.
- HS đọc đoạn văn viết lại 
******************************
ẹAẽO ẹệÙC
Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( tiết 1 )
 I.Mục tiêu : 
-Biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước
 -Yêu Tổ quốc Việt Nam
 Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước
 II.Đồ dùng dạy học: 
	- Một số tranh, ảnh về đất nước và con người Việt Nam và một số nước khác
 III.Các hoạt động dạy 
H/động của GV
H/động của HS
ổn đinh tổ chức:
K/tra bài cũ 
-Để công việc của UBND xã đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì ? 
 - GV đánh giá, n/xét .
3.Dạy học bài mới : 
G/thiệu bài : 
HĐ1: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam .
 - GV y/cầu HS đọc thông tin và thảo luận nhóm .
+ Em biết gì về Tổ quốc của chúng ta ?
*GV k/luận : Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày .
HĐ2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng .
+Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ? 
 + Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam ? 
+ Nước ta còn những khó khăn gì ?
+ Chúng ta cần làm gì để xây dựng đất nước ? 
*GV k/luận: Tổ quốc chúng ta là Việt .Nam, chúng ta rất yêu quí và tự hào về Tổ quốc, tự hòa vì mình là người Việt Nam.
HĐ3: Thực hành 
 - GV kết luận về: Quốc kì, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài V.Nam .
4. Củng cố: 
 - GV đánh giá chung giờ học .
5. Dặn dò : 
- Về nhà học bài, chuẩn bị tiết 2 
 - HS trả lời .
 ( HS n/xét, bổ sung )
- 1 HS đọc thông tin tr 34 SGK. Cả lớp đọc thầm .
HS thảo luận nhóm 3.
+Nhóm1: Về vị trí địa lí .
+Nhóm 2: Kể tên các danh lam thắng cảnh.
+Nhóm 3: Kể một số phong tục tập quán, truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp .
 - HS nhóm khác n/xét, bổ sung . 
HS thảo luận nhóm đôi
+HS nêu một số mốc thời gian quan trọng như: 
 - Ngày 2/9/ 1945 .
 - Ngày 7 / 5 / 1954 .
 - Ngày 30 / 4/ 1975 .
 + Nêu một số địa danh: sông Bạch Đằng, Bến Nhà Rồng, cây đa Tân Trào 
 + Con người V.Nam thật anh hùng, đất nước Việt Nam thật tươi đẹp .
- Ô nhiễm môi trường, tham ô, tham nhũng, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn .
 - Tham gia làm vệ sinh môi trường, trung thực, ngay thẳng. Các em phải biết nghe thầy, yêu bạn, học tập tốt để góp phần xây dựng đất nước.
- HS tiến hành làm bài tập 2 SGK .
- HS làm việc cá nhân .
- Một số HS trình bày .
 - HS khác n/xét, bổ sung .
*********************************
Thể dục
Ôn tung và bắt bóng- Bật cao- Chơi Qua cầu tiếp sức
I.Mục tiêu
- Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng
 -Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao (Làm quen với bật lên cao có đà hoặc tại chỗ). 
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi 
II. Chuẩn bị :
- dây để nhảy, bóng
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
 Nội dung 
 Phương pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
-Lớp chạy chậm thành vòng xung quanh sân tập
-Khởi động
2. Phần cơ bản
a, Ôn di chuyển tung và bắt bóng
- GV gọi học thực hiện mẫu
- HD sửa kĩ thuật động tác 
- HD học sinh tập 
Gv quan sát, sửa chữa 
b- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
c-Tập bật cao 
- Gv làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn
- Gv quan sát và sửa sai cho HS
-Tổ chức cho HS thi bật nhảy cao 
d) Chơi trò chơi: "Qua cầu tiếp sức"
- GV nêu tên trò chơi. Cho HS chơi thử một lần , sau đó chơi chính thức 
- GV quan sát, nhận xét, biểu 
3. Phần kết thúc
-Thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS tập hợp 2 hàng ngang, chuyển đội hình vòng tròn
- HS khởi động xoay các khớp
- HS tập theo đội hình 2 hàng dọc.
- Các tổ tập luyện 
-Thi đua giữa các tổ 
- Cả lớp tập củng cố, cán sự lớp điều khiển.
- HS ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
-HS tập bật cao theo tổ,
 -HS thi bật nhảy cao
- HS tham gia chơi trò chơi
- Lớp thực hiện: cúi ,nhảy thả lỏng cơ thể .
**************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23-1.doc