Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác làm việc trong nhóm, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: làm được một số bài tập theo yêu cầu. Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài tập.

 

docx 36 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2022
BUỔI SÁNG
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù: 
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. Góp phần hình thành và phát triển Năng lực chung và phẩm chất:
a.Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác làm việc trong nhóm, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: làm được một số bài tập theo yêu cầu. Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài tập.
b. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Tự giác, hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực trong hoạt động của nhóm, lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
Kết nối và giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài tập 1: 
Kết luận.
Bài tập 3:
Kết luận.
Bài 4: 
H. Nêu các bước giải học sinh còn khó khăn khi giải.
Kết luận.
3. Vận dụng, trải nghiệm: 
Nêu bài toán và trình bày.
Củng cố, nhận xét tiết học.
Ban học tập kiểm tra bài.
 HĐ cá nhân
 Làm bài trình bày cùng nhau chia sẽ.
HĐ nhóm 2- 1 nhóm làm bảng phụ
 Làm bài trình bày cùng nhau chia sẽ.
 HĐ cá nhân
 Làm bài trình bày cùng nhau chia sẽ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù
 a.Năng lực ngôn ngữ
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi)
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Học thuộc lòng đoạn văn cuối bài
b. Năng lực văn học
- HS yêu thích các cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
2. Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn thảo luận nhóm để hiểu nội dung bài đọc và trả lời được các câu hỏi trong bài
- Năng lực tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề: Biết tự giải quyết các nhiệm vụ học tập do giáo viên giao. 
b. Phẩm chất: 
- Trách nhiệm: Biết hoàn thành các bài tập, các nhiệm vụ học tập một cách tự giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu (5p)
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp đọc bài: Con sẻ và giao lưu trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chia sẻ
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Luyện đọc (8-10p)
- Gọi 1 HS đọc bài 
- GV chốt vị trí các đoạn 
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
 - GV giao nhiệm vụ: Làm việc theo nhóm
+ NV1. Luyện đọc theo nhóm (chú ý đọc đúng, sửa cho nhau)
+ NV2. Tìm hiểu nghĩa của các từ nêu ở chú giải
- Gọi 1 số nhóm đọc 
- GV định hướng cách đọc rồi đọc bài
2.2. Tổ chức tìm hiểu bài
- GV giao nhiệm vụ
+ Thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi (SGK)
- Tổ chức cho HS giao lưu giữa các nhóm
- Cho HS nêu những băn khoăn thắc mắc 
( Gọi 1 số em giải đáp giúp bạn, nếu HS không giải đáp được thì GV giải đáp cho HS.)
- Nêu nội dung, ý nghĩa bài của bài.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Lắng nghe
- HS hoạt động theo nhóm
+ Đọc thầm cá nhân
+ Đọc nối tiếp trong nhóm, nêu cách ngắt nghỉ các câu văn dài và tìm hiểu nghĩa từ chú giải trong đoạn mình đọc
- Đọc bài trước lớp (1 số nhóm)
- Lớp chia sẻ, đánh giá
HS nhận nhiệm vụ
+ HS theo nhóm 4 thảo luận
+ Đại diện các nhóm hỏi đáp theo vòng
N1 hỏi N2; N2 hỏi N3, .
Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu những băn khoăn, thắc mắc của mình.
Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
3. Luyện tập, thực hành (8-10p)
1. GV giao nhiệm vụ
- Thảo luận cách đọc hay toàn bài
- Chốt đoạn đọc diễn cảm và yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- Nhận xét, đánh giá chung
HS nêu giọng đọc toàn bài.
4. Vận dụng, trải nghiệm
Nhóm trưởng điều hành 
-Thảo luận cách đọc hay: giọng đọc, tốc độ đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng,..
- Nêu đoạn cần luyện
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài
- Nói những điều em biết về Sa Pa
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG
 DÀNH CHO HỌC SINH
BÀI 9: SỰ RA ĐỜI CỦA HAI BÀI THƠ
BUỔI CHIỀU
TOÁN
LUYỆN TẬP: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực đặc thù:
- Thực hiện được bài toán liên quan đến tỉ số
- Thực hiện được giải bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân phân số.
2. Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất.
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác làm việc trong nhóm, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải được bài toán, đặt được đề toán theo yêu cầu.
2.2. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ: Tự giác, hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực trong hoạt động của nhóm, lớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: Hai số có tổng là 96. Tìm hai số đó biết rằng gấp 2 lần số thứ nhất thì được số thứ 2.
Bài 2: Số thứ nhất hơn số thứ hai là 70. Nếu số thứ nhất gấp lên 6 lân thì được số thứ hai. Tìm hai số đó.
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm
- Nhận xét tiết học
- HS hát, vận động tại chỗ
- HS làm việc cá nhân – chia sẻ.
- HS làm việc N2 – chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
ĐỊA LÍ 
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở 
 ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tt)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
 + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
 + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
- Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển.
- Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa.
- Yêu thích cảnh đẹp của quê hương đất nước và biết bảo vệ, giữ gìn cảnh quan môi trường.
2. Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất năng lực
- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
* BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về thành phố Cần Thơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu (2p)
+ Dân cư ở ĐBDH có đặc điểm gì?
+ Kể tên một số HĐSX mà em đã tìm hiểu ở bài trước
- GV giới thiệu bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
+ Dân cư tập trung đông đúc
+ Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản, làm muối
2. Hình thành kiến thức mới(30p)
Hoạt động1: Hoạt động du lịch :
- YC HS thảo luận và trả lời các câu hỏi
+ Những điều kiện nào khiến duyên hải miền Trung thu hút nhiều khách du lịch? 
+ Hãy kể tên một số bãi biển ở miền Trung mà em biết?
 - GV nên dùng bản đồ VN, yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí của các bãi biển
- GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực).
- Liên hệ giáo dục việc bảo vệ môi trường biển khi đi tham quan, du lịch.
 Hoạt động 4: Phát triển công nghiệp 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển?
- GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
- GV có thể yêu cầu HS cho biết đường, kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì để dẫn HS tìm hiểu quá trình sản xuất đường. GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường: 
- GV giới thiệu cho HS nghe về khu kinh tế Dung Quất và nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi)
- Chốt lại KT về 2 HĐSX: đóng, sửa chữa tàu thuyền và làm đường mía
* Hoạt động3: Lễ hội 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, kết hợp với những hiểu biết của mình để nói về môt vài lễ hội ở duyên hải miền Trung
3.Vận dụng, trải nghiệm
* GDBVMT: tác dụng của sông ngòi với HĐSX của người dân DHMT: nơi tổ chức lễ hội, đánh bắt thuỷ hải sản,...
Nhóm 2 – Lớp
+ Các bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát trắng rợp bóng dừa và phi lao, nước biển trong xanh; các di sản văn hoá lâu đời như cố đô Huế, phố cổ Hội An
+ Sầm Sơn, Lăng Cô, Mĩ Khê, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né
- HS thực hành
- HS lắng nghe
- HS liên hệ
Cá nhân – Lớp
- HS quan sát hình 10.
+ Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
- HS quan sát tranh, ảnh và nêu các bước sản xuất đường mía:
+ thu hoạch mía
+ vận chuyển mía, 
+ sản xuất đường thô (làm sạch, ép lấy nước, quay li  ... óm 6 – Lớp
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
- HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
+ Nhóm cây sống dưới nước.
 + Nhóm cây sống ở nơi khô hạn.
 + Nhóm cây ưa sống nơi ẩm ướt.
 + Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn, vừa sống được ở dưới nước.
+ HS quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS tham gia chơi 
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
ĐỌC THEO CẶP ĐÔI
I. Yêu cầu cần đạt
1. Góp phần phát triển năng lực đặc thù 
- Đưa học sinh vào thế giới truyện để bắt đầu dẫn dắt học sinh đến với niềm đam mê của việc đọc sách.
- Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt và tìm hiểu đặc điêm rở lứa tuổi của mình qua những tính cách nhân vật có trong sách.
- Giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phán đoán. 
- Hiểu một số từ mới.
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề: Trả lời được các câu hỏi và thực hiện được các nhiệm vụ giáo viên giao.
 b. Phẩm chất: 
 - Trách nhiệm: Biết hoàn thành các bài tập, các nhiệm vụ học tập một cách tự giác.
 HS ham thích đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên đồ dùng dạy học:
* Xếp bàn theo nhóm học sinh
* Danh mục sách theo chủ đề
* Giấy A4, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu
- Hướng dẫn hình thức khởi động.
2. Hình thành kiến thức mới:
a, Kiểm tra vệ sinh
- Tay đâu! Tay đâu!
- Thế nào! Thế nào!
- GV nhận xét.
b. Hoạt động khám phá
- Các con có thích vào thư viện không? Vì sao
- Yêu cầu HS nêu nội quy thư viện.
- Con hãy nêu cách cầm giở sách nào?
* Tiết học hôm nay cô sẽ cùng đồng hành cùng cả lớp theo hoạt động cặp đôi, tức là hai bạn đọc cùng 1 cuốn truyện đấy!
- Bây giờ các con hãy chọn bạn cho mình.
- Tiếp theo bắtt đầu các hàng đi chọn chuyện.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Gv mời các nhóm chia sẻ câu chuyện nhóm mình vừa đọc
- Cho các nhóm giao lưu
- Từ cuốn sách bổ ích như thế con cảm thấy như thế nào về thư viên chúng ta.
3. Vận dụng, trải nghiệm
- HS thực hành vẽ các nhân vật trong truyện mà các em thích.
- Y/c các nhóm làm việc
- Giáo viên quan sát theo dõi.
- Mời 3-4 nhóm lên trình bày
- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Tay đây! Tay đây!
- Sạch đẹp! Sạch đẹp!
- HS trả lời.
1. Trật tự không được làm ồn
2. Giở sách cận thận, đôi tay sach sẽ
3. Ngồi đúng vị trí không đi mất trật tự
4. Để sách đúng vị trí
5. Không làm bẩn và vẽ bậy lên sách.
6. Cầm và giở sách dúng và cẩn thận.....
- 1 HS nêu và làm mẫu cho cả lớp quan sát
- Học sinh chọn bạn đọc chung.
- Các nhóm di chuyển đến giá sách để chọn chuyện
- Học sinh đọc chuyện theo nhóm đội.
- 4-5 nhóm lần lượt lên chia sẻ
- Học sinh chia sẻ.......
- HS nêu
- Học sinh thực hành.
- 3- 4 nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình
- Học sinh đứng dậy chào cô giáo.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy 
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
KĨ THUẬT
LẮP XE NÔI (tiết 1)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù
- Nắm được công dụng của xe nôi
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi
- Nắm được quy trình lắp xe nôi, bước đầu biết cách lắp xe nôi
2. Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề: Trả lời được các câu hỏi và thực hiện được các nhiệm vụ giáo viên giao.
b. Phẩm chất: 
- Trách nhiệm: Biết hoàn thành các bài tập, các nhiệm vụ học tập một cách tự giác.
- Biết giữ gìn đồ dùng một cách cẩn thận
- Tích cực, tự giác, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh quy trình, mẫu xe nôi
- HS: Bộ dụng cụ lắp ghép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu (3p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. Hình thành kiến thức mới: (30p)
HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.
+ Xe nôi có mấy bộ phận?
+ Nêu tác dụng của xe nôi
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
- Yêu cầu HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
b/ Lắp từng bộ phận:
- Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi:
+ Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?
- GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
- Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK.
+ Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
- Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. 
+ Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn?
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
- Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK.
+ Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít?
- GV lắp theo các bước trong SGK.
- Lắp trục bánh xe H.6 SGK.
+ Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết?
- GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe.
 c/ Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK . 
- GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK.
- Gọi 1- 2 HS lên lắp.
 d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Luyện tập, thực hành
- GV giúp đỡ, hướng dẫn các HS nắm chưa tốt quy trình
4. Vận dụng, trải nghiệm
Nhóm 2 – Lớp
- HS quan sát
+ 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ, giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, 
+ Dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi.
* Chọn các chi tiết.
- HS thực hành
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
* Lắp từng bộ phận
+ 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
+ Lắp hai giá đỡ
+ Vào hàng lỗ thứ hai và thứ ba của tấm lớn.
+ Cần 4 bộ ốc vít.
+ Lắp vòng hãm, bánh xe, vòng hãm.
- HS thực hành
* Lắp ráp xe nôi
- HS lên lắp.
4.Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
- 2 HS lên tháo rời các chi tiết và cho vào hộp rồi nêu.
- Cả lớp thực hành lại trong nhóm
- Thực hành lắp ghép xe nôi
- Hoàn thiện xe nôi
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
Chủ điểm: TIẾN ƯỚC LÊN ĐOÀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Góp phần phát triển năng lực đặc thù 
- HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
- HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn thảo luận nhóm để nêu ưu và nhược điểm của tuần học vừa qua.
- Năng lực tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề: Đưa ra được các biện pháp khắc phục những nhược điểm trong tuần vừa qua và đề ra phương hướng cho tuần tiếp theo.
 b. Phẩm chất: 
 - Trách nhiệm: Biết hoàn thành các bài tập, các nhiệm vụ học tập một cách tự giác.
 HS ý thức xây dựng lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu
2. Nội dung sinh hoạt:
a. Giới thiệu: 
- GV nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 26
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần 27
b. Tiến hành sinh hoạt:
Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần
GV gọi lớp trưởng lên điều hành.
- Nề nếp:
- Học tập:
- Vệ sinh:
- Hoạt động khác
GV: nhấn mạnh và bổ sung: 
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập 
- Kĩ năng chào hỏi.
Hoạt đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P)
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp. Thực hiện tốt 5K trong phòng chống dịch covid-19
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
 - Đồ dùng dạy học bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học.
- Hát các bài hát về Đoàn.
- Tìm hiểu về các hoạt động của Đoàn xã Nghĩa Yên để chào mừng ngày 26/3 qua các năm.
3. Tổng kết: 
 - Cả lớp cùng hát bài
- Học sinh hát, vận động tại chỗ.
- HS lắng nghe và trả lời.
- Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm:
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS lắng nghe.
- Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 27
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS nhắc lại kế hoạch tuần
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
HỌC TRỰC TUYẾN
TIẾT 1: Ôn tập Toán 
Câu 1. Tìm hai số khi biets tổng của chúng bằng 135 và tỉ số của hai số đó là 23 
Câu 2: Hai số có tổng là 360. Tìm hai số đó biết rằng gấp 3 lần số thứ nhất thì được số thứ hai.
TIẾT 2: Ôn tập Tiếng Việt
Câu 1: Tìm danh từ trong các câu sau:
a. Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!
b. Quê hương là con diều biếc.
c. Bạn Hoa là cây văn nghệ của lớp em.
d. Cô giáo em hát rất hay.
e. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng.
Câu 2: Luyện đọc bài: Đường lên Sa Pa

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2021_2022.docx