- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- HS làm bài 1(a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3.
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
TUẦN 25 Soạn: 25/2/2022 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP ( Trang 165) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS làm bài 1(a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành Bài 1(a, b dòng 1): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho phân số? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2(cột 1, 2): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS nêu cách chia nhẩm một sồ cho 0,1 ; 0,01 ; 0,25 ; 0,5 Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bài - GV nhận xét chữa bài, chốt lại kết quả đúng. Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS làm bài vào vở sau đó chia sẻ. - GV quan sát, giúp đỡ học sinh. - Tính - HS nêu lại - HS ở dưới làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài, chia sẻ b)72 : 42 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2 300,72 : 53,7 = 5,6 - Tính nhẩm - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả a) 3,5 : 0,1 = 35 8.4 ; 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48 - 1 HS nêu - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm bài,chia sẻ cách làm - HS tự làm bài, chia sẻ kết quả - Khoanh vào D. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Cho HS nêu kết quả của phép tính: a) 7,05 : 0,1 =...... b) 0,563 : 0,001 = ..... c) 3,73 : 0,5 = ..... d) 9,4 : 0,25 = ...... - HS nêu a) 7,05 : 0,1 = 70,5 b) 0,563 : 0,001 = 563 c) 3,73 : 0,5 = 7,46 d) 9,4 : 0,25 = 37,6 - Về nhà ôn lại bài, tập làm các bài tập tương tự. - HS nghe và thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2:Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - HS HTT phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4). - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Đặt mình vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em. - Xung quanh em có ai gặp hoàn cảnh như Rê mi không? Em có cảm nghĩ gì về những bạn có hoàn cảnh đó? - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh tinh thần ham học hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo. + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu - Cho HS thi đọc bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi sau bài đọc. - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ? - Bài thơ nói với các em điều gì ? - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng: Một trong những quyền của trẻ em là quyền được học tập. Nhưng vẫn có những trẻ em nghèo không được hưởng quyền lợi này. Rất may, các em lại gặp được những con người nhân từ. Truyện Lớp học trên đường kể về cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ sự dạy bảo tận tình của thầy Vi-ta-li trên quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống - HS thi đọc - Qua thời thơ ấu, các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các em trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy, chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng chẳng về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con. - Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài. - HS chia đoạn - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 1. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 2. - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm; khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận được lời đáp của cậu); lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. - 1 HS đọc bài - HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được. + Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc - HS nghe 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: - Cho HS thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp: + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? +Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh? - GV nói thêm: giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. Học trò là Rê - mi và chú chó Ca – pi. + Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau như thế nào? + Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một câu bé rất hiếu học ? + Qua câu chuyện này, bạn có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? - GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện: - GVKL: Câu chuyện này nói về Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. - HS thảo luận và chia sẻ: + Rê - mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. + Lớp học rất đặc biệt: Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. + Ca – pi. không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Rê - mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê - mi. + Rê - mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca – pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó quyết chí học. Kết quả, Rê - mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Trong khi Ca- pi chỉ biết “ viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.) + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. + Bị thầy chê trách, “Ca- pi sẽ biết đọc trước Rê - mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu đã đọc được. + Khi thầy hỏi, có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất - HS phát biểu tự do, VD: + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. + Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành. - HS trả lời. - HS nghe 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tốt đọc 3 đoạn của bài - Yêu cầu HS tìm đúng giọng đọc của bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Cụ Vi- ta- li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn. + Gọi HS đọc + Luyện đọc theo cặp + Thi đọc diễn cảm - 3 HS tiếp nối nhau đọc - HS nêu - Cả lớp theo dõi - HS đọc - HS đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Qua bài tập đọc này em học được điều gì ? - HS nêu: Em biết được trẻ em có quyền được học tập/ được yêu thương chăm sóc/ được đối xử công bằng... - Về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi người cùng nghe. - HS nghe và thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3:Lịch sử LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÁI NGUYÊN NƠI KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1945 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh thấy được sự giàu đẹp của quê hương mình, thấy được truyền thống của cha ông mình. - HS nêu được một số di tích lịch sử của địa phương cũng như các đặc sản trên quê hương mình. - Giáo dục tình yêu quê hương làng xóm. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh, truyện kể về địa phương. - HS: Vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu tên các xã trong huyện của mình (Mỗi em chỉ nêu 1 tên xã hoặc thị trấn trong huyện mình) - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu về lịch sử địa phương của cộng đồng Lạc Việt đã từ kinh đô văn Lang thâm nhập xuống vùng này, họ khai phá ngàn lau và rừng rậm để tạo lập đồng bằng Bắc Bộ trong đó có địa p ... con mang .. hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Trả lời: Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp, mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Cu 3: Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? A Làm cho cảnh rừng thêm sống động, đầy bất ngờ. B. Làm cho rừng đẹp thêm vì sắc màu phong phú của muông thú. C. Tất cả ý A v B trên đều sai. D. Tất cả ý A v B trn đều đúng. Cu 4: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? A Vì lá úa vàng như cảnh mùa thu ..sắc nắng cũng rực vàng. B. Vì mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng. C. Tất cả ý A v B trên đều sai. D. Tất cả ý A v B trn đều đúng. Cu 5: Câu tục ngữ nào không có từ chỉ sự vật trong thiên nhiên? A Nước chảy đá mòn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Tất cả ý A, B v C trn đều đúng. Cu 6: Từ “đường”trong câu văn nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? A Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. B. Công an xã tìm ra đường dây ma túy lớn. C. Ngoài đường, mọi người qua lại nhộn nhịp. D. Tất cả cc ý trn đều đúng. Thứ sáu ngày 4/3 năm 2022 ( Nghỉ bị co vít – Đ/c Minh Thu dạy ) Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP ( Trang 167) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. - HS làm bài 1, bài 2, bài 4. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi: + Nêu cách tính diện tích HCN ? + Nêu cách tính diện tích HV ? + Nêu cách tính diện tích HBH ? + Nêu cách tính diện tích H.thoi ? + Nêu cách tính diện tích hình thang ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tính độ dài thực tế của sân bóng rồi mới tính - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu cách giải bài toán. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài rồi tự làm bài. - GV giúp đỡ nếu thấy cần thiết - Đọc đề và tóm tắt. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ Bài giải Chiều dài thật của sân bóng là: 11 1000 = 11000( cm ) 11000 cm = 110 m Chiều rộng thật của sân bóng là: 9 1000 = 9000 (cm ) 9000 cm = 90 m Chu vi của sân bóng là: (110 + 90) x 2 = 400 (m) Diện tích sân bóng là: 110 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m b) 9900m2 - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào vở, đổi chéo để kiểm tra, chia sẻ trước lớp Bài giải Cạnh của sân hình vuông là: 48 : 4 = 12 (cm) Diện tích của sân hình vuông là: 12 12 = 144 (cm2) Đáp số: 144 cm2 - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ trước lớp Bài giải Diện tích của hình vuông hay cũng chính là diện tích của hình thang là: 10 10 = 100 (cm) Chiều cao của hình thang là: 100 : (12 + 8) 2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. - HS làm bài, báo cáo kết quả với giáo viên Bài giải Chiều rộng thửa ruộng là: 100 : 5 x 3 = 60 (m) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2) 6000m2 gấp 100m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300 kg 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Cho HS về nhà làm bài sau: Một khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m. chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. a)Tính chu vi khu vườn đó. b)Tính diện tích khu vườn đó với đơn vị đo là mét vuông, là héc-ta. - HS nghe và thực hiện - Vận dụng kiến thức để tính diện tích các hình trong thực tế như diện tích khu vườn, thửa ruộng, vườn cây, ao, nền nhà,... - HS nghe và thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV:Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình trong bài. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định yêu cầu của mỗi đề văn. - GV nhận xét- Ghi bảng - HS hát - HS xác định - HS viết vở 2. Hoạt động chữa trả bài văn: *GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. + Nhận xét về kết quả làm bài - GV đưa ra bảng phụ. - GV nhận xét chung : Một số em có bài làm tốt . Một số em có tiến bộ viết được một số câu văn hay giàu hình ảnh. Một số bài làm còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt ý còn lủng củng + Thông báo số điểm cụ thể * Hướng dẫn HS chữa bài + Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV yêu cầu HS chữa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt bài của một số đoạn ( đưa ra bảng phụ) + Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài. + Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc bài làm của những em có điểm tốt. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn: phát hiện cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn. - Yêu cầu HS vết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết lại của mình. - GV nhận xét - HS chữa lỗi chung. - HS tự chữa lỗi trong bài. - HS nghe bài văn của của một số bạn. - HS nghe và nêu nhận xét.Ví dụ: -Trong bài : từ ngữ hay, gợi tả, gợi cảm : trăng sóng sánh trong đôi thùng gánh nước kĩu kịt của các anh chị gánh nước đêm trăng; trăng sà xuống nói chuyện làm ăn cùng các bác xã viên, thảm rơm vàng mềm mại, nâng từng bước chân của bọn trẻ nhỏ - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. - HS đọc bài 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Chia sẻ bài viết của mình với bạn bè trong lớp. - HS nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp. - Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để cho bài văn hay hơn. Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm. - HS nghe - HS nghe và thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 3 +4: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT ĐỌC THẦM BÀI “ĐẤT CÀ MAU”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: Cu 1: Bài văn trên tả cảnh ở đâu? A. Ở Đồng Tháp. B. Ở Cà Mau. C. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. D. Tất cả cc ý trn đều đúng. Cu 2: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? A. Mưa rất to, đến rất đột ngột, một hồi rồi tạnh hẳn. B. Mưa vừa nhưng rất lâu. C. Tất cả ý A v B trên đều sai. D. Tất cả ý A v B trên đều đúng. Cu 3: Vì sao cây cối ở Cà Mau mọc thành chòm, rễ phải dài và cắm sâu vào lòng đất? A. Vì đất ở Cà Mau rất dẻo. B. Vì mùa nắng đất ở Cà Mau nứt nẻ chân chìm. C. Vì đất ở Cà Mau phập phều và lắm gió, dông làm cho cây dễ đổ. D. Tất cả cc ý trn đều đúng. Cu 4: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? A. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. B. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. C. Tất cả ý A v B trên đều sai. D. Tất cả ý A v B trn đều đúng. Cu 5: Từ “vậy” trong các câu “Tôi rất thích đọc sách, em gái tôi cũng vậy”là: A. Đại từ dùng để xưng hô. B. Đại từ dùng để thay thế. C. Tất cả ý A v B trên đều sai. D. Tất cả ý A v B trên đều đúng. Cu 6: Tìm đại từ được dùng trong bài ca dao sau: Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò A. Mày, cò. B. Mày, ông. C. Mày, cái vạc. D. Cả A v B Bi 15: Dựa vào nội dung bài đọc “CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: Cu 1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? A. Để nghe ông rủ rỉ giảng về từng lòai cây. B. Để hóng gió. C. Để ngắm cảnh. D. Tất cả cc ý trn đều đúng. Cu 2: Trên ban công nhà bé Thu có những loài cây nào? A. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn độ. B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn độ. C. Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây hoa mai, cây đa Ấn độ. D. Tất cả cc ý trn đều đúng. Cu 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? A. Vì bé Thu muốn chỉ cho Hằng biết một lòai chim đẹp. B. Vì bé Thu cho rằng nơi có chim đến là vườn. C. Vì bé Thu muốn nói rằng ban công có chim về đầu tức là vườn rồi. D. Tất cả cc ý trn đều đúng. Cu 4: Em hiểu câu “Đất lành chim đậu” là thế nào? A. Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu, làm tổ. B. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có người đến làm ăn, sinh sống. C. Tất cả ý A v B trn đều sai. D. Tất cả ý A v B trên đều đúng. Cu 5: Đại từ “tôi”trong câu “Tôi đồng ý với mọi người rồi” thuộc ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất (chỉ người nói). B. Ngôi thứ hai (chỉ người nghe). C. Ngôi thứ ba (chỉ người được nhắc tới). D. Tất cả cc ý trn đều đúng. Cu 6: Từ nào là quan hệ từ trong câu “Ông ơi, đúng là có chú chim bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!”? A. Và. B. Nữa. C. Là. D. Cả A v B Tiết 5: Thể dục
Tài liệu đính kèm: