Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

1. Đồ dùng

 - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên

 - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Phương pháp vấn đáp, động não, trò chơi, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

 

doc 29 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Thực hiện từ ngày 20 /02 -> 24 /02/ 2023 
Thứ Hai, ngày 20 tháng 02 năm 2023
Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực
 a.Năng lực đặc thù
 - Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 b Năng lực chung 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức chấp hành pháp luật.
*HSKT: Tự đọc bài, tham gia các hoạt động cùng bạn và tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
	- Phương pháp vấn đáp, động não, trò chơi, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần? + Nêu nội dung của bài?
+ Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu.
- Gv nhận xét, bổ sung
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nêu
*HSKT: Theo dõi, tuyên dương bạn
- Lớp nhận xét
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến tức mới:
2.1. Luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
- Gọi HS đọc tốt đọc bài
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài trong nhóm. 
- Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khó.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Mời 1 HS đọc cả bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn.GV đọc bài văn : giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
- 1HS đọc bài
- Bài văn có thể chia 3 đoạn
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt. 
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm. 
+ Lần 1: HS luyện đọc các từ: luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát  
+ Lần 2: HS đọc nối tiếp lần 2 và tìm hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK.
-1 em đọc chú giải sgk.
- HS luyện đọc theo cặp .
-1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe
*HSKT: Luyện đọc theo bạn trong nhóm, GV giúp đỡ. 
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi, sau đó chia sẻ câu trả lời: 
+ Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ?
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ?
- GV chốt ý.
+ Hãy kể tên của một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
- GV tiểu kết và nêu 1 số luật cho HS rõ 
- Gọi 1 hs đọc lại bài.
- Bài văn muốn nói lên điều gì ?
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài và TLCH:
* HSKT: tham gia tìm hiểu bài cùng bạn trong nhóm, dùng bút chì gạch vào ý đúng. GV giúp đỡ. 
+ Người xưa đặt ra tục lệ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. 
+Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Luật thương mại, Luật dầu khí, Luật tài nguyên nước, Luật Giáo dục, Luật giao thông đường bộ, Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.. 
- HS nghe
-1 HS đọc lại
*ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa.
* HSKT: nhắc lại nội dung. 
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
* Cách tiến hành:
 - Mời 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài tìm giọng đọc. 
- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc một đoạn 1:
+ GV đọc mẫu 
- YC HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
 - 3 học sinh đọc, mỗi em một đoạn, tìm giọng đọc.
*HSKT: luyện đọc diễn cảm vài câu mà em thích.GV giúp đỡ.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút)
+ Học qua bài này em biết được điều gì ? 
+ Giáo dục hs: Từ bài văn trên cho ta thấy xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp. 
- HS nêu
- HS nghe
- Về nhà tìm hiểu một số bộ luật hiện hành của nước ta.
- HS nghe và thực hiện
*Rút kinh nghiệm
Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực
 a.Năng lực đặc thù
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
2. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân.
*HSKT: Tự đọc bài, tham gia các hoạt động cùng bạn, tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV và sự giúp đỡ của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
 	- Giáo viên: SGK đạo đức 5, VBT, Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác
 	- Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, nhóm thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát bài "Quê hương tươi đẹp"
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát 
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rốn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Cách tiến hành:
 HĐ1: Hướng dẫn làm BT1/ SGK.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Hướng dẫn đóng vai. (BT3)
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch- giới thiệu với khách du lịch về 1 trong những chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, con người VN...
- GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt.
HĐ3: Hướng dẫn triển lãm nhỏ.(BT4)
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh theo nhóm.
- GV nhận xét tranh vẽ của HS.
*HSKT: Luyện tập theo bạn trong nhóm,GV- bạn học tốt giúp.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhón trình bày về 1 mốc thời gian hoặc 1 địa danh.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đóng vai
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm trưng bày tranh vẽ.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi về nội tranh.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Trình bày những hiểu biết của em về đất nước, con người VN.
- HS hát, đọc thơ về chủ đề: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
-Tìm hiểu các mốc thời gian và địa danh liên quan đến những sự kiện của đất nước ta.
- Ví dụ:
+ Ngày 2-9-1945 là ngày Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình lịch sử khai sinh tra nước VN DCCH, từ đó ngày 2-9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta 
*Rút kinh nghiệm
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực
 a.Năng lực đặc thù
 - Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
	- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán 
 b. Năng lực chung: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
* HSKT : Biết đổi các đơn vị đo thể tích, diện tích so sánh các đơn vị đo thể tích ở dạng đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 6 hình lập phương có cạnh 1cm
 - Học sinh: Vở, SGK, Bộ đồ dùng Toán 5
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi khởi động với câu hỏi:
+ HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
+ HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS chơi trò chơi
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
V = a x b x c
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
V = a x a x a
- HS nghe
- HSKT: Nhắc lại công thức .
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
 - HS làm bài 1, bài 2( cột 1).
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV kết luận
Bài 2( cột 1): HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài
- Ô trống cần điền là gì ? 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV kết luận
-HSKT: Làm BT1 vào nháp- GV theo dõi, giúp đỡ.
- HS đọc
- HS nêu
- Cả lớp làm bài
- HS lên chữa bài rồi chia sẻ
-HSKT: Làm BT2- bạn ngồi bên theo dõi, giúp đỡ.
- Viết số đo thích hợp vào ô trống 
- Diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ kết quả
Hình hộp chữ nhật
Chiều dài
11 cm
Chiều rộng
10 cm
Chiều cao
6 cm
Diện tích mặt đáy
110 cm2
Diện tích xung quanh
252 cm2
Thể tích
660 cm3
Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và tự làm bài
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
-HSKT:Tiếp tục hoàn thiện BT1;2
- HS đọc bài và tự làm bài, báo cáo kết quả cho GV
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Chia sẻ quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật với mọi người
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà tìm cách tính thể của m ... - GV nhận xét bài làm của học sinh
-HSKT: Làm BT1/a,b vào nháp- GV theo dõi, giúp đơ.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm làm bài
- Đại diện HS lên làm bài, chia sẻ trước lớp
HSKT: Tiếp tục hoàn thiện BT1
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu quy tắc
- Cả lớp làm vào vở
- HS lên làm bài, chia sẻ trước lớp
Bài giải
a, Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
b, Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
c, Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a, 9m2 ; b, 13,5m2
c, 3,375m3
HSKT: Tiếp tục hoàn thiện BT1
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
- Diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N. 
- Thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.	
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện tích, thể tích thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS nghe và thực hiện
- Vận dụng kiến thức tính nguyên vật liệu làm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS nghe và thực hiện
*Rút kinh nghiệm
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1.
 1.Năng lực
 a.Năng lực đặc thù
 - Nắm được cách lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
b. Năng lực chung : 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* HSKT: Đọc thầm y/c nhận biết cách lập dàn ý về đồ vật định tả ở mức độ đơn giản.
 2. Phẩm chất: Yêu thích văn miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
 	- GV: Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập 
 	- HS : SGK, vở viết
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 	- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 	- Kĩ thuật trình bày một phút
 	- Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS đọc
*HSKT: Theo dõi, vỗ tay khen bạn.
- HS nhận xét.
- HS mở sách, vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
* Cách tiến hành:
Bài 1 : HĐ nhóm
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
+ Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu để các bạn được biết.
- Gọi HS đọc gợi ý 1 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm gắn lên bảng đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết đầy đủ
- Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để sửa chữa dàn bài của mình theo hướng dẫn của GV
- Gọi HS đọc dàn ý của mình
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý 1 để lập dàn ý. 
- GV cùng HS cả lớp nhận xét và bổ sung
 - Yêu cầu HS sửa vào dàn ý của mình
 - Gọi HS đọc gợi ý 2
 - Tổ chức cho HS trình bày miệng theo nhóm 
- Gọi HS trình bày miệng trước lớp 
- Nhận xét khen HS trình bày tốt 
HSKT: Chọn đề văn theo ý thích.
- HS đọc yêu cầu của bài, HS khác lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau nói tên đồ vật mình định chọn để lập dàn ý 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm bài vào vở. Sau đó HS làm vào bảng nhóm, chia sẻ trước lớp
- HS theo dõi
- HS sửa bài của mình
- 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình
- HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS đọc, HS khác lắng nghe. 
- HS làm bài vào vở . 
- HS đọc bài, chia sẻ trước lớp
*HSKT: Trình bày miệng. đoạn văn của mình, GV giúp đỡ
- Từng HS dựa vào dàn ý đó lập trình bày bài trong nhóm của mình.
 - Đại diện nhóm trình bày bài trước lớp. 
- Sau mỗi HS trình bày, cả lớp thảo luận trao đổi bài .
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách lập dàn ý bài văn tả đồ vật
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà chọn một đồ vật khác để lập dàn ý.
- HS nghe và thực hiện
*Rút kinh nghiệm
Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Giáo dục HS ham học, ham tìm hiểu khoa học, biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
*HSKT: Tự đọc bài, tham gia các hoạt động cùng bạn, tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV và sự giúp đỡ của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
- GV: Hình trang 94, 95, 97 SGK 
- HS : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin một số vật bằng kim loại
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS chuẩn bị
- HS nghe
- Hs ghi vở 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản. 
* Cách tiến hành:
 Hoạt động 3: Vật dẫn điện,vật cách điện 
- Yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn thực hành trang 96, SGK
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu thí nghiệm cho từng nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm,
- GV hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn
- Trình bày kết quả
- HS đọc hướng dẫn thực hành trang 96, SGK
*HSKT: Luyện tập theo bạn trong nhóm,GV- bạn học tốt giúp
- Các nhóm thảo luận theo sự chỉ dẫn của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Vật l
ệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn k
ông sáng
Nhựa
x
Không cho dòng điện chạy qua
N
ôm
x
Cho dòng điện chạy qua
Đồng
x
Cho dòng điện chạy qua
Sắt
x
Cho dòng điện chạy qua
Cao su
x
Không cho dòng điện chạy qua
Sứ
x
Không cho dòng điện chạy qua
Thủy tinh
x
Không cho dòng điện chạy qua
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Những vật liệu nào là vật cách điện?
+ Ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện?
Hoạt động 4: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK trang 97.
+ Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì?
+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện?
+ Nó có thể chuyển động như thế nào?
+ Dự đoán tác động của nó đến mạch điện?
- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời.
- GV cho HS làm một cái ngắt điện đơn giản
- GV kiểm tra sản phẩm của HS, sau đó yêu cầu đóng mở, ngắt điện.
+ Gọi là vật dẫn điện.
+ Đồng, nhôm, sắt.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện.
+ Nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, bìa,
+ Ở phích cắm điện: nhựa bọc, núm cầm là bộ phận cách điện, dây dẫn là bộ phận dẫn điện.
+ Ở dây điện: vỏ dây điện là bộ phận cách điện, lõi dây điện là bộ phận dẫn điện.
*HSKT: Luyện tập theo bạn,GV- bạn học tốt giúp
- HS quan sát hình minh họa hoặc cái ngắt điện thật
+ Được làm bằng vật dẫn điện.
+ Nằm trên đường dẫn điện.
+ Sự chuyển động của nó có thể làm cho mạch điện kín hoặc hở.
+ Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và không cho dòng điện chạy qua. Khi đóng cái ngắt điện mạch kín và dòng điện chạy qua được.
- HS thực hành làm cái ngắt điện.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách lắp mạch điện đơn giản.
- HS nghe và thực hiện
- Timg hiểu thêm về vai trò các thiết bị điện như: công tơ, cầu chì, phích điện. công tắc, Aptomat,...
- HS nghe và thực hiện
*Rút kinh nghiệm
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
	- HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
	- Sinh hoạt theo chủ điểm.
HSKT : sinh hoạt theo bạn (Cần sự giúp đỡ của bạn,GV)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi lớp trưởng lên điều hành:
2. Nội dung sinh hoạt:
a. Giới thiệu: 
- GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua.
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm 
b. Tiến hành sinh hoạt:
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần
Gv gọi lớp trưởng lên điều hành.
- Nề nếp:
- Học tập:
- Vệ sinh:
- Hoạt động khác
GV: nhấn mạnh và bổ sung: 
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập 
- Kĩ năng chào hỏi
? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì?
? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì?
*H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P)
- GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
 - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học
- Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm 
- GV mời LT lên điều hành:
 - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau.
3. Tổng kết: 
 - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt”
- Lớp trưởng lên điều hành:
- Cả lớp cùng thực hiện.
- HS lắng nghe và trả lời.
HSKT : sinh hoạt theo bạn (Cần sự giúp đỡ của bạn,GV)
- Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm:
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
HSKT : sinh hoạt theo bạn (Cần sự giúp đỡ của bạn,GV)
- Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 6
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS nhắc lại kế hoạch tuần
- LT điều hành
+ Tổ 1 Kể chuyện
+ Tổ 2 Hát
+ Tổ 3 Đọc thơ
*Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2022_2023.doc