Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

- Nắm được cách giải một số dạng toán đã học.

- Biết giải một số bài toán có dạng đã học.

- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.

 - Kĩ năng Rèn KN quan sát, KN lắng nghe, KN tư duy tính toán, KN thực hành, chia sẻ, tự xác định kiến thức.

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 

docx 31 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Soạn: 18/2/2022
Giảng: Sáng thứ hai ngày 21/2/2022
Tiết 1: Thể dục
Tiết 2 + Tiết 3
ÔN TÂP TOÁN – LUYÊN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nắm được cách giải một số dạng toán đã học.
- Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
 - Kĩ năng Rèn KN quan sát, KN lắng nghe, KN tư duy tính toán, KN thực hành, chia sẻ, tự xác định kiến thức.
- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp
- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ trước ý đúng:
Câu 1. Tổng của hai số thập phân : 572,84 và 85,69 là: 
A. 658,51     B. 658,53      C. 658,50     D.658,52            
Câu 2. Phép trừ 34,64 – 26,47 có kết quả đúng là:
A. 8,15             B. 8,19             C. 8,17           D. 7,17
Câu 3. 2 thế kỉ 3 năm = .................năm
A. 203 B. 303 C. 302 D. 230
Câu 4. Tích của 18,5 và 3,7 là
A. 68,46 B. 68,54 C. 58,45 D. 68,45
Câu 5. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,5m và chiều cao 1,8m là:
A. 12,4m2 B. 14,4 m2   C 14,7 m2 D. 13,4 m2            
Câu 6. Lớp học có 32 học sinh số học nữ 12. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp
A 37,5%         B. 26,6%         C. 384%         D. 20%
II. TỰ LUẬN
Câu 8. Tìm x: 
 x + 18,7 = 50,5 : 2,5
 x = 20,2 – 18,7
 x = 1,5
Câu 9. Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích hình thang đó.
Bài giải
Đáy bé hình thang là:
120 x = 72 (m)
Chiều cao hình thang là:
(120 + 72) : 2 = 96 (m)
Diện tích hình thang là:
(120 + 72) x 96 : 2 = 9216 (m2)
Đáp số: 9216 m2
Câu 10. Một người đi xe máy khởi hành từ A lúc 
8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Quãng đường AB dài 60km. Hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/giờ 
Bài giải
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
9 giờ 42 phút – 8 giờ 30 phút = 1 giờ 12 phút
1 giờ 12 phút = 1,2 giờ
Vận tốc trung bình của xe máy là:
60 : 1,2 = 50 (km/giờ)
Đáp số: 50 (km/giờ)
Tiết 4: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT – ĐỌC THẦM TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Đọc thầm cảm nhận bài văn trả lời các câu hỏi
- Biết xác định thành phần của các câu trong đoạn văn
- Biết đăt câu phân biệt được câu đơn và câu ghép
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
 	- GV: Bảng nhóm
 	- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 	- Vấn đáp, quan sát, thực hành, trò chơi
 	- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. HƯỚNG DÂN HS ÔN TẬP
I. ĐỌC THẦM BÀI SAU: 
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
 Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
 Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.
 Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Theo Đoàn minh Tuấn
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu 1:  Đền Thượng nằm trên đỉnh núi nào?
 A. Ba Vì. B. Nghĩa Lĩnh.
 C. Sóc Sơn. D. Phong Khê.
Câu 2: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?
 A. Phú Thọ. B. Phúc Thọ.
 C. Hà Nội. D. Hà Tây
Câu 3: Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước nào của dân tộc?
 A. Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương Vương.
 B. An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giầy.
 C. Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bánh chưng bánh giầy.
 D. Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng.
Câu 4: Ngày nào là ngày giỗ Tổ?
 A. Ngày mùng mười tháng ba dương lịch hằng năm.
 B. Ngày mùng mười tháng ba âm lịch hằng năm.
 C. Ngày mùng ba tháng mười dương lịch hằng năm.
 D. Ngày mùng ba tháng mười âm lịch hằng năm.
Câu 5: Hai câu: ”Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” liên kết với nhau bằng cách nào?
 A. Lặp từ ngữ. B. Thay thế từ ngữ. 
 C. Dùng từ ngữ nối. D. Dùng quan hệ từ.
 Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn?
 A. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
 B. Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
 C. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.
 D. Miêu tả phong cảnh đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ.
Câu 7: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
 A. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, ra xa.
 B. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, Sóc Sơn, cuồn cuộn, xa xa.
 C. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, đồng bằng, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn.
 D. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.
Câu 8: Dấu phẩy trong câu “Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa” có tác dụng gì?
 A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
 B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính của câu.
 C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
 D. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
Câu 9: Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên”?
Câu 10. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu ghép sau đây:
 Dù ai nói ngả, nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Soạn: 18/2/2022
Giảng: Chiều thứ hai ngày 21/2/2022
Tiết 1+ Tiết 2: HƯỚNG DẪN HỌC LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: 
 	+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đó đứng lên chống Pháp.
 - Sắp xếp được các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo trình tự thời gian.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc cho HS.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: 
+ HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động
+ Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước
+ HS yêu thích môn học lịch sử
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
 - GV: Bản đồ hành chính VN; tranh, ảnh, tư liệu
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
PHẦN I:MÔN LỊCH SỬ
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng (Đối với các câu từ câu 1 đến câu 3).
 Câu 1. Năm 1959, Trung ương Đảng mở đường Trường Sơn nhằm mục đích 
	A. Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
	B. Mở mang giao thông miền núi.
	C. Tạo điều kiện cho miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam.
	D. Nối liền hai miền Nam - Bắc.
Câu 2 . Đế quốc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam vì :
A. Mĩ không muốn kéo dài chiến tranh tại Việt Nam.
B. Mĩ muốn thể hiện thiện chí với nhân dân Việt Nam
C. Mĩ bị thất bại nặng nề về quân sự ở cả hai miền Nam, Bắc.
D. Mĩ muốn rút quân về nước
Câu 3 . Quân dân ta và dư luận thế giới đã gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là trận “Điện Biên Phủ trên không” vì : 
A. Là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc đấu tranh bảo vệ miền Bắc .
B. Thất bài nặng nề nhất trong lịch sử không quân nước Mĩ .
C. Do trận đánh này giống trận đánh ở Điên Biên Phủ .
D. Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này .
Câu 4. Chọn những từ trong ngoặc sau điền vào chỗ chấm để có kết quả hoàn thiện các câu sau: ( B ến cảng Nhà Rồng, 5 / 6 n ăm 1911; Bùi Quang Thận; 18 tuổi; 06/11/1979; Liên Xô)
Chiếc xe tăng mang biển số 843 do . . . . . . . . . . . . . . . . . trực tiếp chỉ huy.
Công dân đủ . . . . . . . . . . . . . . mới có quyền đi bỏ phiếu bầu Quốc Hội nước Việt Nam thống nhất.
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công vào ngày . . . . . . . . . . và do . . . . . . .. . . . . . .trợ giúp.
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại .vào ngày 
PHẦN II:MÔN ĐỊA LÍ
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng (Đối với các câu từ câu 1 đến câu 3).
Câu 1: Châu lục nào có số dân đông nhất thế giới:
	A. Châu Âu	 B. Châu Á 
	C. Châu Phi 	D. Châu Mĩ 
Câu 2 : Châu Phi là châu lụ ... giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối và hoa màu?
Soạn: 22/2/2022
Giảng: Chiều Thứ 5 hai ngày 24/2/2022
Soạn: 22/2/2022
Giảng: Chiều Thứ 5 hai ngày 24/2/2022
Tiết 1 + Tiết 2: ÔN TÂP TOÁN – LUYÊN TẬP CHUNG
I. TRẮC NGHIỆM
PHẦN I: Trắc nghiệm: 
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
 Câu 1: 5% của 1000kg là:
 a. 20kg b . 30kg c 50kg d . 100kg
Câu 2 Gửi tiết kiệm 1000000 đồng với lãi suất 0,6% một tháng thì mỗi tháng nhận được tiền lãi là:
 Đá cầu
 Bơi lội 
 50% Cầu lông
 Cầu lông 
a. 600 đồng b. 6000 đồng c. 60000 đồng d. 60 đồng
Câu 3: Có 500 người tham ra chơi thể thao.
 Biểu đồ hình quạt cho biết tỉ số phần trăm 
của những người tham gia chơi thể thao. 
Hỏi có bao nhiêu người tham gia môn cầu lông?
a. 200 b. 250 c. 300 d.125 
Câu 4: Hình lập phương có cạnh 2dm thì diện tích toàn phần là:
a. 16dm2 b. 8dm2 c. 24dm2 d. 32dm2
Câu 5: 2m3 4dm3 = m3 ; số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
a. 2,4 b. 2,04 c. 2,004 d. 2,0004
Câu 6: Số nào dưới đây có cùng giá trị với 3,07dm2 :
a. 3m27dm2 b. 3dm2 7cm2 c. 3m270dm2 d. 3dm2 70cm2
PHẦN B: VẬN DỤNG VÀ TỰ LUẬN:
1 : Đặt tính rồi tính: a. 87,06 + 49,5 b. 42,6 - 27 
 c. 4,32 x 2,7 d. 1,802 : 0,34
2. Tìm x:
 a. 9,5 x X = 42,4 + 29,8 
 x = 72,2 :9,5
 x = 7,6
 b X : 84 = 46,32 - 29,75
 x = 16,57 x 84
 X = 1391, 88
 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
 a. 5m326dm3 = 5026 dm3 b. 2045dm3 = 2,045m3
 c. 3 ha 75m2 = 3,0075 ha d. 475dm2 = 4,75 m2
 4. Một bể cá có dạng HHCN, chiều dài 80cm, chiều rộng 5 dm, chiều cao 6 dm. Lượng nước trong bể chiếm 75% thể tích bể. Hỏi trong bể có bao nhiêu lít nước? 
Bài giải
 Đổi: 5 dm = 50 cm
6 dm = 60 cm
Thể tích của bể cá là:
 80 x 50 x 60 =240000 ( cm3)
Trong bể chứa số lít nước là:
 240000 : 100 x 75 =1800000 (cm3) 
 = 1800 ( dm3) = 1800 ( l)
 Đáp số: 1800 l
5/ Một ô tô đi từ A lúc 7giờ 30 phút và đến B lúc 8 giờ. Quãng đường AB dài 23,5 km. Tính vận tốc của ô tô.
Bài giải
Thời gian ô tô đi là:
 8 giờ - 7 giờ 30 phút = 30 ( phút) = 0,5 giờ
Vân tốc ô tô đi là:
 23,5 : 0,5 = 47 ( km/giờ )
 Đáp số: 47 km/giò
6/ Xe máy khởi hành từ A lúc 5 giờ 45 phút và đi đến B lúc 7 giờ với vận tốc 32 km/giờ. Tính quãng đường AB.
7/ Lúc 9 giờ 40 phút, một người đi xe đạp có vận tốc 9 km/giờ đi từ A đến B. Biết A cách B 10,8 km. Hỏi người ấy đến B lúc mấy giờ ?
Tiết 3: Tiếng việt
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU
Bài 1: Đọc thầm bài: “THƯ GỬI CÁC HỌC SINH” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Câu 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
A. Đó là ngày khai trường gặp nhiều khó khăn nhất.
B. Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.
C. Đó là ngày khai trường được tổ chức rầm rộ nhất.
D. Tất cc ý trn đều đúng.
Câu 2: Sau Cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
A. Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta.
B. Theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
C. Tất A và B đều sai.
D. Tất A và B đều đúng.
Câu 3: Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ nói trong thư là gì?
A. Đó là cuộc Cách mạng tháng tám 1945, giành độc lập cho đất nước.
B. Đó là cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức của dân ta.
C. Đó là cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
D. Tất cc ý trn đều đúng.
Câu 4: Từ nào đồng nghĩa với từ “xây dựng”?
A. Trang trí.
B. Kiến thiết.
C. Công trình.
D. Xy dựng.
Câu 5: Những từ “hổ v cọp” là: 
A. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
B. Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
C. Từ tri nghĩa không hoàn toàn.
D. Từ tri nghĩa không hoàn toàn.
Câu 6: Hay chọn va điền các từ ngữ sau đây vào chổ trống của đoạn văn cho thích hợp:
(Việt Nam; vinh quang; học tập)
“Non sông  có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài .. để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công . của các em”
Trả lời: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
Bài 2: Dựa vào nội dung bài đọc “QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Câu 1: Từ “vàng lịm” gợi cho em cảm giác gì?
A. Màu vàng nhạt của vật có độ óng.
B. Màu vàng của vật chín đến ngọt lịm.
C. Màu vàng của vật bị héo.
D. Mau vang của vật bị chín khơ.
Câu 2: Nối mỗi từ ngữ chỉ cảnh vật ở A với từ chỉ màu vàng thích hợp tả cảnh vật ấy ở B.
A
B
a. Nắng nhạt.	
1. Vàng giòn.
b. Rơm thóc.
2. Vàng xọng.
c. Bụi mía.	
3. Vàng ói.
d. Lá chuối.
4. Vàng hoe.
Câu 3: Những chi tiết nào về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
A. Ngày không nắng, không mưa.
B. Mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A v B đều đúng.
Câu 4: Những từ “mang, khiêng” là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
A. Chính xc.
B.Không chính xác
C. Tất A và B đều sai.
D. Tất A và B đều đúng.
Câu 5: Từ nào dưới đây không dùng để tả màu của quả?
A. Đỏ ửng.
B. Đỏ mọng.
C. Đỏ ối.
D. Tất cả cc ý trn đều đúng.
Câu 6: Từ nào dưới đây hợp nghĩa với câu “Bụi mía nhà em”?
A. Vàng xọom
B. Vàng ối.
C. Vàng mượt.
D. Tất cả cc ý NTN
Soạn: 23/2/2022
Giảng: Sáng Thứ 6 hai ngày 25/2/2022
Tiết 3: Tiếng việt
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU
	Dựa vào nội dung bài đọc “NGHÌN NĂM VĂN HIẾN” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Câu 1: Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
A. Vì biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
B. Vì biết các triều vua Việt Nam đã tổ chức được nhiều khoa thi.
C. Vì biết văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
D. Tất cả cc ý trn đều đúng.
Câu 2: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
A. Triều đại nhà Trần.
B. Triều đại nhà Lê.
C. Triều đại nhà Nguyễn.
D. Tất cả cc ý trn.
Câu 3: Ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn lưu giữ chứng tích gì về nền văn hiến lâu đời của nước ta?
A. Tên các tiến sĩ từ khoa thi đầu tiên 1075 đến khoa thi cuối cùng 1919.
B. Tên các triều đại mở khoa thi tiến sĩ.
C. 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm 1779.
D. Tất cả cc ý trn.
Câu 4: Bài văn giúp em hiểu thêm điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
A. Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học.
B. Người Việt Nam có truyền thống chiến đấu dũng cảm.
C. Người Việt Nam có truyền thống lao động cần cù.
D. Tất cả cc ý trn.
Câu 5: Từ nào đồng nghĩa với “vắng vẻ”?
A. Hiu quạnh.
B. Mênh mông.
C. Vui vẻ.
D. Bát ngát.
Câu 6: Từ “Quê hương” hợp nghĩa với câu nào dưới đây?
A. Là nơi sinh ra và lớn lên của em.
B. Em không thể nào quên.
C. Là nơi em không thể xa.
D. Tất cả cc ý trn.
Dựa vào nội dung bài đọc “SẮC MÀU EM YÊU” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Câu 1: Màu trắng trong bài gợi ra cho em những hình ảnh nào?
A. Trang giấy học trò, hoa hồng bạch, mái tóc bạc của bà.
B. Bức tường mới quét vôi, mái tóc bạc của ông.
C. Cả A v B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai
Câu 2: Nối mỗi từ chỉ cảnh vật với mỗi màu sắc gợi ra theo tưởng tượng của bạn nhỏ trong bài?
A
B
a. Màu đỏ
1. Hoa cà, hoa sim, chiếc khăn, nét mực
b. Màu xanh.
2. Đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời
c. Màu tím.
3. Lúa, hoa cúc, nắng trời
d. Màu vàng.	
4. Máu con tim, cờ Tổ quốc, khăn quàng
Câu 3: Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ?
A. Tình yêu những con người sống trên đất nước gắn bó với em
B. Tình yêu Tổ quốc, yêu cảnh đẹp đất nước
C. Cả A v B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai
Câu 4: Những từ “bao la”, “bát ngát” là:
A. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
B. Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
C. Từ tri nghĩa không hoàn toàn.
D. Từ tri nghĩa không hoàn toàn.
Câu 5: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại?
A. Hổ.
B. Cọp.
C. Báo.
D. Cả A v B
Câu 6: Từ nào dưới đây hợp nghĩa với câu “Những vì sao..trên bầu trời đêm”?
A. Lấp ló.
B. Lấp lánh.
C. Long lanh.
D. Cả A v B
Dựa vào nội dung bài đọc “LÒNG DÂN” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Câu 1: Câu chuyện trong vở kịch xảy ra ở đâu?
A. Nông thôn Nam Bộ.
B. Nông thôn Trung Bộ.
C. Nông thôn Bắc Bộ.
D. Tất cả cc ý trn đều đúng.
Câu 2: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
A. Chú bị chó rượt đuổi.
B. Chú bị địch rượt bắt.
C. Cả A v B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai
Câu 3: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
A. Dì Năm đưa cho chú cán bộ một chiếc áo để thay.
B. Dì Năm bảo chú cán bộ ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.
C. Cả A v B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Qua đoạn kịch trên, em thấy dì Năm có phẩm chất gì?
A. Dũng cảm, gan dạ khi đối đầu với giặc.
B. Mưu trí, lừa giặc cứu cán bộ.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A v B đều đúng.
Câu 5: Vì sao vở kịch được đặt tên là “ lòng dân”?
A. Vì vở kịch nói về những người dân Nam Bộ.
B. Vì vở kịch nói lên những người dân yêu nước sẵn sàng bảo vệ cách mạng.
C. Vì vở kịch nói lên người dân rất căm ghét bọn giặc.
D. Vì vở kịch nói lên người dân rất căm ghét bọn giặc. Người dân Nam Bộ.
Câu 6: Nhóm từ nào dưới đây thuộc chủ đề “nông dân”?
A. Thợ cấy, thợ điện.
B. Thợ cày, thợ cơ khí.
C. Thợ cày, thợ cấy.
D. Thợ xây, thợ may
 Tiết 4: ÔN TÂP TOÁN – LUYÊN TẬP CHUNG
Phần 1: Trắc nghiệm: (Học sinh khoanh tròn chữ đúng trước kết quả đúng)
Câu 1: Lớp 5A có học sinh 15 nữ và 30 học sinh nam . Tỉ số phần trăm của học sinh nữ so với nam là:
Học vẽ nhạc
37%
 Thể thao
43%
a. 200 % b.50 % c. 200 % d. 40 %
Câu 2: Biểu đồ hình quạt bên cho biết tỉ số phần trăm học
Sinh tham gia các nhóm sinh hoạt ngoại khóa của lớp 5A
Dựa vào biểu đồ hãy cho biết có bao nhiêu phần trăm 
lớp 5A tham gia học nhạc 
 a. 15 b. 20 c. 30 d.40
Câu 3: Hình lập phương có cạnh 1,5 dm thì có thể tích là:
a. 2,25 dm3 b. 9 dm3 c. 13.5 dm3 d. 3,375dm3
Câu 4: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 420cm2, chiều cao 7cm. Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
 a. 60cm b. 210 cm c. 2940cm d. 6cm
S
Đ
Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a. 826,27 m2 = 82627dm2 b. 4,7 dm3 = 4700 m3 
Phần 2: Vận dụng và tự luận:
Bài 6: Đặt tính rồi tính 
456,74 + 352,48 =
809,22 
196,7 – 97 = 
99,7
67,8 x 1,5 = 
101,7
87,5 : 1,75 =
50
Bài 7/ Một ô tô chở khách đi từ A với vận tốc 32,5 km/giờ, bắt đầu đi lúc 6 giờ 30 phút và đến B lúc 14 giờ 45 phút. Biết dọc đường có nghỉ 15 phút. Tính đoạn đường xe ô tô đã đi?
Bài giải
 Thời gian ô tô chở khách đi được là:
 14 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 8 giờ 15 phút – 15 phút = 8 ( giờ )
 Quãng đường xe ô tô đã đi là:
 32,5 x 8 = 260 ( km)
 Đáp số : 260 km

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2022_2023.docx