Tập đọc
LUẬT LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
TUẦN 24 Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011 Tập đọc LUẬT LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản . - Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS đọc bài Chú đi tuần Nhận xét, cho điểm HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: b.Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài - Gọi học sinh đọc bài, Chia 3 đoạn - Đọc nối tiếp Luyện đọc từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê - HD học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn + HS đọc đoạn, từ khó + Đọc các từ ngữ chú giải HS đọc nối tiếp. - GV đọc bài văn c. Tìm hiểu bài: - HS đọc và trả lời câu hỏi + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? * Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? *Tội không hỏi mẹ cha,tội ăn cắp, tội dẫn đường cho địch, + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng? *Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ,chuyện lớn thì xử nặng,..tang chứng phải chắc chắn . + Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? Nhận xét + đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta * Luật giáo dục,luật Phổ cập tiểu học,Luật bảo vệ & chăm sóc trẻ em,... d. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc bài. - Đưa bảng phụ đã chép sẵn và hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp - Đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS thi đọc - HS thi đọc diến cảm Nhận xét - Lớp nhận xét 4.Củng cố: 5. Dặn dò: - Dặn HS về đọc trước bài tiết sau HS nhắc lại nội dung của bài **************************************** Mĩ thuật ( GV chuyên ) ******************************** Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - Cá lớp làm bài 1 , 2 ( cột 1 ). HSKG làm các phần còn lại . II. CHUẨN BỊ - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.KT Bài cũ : - 2HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hinh lập phương. HS đọc đề, làm bài DT một mặt của HLP : 2,5 x 2,5 = 6,25 (m2) DT toàn phần của HLP : 6,25 x 4 = 25 (m2) Thể tích của HLP : 2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m3) Bài 2 - Yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự giải bài toán. Bài 3: Dành cho HSKG - HD học sinh quan sát hình vẽ, phân tích bài toán, thảo luận cặp đôi xác lập trình tự giải HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán. Bài giải: Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại: 270 - 64 = 206 (cm3) 4.Củng cố: - Hệ thống kiến thức luyện tập 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài tập ở nhà, Chuẩn bị bài Luyện tập chung. Đáp số: 206 cm3 *************************************************** Địa lí ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Tự nhiên Thế giới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí , tên thủ đô của nước Nga 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS nêu . b. HD ôn tập: - GV treo Bản đồ Tự nhiên Thế giới - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm: chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu âu trên bản đồ thế giới. - Chỉ một số dãy núi, đồng bằng lớn của hai châu lục trên * Một số HS lên bảng: + Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Âu trên bản đồ. + Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ. GV söa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. c: HD học sinh làm việc nhóm hoàn thành bảng sau: - HS ghi kết quả vào bảng Tiêu chí Châu Á Châu Âu D tích 44tr km2 10tr km2 K hậu Đ hình C tộc K tế -Đại diện nhóm trình bày * GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố: - Hệ thống kiến thức ôn tập. 5. Dặn dò: Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau . ****************************** Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( t 2 ) I.MỤC TIÊU Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: YC học sinh lên thực hành thắp sáng bóng đèn . 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - 2 HS trình bày b: Thực hành làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện : - Gọi HS đọc mục thực hành - Nhắc lại tên dụng cụ, phương tiện, cách thực hiện và HD học sinh thực hành theo nhóm rồi ghi kết quả vào phiếu học tập - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK. - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn ( hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch. Vật Đèn sáng Đèn không sáng Nhựa Gỗ Nhôm... - Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không. * Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm khác theo dõi và nhận xét. * Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. * Kết luận: - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua, đèn sáng. - Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,... không cho dòng điện chạy qua, đèn không sáng. - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật dẫn điện. - Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. - Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua như: nhôm, sắt, đồng,... - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật cách điện. - Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. - Một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,... c. : Quan sát và thảo luận : - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. - HS thực hiện & và thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy) 4. Củng cố : - Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau. ************************************ ThÓ dôc Phèi hîp ch¹y mang v¸c, bËt cao vµ phèi hîp ch¹y mang v¸c, bËt nh¶y - Ch¬i Qua cÇu tiÕp søc I.Môc tiªu - Thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c phèi hîp ch¹y vµ bËt nh¶y (ch¹y chËm sau ®ã kÕt hîp víi bËt nh¶y nhÑ nhµng, lªn cao hoÆc ®i xa) - BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c phèi hîp ch¹y- nh¶y- mang v¸c- bËt cao (ch¹y nhÑ nhµng kÕt hîp bËt nh¶y, sau ®ã cã thÓ mang vËt nhÑ vµ bËt lªn cao) Cã thÓ chØ cÇn mang v¸c vËt nhÑ hoÆc kh«ng cÇn thùc hiÖn ®éng t¸c mang v¸c. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i trß ch¬i II. ChuÈn bÞ : - VËt nhÑ (bãng, ...) III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp : Néi dung Ph¬ng ph¸p 1. PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu giê häc. -Líp ch¹y chËm thµnh vßng xung quanh s©n tËp -Khëi ®éng 2. PhÇn c¬ b¶n a, ¤n ®éng t¸c ch¹y vµ bËt nh¶y - GV gäi häc thùc hiÖn mÉu - HD söa kÜ thuËt ®éng t¸c - HD häc sinh tËp Gv quan s¸t vµ söa sai gióp ®ì HS thùc hiÖn cha ®óng b- ¤n ®éng t¸c ch¹y nh¶y phèi hîp mang v¸c bËt cao - Gv lµm mÉu ®éng t¸c ch¹y- nh¶y- mang v¸c- bËt nh¶y víi tay lªn cao ch¹m vµo vËt chuÈn - Gv quan s¸t vµ söa sai cho HS -Tæ chøc cho HS thi ch¹y nh¶y, mang v¸c, bËt nh¶y cao c) Ch¬i trß ch¬i: "Qua cÇu tiÕp søc" - GV nªu tªn trß ch¬i. - Cho HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, ch¬i thö mét lÇn , sau ®ã ch¬i chÝnh thøc - GV quan s¸t, nhËn xÐt, biÓu d¬ng 3. PhÇn kÕt thóc -Th¶ láng - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - HS tËp hîp 2 hµng ngang, chuyÓn ®éi h×nh vßng trßn HS khëi ®éng xoay c¸c khíp HS ch¬i khëi ®éng, tËp luyÖn. - HS tËp theo ®éi h×nh 2 hµng däc, theo dâi mÉu. - HS tËp ch¹y bËt nh¶y LuyÖn tËp theo tæ -Thi ®ua gi÷a c¸c tæ - C¶ líp tËp cñng cè, c¸n sù líp ®iÒu khiÓn. - HS quan s¸t mÉu. - LuyÖn tËp kÜ thuËt ®éng t¸c -HS tËp theo tæ - HS tham gia ch¬i trß ch¬i - Líp thùc hiÖn: cói , nh¶y th¶ láng c¬ thÓ . *************************************************************** Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một HLP trong mối quan hệ với thể tích của một HLP khác. - Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3 . II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ hình bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ : 3.Bài mới : a: Giới thiệu bài : b : Thực hành : - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. Bài 1: HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung . a) Cho HS yêu cầu của bài tập rồi tự HS làm bài theo gợi ý của SGK. 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy: 17,5% của 240 là 42. b) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 35% = 30% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182. Bài 2: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài. Bài giải: a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của hình lập phương lớn là: 64 x = 96 (cm3) Đáp số: a) 150%; b) 96cm3 Bài 3: -HD HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời từng câu hỏi của bài toán. + mỗi khối đều được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ (có cạnh 1cm), như vậy hình vẽ trong SGK có tất cả: 8 x 3 = 24 (hình lập phương nhỏ) - Với phần b) HS có thể phân tích như sau: C B A Mỗi khối lập ... + Mở bài kiểu trực tiếp + Thân bài: tả bao quát cái áo - tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể - nêu công dụng của áo và tình cảm đối với cái áo. + Tìm các hình ảnh so sánh có trong bài ? *đưòng khâu như khâu máy, cái cổ áo như 2 cái lá nón, tôi chững chạc như 1 anh lính tí hon... + Tìm các hình ảnh nhân hoá có trong bài ? * người bạn đồng hành quí báu,cái măng sét ôm khư lấy cổ áo Nhận xét + chốt lại kết quả đúng GV ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật - 2 – 3HS đọc lại Bài 2 - Yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng, công dụng của 1 đồ vật gần gũi với em HS suy nghĩ, nói tên đồ vật định tả HS viết đoạn văn - 1 số em đọc đoạn văn đã viết - Lớp nhận xét 4.Củng cố: - Hệ thống kiến thức ôn tập. 5. Dặn dò: - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại; đọc trước 5 đề của tiết Tập làm văn kế tiếp. - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về văn tả đồ vật ********************************************** Thứ sáu, ngày 25 tháng 02 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP. - Cả lớp làm bài 1a, b ; 2 . HSKG làm các bài còn lại . II. CHUẨN BỊ - Bảng vẽ hình bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ : 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Thực hành : - HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích các hình đã học. Bài 1a,b : HD tóm tắt bài toán kết hợp quan sát hình vẽ: Bể cá hình hộp chữ nhật: Chiều dài: 1m = 10dm Chiều rộng: 50cm= 5dm Chiều cao: 60cm=6dm Diện tích kính làm bể:...? -HS phân tích bài toán xác lập trình tự giải và trình bày: a) Diện tích xung quanh của bể là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính là: 60cm 50cm 1m 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) 300 dm3 = 300 l c) Số lít nước có trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (l) Bài 2 HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình lập phương. 1,5m 1,5m 1,5m a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Bài 3: Hướng dẫn HS có thể thực hiện như sau: a x 3 a x 3 a x 3 a a a M N 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại kiến thức bài học 5. Dặn dò: - Dặn HS - Chuẩn bị làm bài kiểm tra. a) Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N. b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của hình N. *************************************** Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I.MỤC TIÊU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ). - Làm được BT1, 2 của mục III. II. CHUẨN BỊ : - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần nhận xét). - Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - HS chữa bài tập 3 - Nhận xét, cho điểm - Làm lại BT3 tiết trước 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học. b: Phần nhận xét : Bài 1,2: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 - HD phân tích cấu tạo câu ghép - Nêu các từ in đậm trong từng câu và cho biết các từ in đậm đó dùng làm gì? - Nếu lược bỏ những từ ấy đi thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi? - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc lại 2 câu ghép, phân tích cấu tạo, xác định vế câu, tìm bộ phận C - V -Lớp nhận xét a. Buổi chiều, nắng vừa nhạt sương đã buông nhanh xuống mặt biển. b. Chúng tôi đi đến đâu rừng rào rào chuyển động đến đấy. - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng * GV nêu: +Các từ vừa, đã, đâu, đấy, nằm trong bộ phận vị ngữ, không phải QHT + Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế trong câu ghép thì phải dùng cả 2 từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí của các từ hô ứng ấy. c: Ghi nhớ : - HS đọc lại phần Ghi nhớ - HS nhắc lại d:Luyện tập : - Bài 1 : - HS đọc yêu cầu BT1 , lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh tự làm bài: Đọc từng câu ghép, gạch chân cặp từ hô ứng trong câu - Thống nhất kết quả - HS làm bài vào vở bài tập - 2HS lên bảng làm bài a. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. - Bài 2: Chọn căp từ hô ứng để điền vào chỗ trống trong từng câu ghép cho thích hợp. (Cách tiến hành tương tự BT1) - HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài: Gọi HS đọc câu ghép hoàn chỉnh a. Mưa càng to, gió càng mạnh. b.Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c.Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh càng làm núi cao lên bấy nhiêu. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại kiến thức bài học 5. Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Nhắc lại phần ghi nhớ. **************************************** Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( t2) I. MỤC TIÊU: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc VN; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. II. CHUẨN BỊ : + Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ : YC đọc ghi nhớ . 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài : - 2HS đọc bài b.Trò chơi : Giải ô chữ - Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ. Nội dung ô chữ và những gợi ý: 1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long – HS nêu tên cảnh quan 2. Hồ nước này là 1 biểu tượng của thủ đô Hà Nội. 3. Đây là công trình thuỷ điện ở nước ta có tầm cỡ lớn nhất Đông Nam á. 4. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được công nhận là di sản văn hoá thế giới. C . Triển lãm Em yêu tổ quốc VN - GV giao công việc của các nhóm. - HS trình bày các sản phẩm - HS chia về các nhóm, làm việc theo yêu cầu của GV - Yêu cầu HS trình bày các sản phẩm đã sưu tầm được theo yêu cầu thực hành ở tiết trước Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca dao về đất nước, con người Việt Nam của các bạn đã sưu tầm được. Nhóm 2: thu thập các bài hát, bài thơ của các bạn. Nhóm 3: Thu thập tranh ảnh về Việt Nam từ các bạn. Nhóm 4: Thu thập lại các thông tin về sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, mà các bạn trong lớp đã tìm được. - . Sau đó các nhóm chuẩn bị lời giới thiệu về sản phẩm cả nhóm đã hoàn thành. 4.Củng cố: - Hệ thống kiến thức luyện tập 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài tập ở nhà, Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Đọc lại nội dung chính *************************************** Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm 2 HS - Nhận xét + cho điểm - 2HS đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học b. HD HS làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh đọc 5 đề bài trong SGK - HD phân tích yêu cầu từng đề bài - HDHS chọn đề bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - Gọi học sinh đọc gợi ý SGK - Cho HS lập dàn ý (Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật, nội dung từng phần) - Cho HS trình bày dàn ý - Nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh - HS đọc 5 đề trong SGK - HS nêu đề bài đã chọn - HS đọc gợi ý trong SGK - HS trình bày - HS tự sửa bài của mình Bài 2: - HD học sinh dựa vào dàn ý đã lập trình bày miệng bài văn tả đồ vật - Cho HS chuẩn bị - Gọi học sinh trình bày trước lớp -HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý -Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn của mình trong nhóm 4. HS khác lắng nghe. - Nhận xét - Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại - Nhắc lại các bước của 1 dàn ý bài văn tả đồ vật **************************************** ThÓ dôc Phèi hîp ch¹y mang v¸c, bËt cao vµ phèi hîp ch¹y mang v¸c, bËt nh¶y - Ch¬i ChuyÓn nhanh nh¶y nhanh I.Môc tiªu - Thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c phèi hîp ch¹y vµ bËt nh¶y (ch¹y chËm sau ®ã kÕt hîp víi bËt nh¶y nhÑ nhµng, lªn cao hoÆc ®i xa) - BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c phèi hîp ch¹y- nh¶y- mang v¸c- bËt cao (ch¹y nhÑ nhµng kÕt hîp bËt nh¶y, sau ®ã cã thÓ mang vËt nhÑ vµ bËt lªn cao) Cã thÓ chØ cÇn mang v¸c vËt nhÑ hoÆc kh«ng cÇn thùc hiÖn ®éng t¸c mang v¸c. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i trß ch¬i II. ChuÈn bÞ : - VËt nhÑ (bãng, ...) III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp : Néi dung Ph¬ng ph¸p 1. PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu giê häc. -HD khëi ®éng - TËp c¸c ®éng t¸c bµi thÓ dôc - HD ch¬i vËn ®éng 2. PhÇn c¬ b¶n a, ¤n ®éng t¸c ch¹y vµ bËt nh¶y - GV gäi häc thùc hiÖn mÉu - HD söa kÜ thuËt ®éng t¸c - HD häc sinh tËp Gv quan s¸t vµ söa sai gióp ®ì HS thùc hiÖn cha ®óng b- ¤n ®éng t¸c ch¹y nh¶y phèi hîp mang v¸c bËt cao - Gv lµm mÉu ®éng t¸c ch¹y- nh¶y- mang v¸c- bËt nh¶y víi tay lªn cao ch¹m vµo vËt chuÈn - Gv quan s¸t vµ söa sai cho HS -Tæ chøc cho HS thi ch¹y nh¶y, mang v¸c, bËt nh¶y cao c) Ch¬i trß ch¬i: "ChuyÓn nhanh nh¶y nhanh - GV nªu tªn trß ch¬i. - Cho HS nh¾c l¹i c¸h ch¬i, ch¬i thö mét lÇn , sau ®ã ch¬i chÝnh thøc - GV quan s¸t, nhËn xÐt, biÓu d¬ng 3. PhÇn kÕt thóc -Th¶ láng - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - HD «n tËp ë nhµ: TËp ch¹y lÊy ®µ, bËt cao - HS tËp hîp 2 hµng ngang, chuyÓn ®éi h×nh vßng trßn HS khëi ®éng xoay c¸c khíp HS ch¬i khëi ®éng, tËp luyÖn. - HS tËp theo ®éi h×nh 2 hµng däc, theo dâi kÜ thuËt ®éng t¸c - HS tËp ch¹y bËt nh¶y LuyÖn tËp theo tæ -Thi ®ua gi÷a c¸c tæ - C¶ líp tËp cñng cè, c¸n sù líp ®iÒu khiÓn. - HS quan s¸t mÉu. - LuyÖn tËp kÜ thuËt ®éng t¸c -HS tËp theo tæ - HS tham gia ch¬i trß ch¬i - Líp thùc hiÖn: cói ,nh¶y th¶ láng c¬ thÓ . ****************************************************************
Tài liệu đính kèm: